1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động Đại học Thương mại

369 2,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 369
Dung lượng 19,77 MB

Nội dung

Mục tiêu chungHọc phần trang bị cho SV những kiến thức và kỹ năng cơ bản về AT–VSLĐ tại các DN TMDV.Mục tiêu cụ thểKiến thức: AT–VSLĐ vận dụng các BP chủ yếu nhằm cải thiện ĐK LV, ngăn ngừa TNLĐ và BNN; tổ chức quản lý công tác AT – VSLĐ tại các DN TMDV.Kỹ năng: hoạch định và tổ chức triển khai các nghiệp vụ cơ bản trong DN TMDV.

TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI Khoa: KHÁCH SẠN – DU LỊCH Bộ môn: Quản trị dịch vụ KSDL -  - Năm - 2016  Mục tiêu chung Học phần trang bị cho SV kiến thức kỹ AT–VSLĐ DN TMDV  Mục tiêu cụ thể  Kiến thức: AT–VSLĐ vận dụng BP chủ yếu nhằm cải thiện ĐK LV, ngăn ngừa TNLĐ BNN; tổ chức quản lý công tác AT – VSLĐ DN TMDV  Kỹ năng: hoạch định tổ chức triển khai nghiệp vụ DN TMDV NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương Chương Tổng quan an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp An toàn lao động doanh nghiệp Chương Vệ sinh lao động doanh nghiệp Chương Quản lý an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp Chương Quản lý Nhà nước an toàn - vệ sinh lao động TÀI LIỆU  TLTK bắt buộc  THAM KHẢO     Bộ LĐTB-XH (2008), Hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động quy định bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Đặng Đình Đào (2011), Giáo trình An toàn – vệ sinh lao động, NXB ĐH KTQD (Tài liệu tham khảo chính) Bộ Luật Lao động 2012, Luật PCCC 2001, Luật Môi trường 2005, Luật Hóa chất,… Cục ATVSLKĐ, Thông tư 27/2013/ TT BLĐTBXH ngày công tác huấn luyện ATVSLĐ Phil Hughes MBE MSc FIOSRP and Ed Ferrett PhD BSc (2008), Introduction to health and safety at work, Paperbook, Third Edition TÀI  TLTK khuyến khích  LIỆU THAM  KHẢO    Cục An toàn lao động (2008), Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Lao động - Xã hội Cục An toàn lao động (2006), Hướng dẫn quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO-2001, NXB Lao động - Xã hội Phạm Việt Dũng (2006), Bệnh nghề nghiệp cách phòng chống, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn An Lương (2006), Bảo hộ lao động, NXB Lao động Trung tâm Huấn luyện ATVSLĐ - Cục An toàn lao động (2006), Tổ chức thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp A Hướng thảo luận: Nghiên cứu ATVSLĐ CHÍNH: Doanh nghiệp TMDV X (trường học, bệnh viện, ĐỀ trung tâm thương mại (siêu thị, chợ), nhà hàng, khách TÀI sạn, quán bar, sở giải trí,…) PHỤ: Doanh nghiệp sản xuất X (xây dựng, khí, chế THẢO biến thực phẩm,…) B.Yêu cầu: đề cập sơ lược lý thuyết liên quan, tập trung LUẬN sâu phân tích thực trạng theo mục sau: Khái quát hoạt động SX, KD DN X Điều kiện lao động Tổ chức máy ATVSLĐ DN X Các yếu tố nguy hiểm biện pháp đảm bảo ATLĐ DN X Các yếu tố có hại biện pháp đảm bảo VSLĐ DN X Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo ATVSLĐ DN X 1.1 Một số khái niệm Mục đích, ý nghĩa tính 1.2 chất công tác AT - VSLĐ 1.3 Nội dung công tác AT - VSLĐ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Điều kiện lao động 1.1.2 An toàn lao động 1.1.3 Vệ sinh lao động 1.1.4 Công tác an toàn – vệ sinh lao động 1.1.5 Văn hóa an toàn 1.1.6 Bảo hộ lao động 1.1.1 Điều kiện lao động N Ệ I K U Ề ĐI ? G N Ộ Đ LAO Để ĐB AT-VS LĐ -Cần: thể g n ổ t l g độn o a l n c, iệ k ứ h c ổ t Ði ề u , T, XH K ề v ố t ua q n ệ i h yếu ể , th n ê i h n ự t , cụ g n ô c kỹ thuật , ệ ngh g n ô c h c ự l g quy trìn n ă Đ, n L g n ợ t i iữa g i l a LĐ, đố u q động c t ự s k iệ n u ề i đ NL Đ v n ê ạo n t ó đ ố t u i yế g n a ủ c c ệ i làm v D K , X S h n ì r t → → Đánh Đánhgiá giá các yếu yếu tố tố ĐKLĐ ĐKLĐ → → Phát Phát hiện ra những yếu yếu tố tố nguy nguyhiểm, hiểm,có có hại hạitrong quátrình trìnhlàm làm việc việcđe đedọa dọaAT ATvà vàSK SK NLĐ NLĐ VD: ĐKLĐ NV nhà bếp, giảng đường, siêu thị, nhà máy,… Các yếu tố cấu thành ĐKLĐ tác động qua lại lẫn NLĐ Đối tượng LĐ Công cụ, phương tiện • • • • Quá trình công nghệ Môi trường LĐ YT cấu thành ĐKLĐ, chúng tác động qua lại lẫn Mỗi YT biểu có nhiều YT nhỏ hợp thành, tương tác, độc lập Tác động qua lại trình SX gây YT nguy hiểm, độc hại Trong không gian, thời gian cụ thể tác động có thể:  Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại NLĐ  Phát sinh YT nguy hiểm, độc hại  Làm cộng hưởng YT nguy hiểm, độc hại LUẬT………… Bộ Luật Lao động (18/6/2012) (Thay BLLĐ 1994 (HL 1/1/1995)  Chương VII “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi”;  Chương IX : Những quy định chung ATLĐ, VSLĐ (133 -152)  Chương X - Những quy định riêng LĐ nữ;  Chương XI - Những quy định riêng LĐ chưa thành niên số loại LĐ khác;  Chương XVI: “Thanh tra Nhà nước lao động”; LUẬT………… Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân Số 21/LCT/HĐNN8 (11/07/1989) Quy định trách nhiệm NSDLĐ phải trực tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cường sức khoẻ cho NLĐ; - Phải tạo điều kiện cho NLĐ điều dưỡng, nghỉ ngơi, phục hồi chức năng; - Phải vào định Hội đồng Giám định y khoa tình trạng sức khoẻ NLĐ để thực sách họ; - Phải đảm bảo ATLĐ, thực TC VSLĐ phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ; - Nghiêm cấm việc làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt; - Đảm bảo VS sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hóa chất; -Phải thực biện pháp xử lý chất thải công nghiệp, tránh ô nhiễm đất, nước, không khí Điều 14 Vệ sinh lao động 1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể tư nhân phải thực biện pháp bảo đảm ATLĐ, bảo đảm tiêu chuẩn VS độ nóng, ẩm, khói, bụi, tiếng ồn, rung chuyển yếu tố độc hại khác LĐSX để bảo vệ sức khoẻ, phòng, chống BNN cho NLĐ, không gây ảnh hưởng xấu đến MT xung quanh 2- Đơn vị cá nhân sử dụng LĐ phải tổ chức việc khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ phải phải bảo đảm trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho NLĐ LUẬT………… Luật Bảo vệ MT Số 55/2014/QH13; Điều 113 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường xung quanh gồm nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường đất; nước mặt nước đất; nước biển; không khí; âm thanh, ánh sáng, xạ; tiếng ồn, độ rung Quy định: sở phải báo cáo đánh giá môi trường để Nhà nước thẩm định trách nhiệm NSDLĐ việc bảo vệ môi trường Luật PCCC 27/2001/QH10 Và Luật sửa đỏi bổ sung số điều luật PCCC số 40/2013/QH1 (22/11/2013) Luật Đầu tư Số: 67/2014/QH13 Luật đầu tư nước CHXHCNVN ban hành năm 1987 Điều 34 quy định nội dung ATVSLĐ nước đầu tư vào Việt Nam Luật Bảo hiểm Xã hội 2014 (HL 01/01/2016) 10 Pháp lệnh Số10-LCT/HĐNN8 (05/12/1988) Về chuyển giao công nghệ nước vào VN 5.3.4 Nghị định - Nghị định 45/2013/NĐ-CP (10/5/2013) Quy định chi tiết số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013 (Thay cho NĐ 195/CP (31/12/1994) ?số 06/CP ngày 20/1/1995 NĐ số 109/NĐ-CP ngày 27/12/2004 hướng dẫn thực số điều Bộ Luật LĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ) - Nghị định 06/2012/NĐ-CP (20/12/2012) Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH -Nghị định số 113/2004/NĐ-CP (16/4/2004) Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động” (Thay Nghị định số 38/1996/ NĐ-CP (25/6/1996) -Nghị định số 49-HĐBT (4/3/1991) Quy định chi tiết việc thi hành pháp lệnh giao công nghệ nước vào VN 5.3.4 Nghị định - NĐ 46/CP (6/8/1996) Qui định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý NN y tế (điều 3) Nghị định quy định việc xử phạt hành vi phạm y tế, có số chế tài điều chỉnh việc vi phạm chăm sóc sức khỏe bảo đảm môi trường làm việc an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho NLĐ - NĐ 23/CP (18/4/1996) HD số điều Bộ Luật LĐ qui định riêng LĐ nữ - Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình - Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg (17/9/1999) việc thực tuần làm việc 40 (5 ngày làm việc/tuần) quan tổ chức nhà nước, tổ chức trị xã hội khuyến nghị doanh nghiệp nhà nước tổ chức thực - Quyết định 199/2005/QĐ-BLDTBXH (07/3/2005) việc ban hành quy chế tạm thời hoạt động tra Nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng 5.3.5 Thông tư (Các văn quy phạm hướng dẫn thực ) Bộ LĐTBXH ban hành … Thông tư … Quyết định hướng dẫn chế độ, sách BHLĐ, ATVSLĐ, đó: có Thông tư ban hành sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật LĐ - TT- 41/2011 (28/12/2011) (Thay TT- 37/2005/BLĐ (29/12/2005) HD công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ - TT số 27 /2013/TT-BLĐTBXH (18/10/2013) Quy định công tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ - TT số 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998) HD thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - TTLT số10/2006/TTLT/ BLĐTBXH-BYT ngày 12/9/2006 (Thay TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003) HD việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người bị TNLĐ, BNN - TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011) (Thay TT 23/2003/TTBLDTBXH (03/11/2003) Thực kiểm định KTATLĐ loại máy, thiết bị, phương tiện có yêu cầu nghiêm ngặt Thông tư (Các văn quy phạm hướng dẫn thực ) - TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN (11/01/2011) HD tổ chức t.hiện c.tác ATVSLĐ sở LĐ (Thay TTLT SỐ 14/1998) - TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012) HD khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ (THAY TTLT SỐ 14/2005) - TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (30/5/2012) Thay TTLT số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT (17/3/1999) Chế độ bồi thường vật NLĐ làm việc có yếu tố độc hại - TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) HD khám sức khỏe (Thay TT SỐ 13/2007/TT- BYT) - TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011) (Thay TTLT số 08/1998/TTLT-BYTBLĐTBXH HD thực quy định BNN) HD quản lý VSLĐ, sức khỏe NLĐ, BNN Thông tư (Các văn quy phạm hướng dẫn thực ) - TT số 26/2013/TT-BLĐTBXH (15/12/2013) Thay TTLB số 03/TTLB LĐTBXH -Ytế (28/01/1994) Danh mục công việc không sử dụng lao động nữ - TTLT số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT Quy định ĐKLĐ có hại công việc không sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai nuôi 12 tháng tuổi - TTLBB số 09/TTLT-BLĐTBXH-BYT (13/4/1995) Quy định ĐKLĐ có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên -TTLT số 29/2000/TTLT-BLĐTBXH-BYT (26/12/ 2000) Quy định danh mục nghề, công việc người bị nhiễm HIV/AIDS không làm 5.3.6 Hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình ATLĐ theo nghề công việc phân loại theo cấp độ quản lý sau:    Tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp Nhà nước Tiêu chuẩn, quy chuẩn cấp ngành; địa phương Quy trình đơn vị SX Các quy phạm (quy chuẩn), tiêu chuẩn chia theo nhóm sau:    Các quy phạm (quy chuẩn) ATLĐ Các tiêu chuẩn (quy chuẩn) kỹ thuật an toàn TCVN an toàn SX, điện, khí, hoá chất, cháy nổ, phương tiện bảo vệ cá nhân Các tiêu (quy chuẩn) chuẩn VSLĐ TCVN chiếu sáng, xạ, không khí, ồn, rung, vi khí hậu Tiêu chuẩn Việt Nam An toàn vệ sinh lao động TCVN 2288- 1978 An toàn sản xuất TCVN 5507: 2002 An toàn hóa chất TCVN 2290-1978 An toàn máy khí TCVN 5308-91 VSATLĐ TCVN 2291-1978 thiết bị BHLĐ TCVN 8985-85 Chống bụi, tiếng ồn, rung động TCVN 4086-95 An toàn điện TCVN 3254-89 Phòng chống cháy TCVN 3255-86 An toàn nổ Tiêu chuẩn Việt Nam An toàn sản xuất TCVN 4744 – 89 Qui phạm kỹ thuật an toàn Trong sở khí TCVN 2287-78 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – Quy định TCVN 2288-1978 Các yêu tố nguy hiểm có hại SX – Phân loại TCVN 2289-78 Quá trình SX– Yêu cầu chung an toàn TCVN 2292-78 Công việc sơn – Yêu cầu chung an toàn TCVN 2293-78 Gia công gỗ – Yêu cầu chung an toàn TCVN 3146-1986 Công việc hàn điện – Yêu cầu chung an toàn TCVN 3147 – 90( Soát xét lần thứ ) Quy phạm an toàn công tác xếp dỡ Yêu cầu chung TCVN 3673 – 81 Bao bì sử dụng sản xuất - Yêu cầu chung an toàn TCVN 4245-96 Yêu cầu kỹ thuật an toàn sản xuất, sử dụng oxi, axetylen TCVN 4730-1989 SX gạch ngói nung Yêu cầu chung an toàn TCVN 5041 – 89 (ISO 7731 – 1986) Tín hiệu báo nguy nơi làm việc – Tín hiệu âm báo nguy TCVN 5178-1990 Quy phạm KTAT khai thác chế biến đá lộ thiên TCVN 5308-91 Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCXD 66-1991 Vận hành khai thác hệ thốngcấp thoát nước Yêu cầu an toàn TCVN 3985:1999 Âm học – Múc ồn cho phép vị trí làm việc TCVN 3150-79 Phương pháp đo tiếng ồn chỗ làm việc gian SX Tiêu chuẩn Việt Nam Vệ sinh lao động TCVN 3895 – 1999 Tiêu chuẩn tiếng ồn TCVN 5508:1991 Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương pháp đo đánh giá TCVN 5508 – 1991 Y tế Tiêu chuẩn vi khí hậu TCVN 5127 – 90 Y tế Tiêu chuẩn rung TCVN 4397 – 87của Y tế Tiêu chuẩn phóng xạ TCVN 3743 – 83 ISO 8995-1998 Tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN 6561-1999 An toàn xạ ion hóa sở X quang y tế TCXD VN 06:2004 “Nhà công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu phòng ” TCVN 5509-1 991 Giới hạn tối đa cho phép bụi không khí khu vực sản xuất TCVN 3985 : 1999 Âm học – Mức ồn cho phép vị trí làm việc 5.3.7 Xử lý vi phạm pháp luật AT-VSLĐ (Điều 90, Luật ATVSLĐ) Người vi phạm, pháp luật ATVSLĐ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường khắc phục hậu theo quy định pháp luật Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định Luật này, xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật NSDLĐ có hành vi trốn đóng, chậm đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN, chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN quy định khoản Điều 12 Luật từ 30 ngày trở lên việc phải đóng đủ số tiền chưa đóng, chậm đóng bị xử lý theo quy định pháp luật, phải nộp số tiền lãi hai lần mức lãi suất đầu tư Quỹ bảo hiểm xã hội bình quân năm trước liền kề tính số tiền, thời gian chậm đóng; không thực theo yêu cầu người có thẩm quyền, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm trích từ tài khoản tiền gửi NSDLĐ để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng lãi số tiền vào tài khoản quan bảo hiểm xã hội Chính phủ quy định chi tiết hành vi, hình thức mức xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực ATVSLĐ quy định Luật 5.3.7 Xử phạt vi phạm pháp luật lao động 368  Xử phạt   Thẩm quyền   Cảnh cáo; Phạt tiền; bị áp dụng hình phạt bổ sung; biện pháp khắc phục hậu Mức xử phạt tiền   Chủ tịch UBND Tỉnh/TP trực thuộc TW; UBND quận/huyện, thị xã, TP thuộc tỉnh; Thanh tra NN LĐ Hình thức xử phạt   Các hành vi vi phạm PLLĐ mà tội phạm Từ 200.000 đến 20.000.000 đồng Chánh tra lao động có trách nhiệm công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng tình hình vi phạm việc xử lý theo quy định pháp luật CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày nội dung trách nhiệm quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh lao động Trình bày khái niệm, yếu tố nguyên tắc thực hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Trình bày nội dung hệ thống pháp luật an toàn vệ sinh lao động./ [...]... thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động là hư hỏng của máy, thiết bị, vật tư, chất vượt quá giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy ra trong quá trình lao động và gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho con người, tài sản và môi trường Điều 3, Luật AT, VSLĐ 20 Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng là sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy ra trên diện... đánh giá ĐKLĐ của DN 1.1.2 An toàn lao động TCVN 6450: An toàn là không có những “rủi ro không thể chấp nhận được” “Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất được tiến hành liên tục” An toàn là tránh xa nguy hiểm! An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động Điều 3, Luật số: 84/2015/QH13,... nguồn nhiệt - Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt 1.1.3 Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động Điều 3, Luật AT, VSLĐ Yếu tố có hại trong SXKD đối với NLĐ? Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các yếu tố nguy hiểm và có hại có thể tác động lên NLĐ – có thể gây TNLĐ hoặc BNN Các yếu... Việc làm bền vững; 4 An sinh xã hội phát triển 3 Nguyên tắc tự chủ an toàn 25 - Không biết thì không làm; Không hiểu thì phải hỏi; - Khi làm thì phải tuân thủ các quy định về an toàn; - Phải tự bảo vệ mình và bảo vệ đồng nghiệp 1.1.6 Bảo hộ lao động 26 Hiến pháp 1992, điều 61: “Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ” Nghĩa rộng BHLĐ tất cả các BP của Nhà nước nhằm bảo vệ SK cho NLĐ, phòng... theo các quy định về chế độ VSLĐ do các CQ có thẩm quyền ban hành  Cơ quan có trách nhiệm phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra để khen thưởng hoặc xử phạt kịp thời các đơn vị trong việc chấp hành các quy định VSLĐ 1.1.5 Văn hóa an toàn 22  Khái niệm Văn hóa an toàn Là văn hoá mà trong đó quyền được hưởng một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh của NLĐ được tất cả các cấp tôn trọng “Phải đảm bảo... nhiên vật liệu;  Đối tượng LĐ, NLĐ Các YT liên quan đến SXKD (ảnh hưởng gián tiếp AT-VSLĐ):  Yếu tố tự nhiên liên quan đến nơi làm việc;  Yếu tố KT-XH;  Quan hệ, đời sống, hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐ Ảnh hưởng của ĐKLĐ 12 • Tích cực  • Hiệu quả lao động tốt • Năng suất lao động cao Tiêu cực Gây ảnh hưởng đến kết quả LĐ, sức khỏe và an toàn của NLĐ, bao gồm:  ĐK ĐKLĐ LĐ thuận thuậnlợi... lớn, xảy ra trên diện rộng và vượt khả năng ứng phó của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ quan, tổ chức, địa phương hoặc liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương Điều 3, Luật AT, VSLĐ Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng,... 84/2015/QH13, Luật AT, VSLĐ, ngày 25/6/2015 An toàn lao động là tình trạng của điều kiện LĐ, mà ở tình trạng đó không gây nguy hiểm trong SX (TCVN 3153 -79 ) Các yếu tố nguy hiểm trong SX   Yếu tố nguy hiểm trong SX là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động (Điều 3, Luật AT, VSLĐ) Đặc điểm: Thường tác động đột ngột hoặc theo chu kỳ và gây tai... tranh trên thị trường, phát triển kinh doanh  Làm tốt công tác AT-VSLĐ là nội dung xúc tiến thương mại, tạo ĐK cho SP vượt rào cản phi thuế quan và tiêu chuẩn LĐ, quản lý CLSP, không gây ô nhiễm môi trường, là ĐK để DN nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường, phát triển KD  Thực hiện tốt AT-VSLĐ là hành động thiết thực nhất để xây dựng văn hoá an toàn tại nơi làm vệc của DN → khả năng cạnh tranh,... pháp an toàn: Các biện pháp hạn chế mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương đối với NLĐ trong SX (TCVN 3153 -79 ) 19 Một số khái niệm cơ bản Tình trạng khẩn cấp: Tình trạng nguy hiểm cần được chấm dứt hoặc ngăn chặn một cách khẩn cấp Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn,

Ngày đăng: 25/05/2016, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w