Bài giảng an toàn vệ sinh viên phần 6 công tác an toàn vệ sinh lao động cơ sở

45 839 20
Bài giảng an toàn vệ sinh viên   phần 6 công tác an toàn vệ sinh lao động cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI SỞ HÀ VĂN THẮM Sở Lao động - Thương binh Xã hội Cà Mau CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI SỞ sở pháp lý: Thông tư Liên tịch số Số: 01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Liên tịch Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Bộ Y tế PHẦN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG -Quy định tổ chức máy, phân định trách nhiệm, lập kế hoạch, tự kiểm tra, thống kê, báo cáo, kết, tổng kết công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động -Áp dụng tất quan, doanh nghiệp, sở sử dụng lao động (sau gọi tắt sở lao động) - Kinh phí để thực công tác an toàn - vệ sinh lao động hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh chi phí hợp lý tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sở lao động PHẦN Tổ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN – VSLĐ TẠI SỞ I Tổ chức phận an toàn - vệ sinh lao động sở lao động phải thành lập phận an toàn - vệ sinh lao động theo quy định tối thiểu sau: a) sở tổng số lao động trực tiếp 300 người phải bố trí 01 cán an toàn - vệ sinh lao động làm việc theo chế độ kiêm nhiệm; b) sở số lao động trực tiếp từ 300 đến 1.000 người phải bố trí 01 cán an toàn - vệ sinh lao động làm việc theo chế độ chuyên trách c) sở lao động tổng số lao động trực tiếp 1.000 người phải thành lập Phòng Ban an toàn - vệ sinh lao động bố trí tối thiểu cán chuyên trách an toàn - vệ sinh lao động; Cán an toàn - vệ sinh lao động phải đáp ứng điều kiện sau: a) chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật an toàn, kỹ thuật phòng, chống cháy nổ, kỹ thuật môi trường, vệ sinh lao động b) hiểu biết thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ sở Trường hợp sở lao động không thành lập phận an toàn - vệ sinh lao động đáp ứng yêu cầu quy định khoản 1, Điều phải hợp đồng với tổ chức đủ lực thực nhiệm vụ an toàn - vệ sinh lao động quy định khoản Điều Thông tư Chức nhiệm vụ phận an toàn - vệ sinh lao động Chức năng: Bộ phận an toàn - vệ sinh lao động chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động an toàn - vệ sinh lao động Nhiệm vụ: a) Phối hợp với phận liên quan sở lao động tiến hành công việc sau: - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, phòng, chống cháy nổ sở lao động; - Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư chất yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động; - Xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động năm đôn đốc, giám sát việc thực kế hoạch; đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; - Tổ chức thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định an toàn - vệ sinh lao động Nhà nước, sở lao động phạm vi sở lao động; - Tổ chức huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho người lao động; - Kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động theo định kỳ tháng/1 lần phận sản xuất nơi công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; - Kiểm tra môi trường lao động, an toàn thực phẩm (nếu đơn vị tổ chức bữa ăn công nghiệp); theo dõi tình hình thương tật, bệnh tật phát sinh nghề nghiệp; đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động b) Đề xuất, tham gia kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động phạm vi sở lao động theo quy định Điều 17 Thông tư này; c) Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục tồn an toàn - vệ sinh lao động Quyền hạn phận an toàn - vệ sinh lao động 1 Yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc định việc tạm đình công việc (trong trường hợp khẩn cấp) phát nguy xảy tai nạn lao động để thi hành biện pháp bảo đảm an toàn lao động, đồng thời phải báo cáo người sử dụng lao động tình trạng  Đình hoạt động máy, thiết bị không bảo đảm an toàn hết hạn sử dụng  Tham gia điều tra, thống kê, báo cáo quản lý vụ tai nạn lao động theo quy định pháp luật hành  Tham dự họp giao ban sản xuất, kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động  Tham gia góp ý lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, việc lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu, việc tổ chức tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị  Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động giải đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra, đơn vị cấp người lao động  Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng; tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác bảo hộ lao động, an toàn - vệ sinh lao động II Tổ chức phận y tế sở sở lao động phải bố trí thành lập phận y tế sở theo quy định tối thiểu sau: a) sở sử dụng số lao động trực tiếp từ 500 đến 1.000 người phải 01 nhân viên y tế trình độ trung học chuyên ngành y b) sở tổng số lao động trực tiếp 1.000 người làm việc địa bàn phải tổ chức trạm y tế phòng ban y tế 01 y sĩ 01 bác sỹ đa khoa; 2 Trường hợp sở lao động không thành lập phận y tế theo quy định khoản Điều sở lao động tổng số lao động trực tiếp 500 người phải hợp đồng chăm sóc sức khỏe với quan y tế địa phương đây: a) Trạm y tế xã, phường, thị trấn; b) Phòng khám đa khoa khu vực; c) Bệnh viện huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi tắt huyện) trung tâm y tế huyện Chức nhiệm vụ phận y tế 1 Chức năng: Bộ phận y tế chức tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động 2 Nhiệm vụ: a) Thực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thường sở lao động cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn lao động; b) Quản lý tình hình sức khỏe người lao động, bao gồm: Tổ chức khám sức khỏe định kỳ; khám bệnh nghề nghiệp; lưu giữ theo dõi hồ sức khỏe tuyển dụng, hồ khám sức khỏe định kỳ, hồ bệnh nghề nghiệp (nếu có); c) Quản lý số trang thiết bị, thuốc men phục vụ cứu, cấp cứu theo ca sản xuất (nếu có) theo phân xưởng sản xuất; d) Xây dựng nội quy vệ sinh lao động, yếu tố nguy gây bệnh nghề nghiệp biện pháp dự phòng để người lao động tham gia phòng tránh; đ) Xây dựng tình cấp cứu thực tế sở; chuẩn bị sẵn sàng phương án tình cấp cứu tai nạn lao động sở nhằm bảo đảm cấp cứu hiệu trường hợp xảy cố, tai nạn; e) Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở lao động; phối hợp với phận an toàn - vệ sinh lao động để triển khai thực đo, kiểm tra, giám sát yếu tố nguy môi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng người lao động thực biện pháp vệ sinh lao động; g) Xây dựng kế hoạch điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại kết khám sức khỏe định kỳ loại IV, loại V mắc bệnh nghề nghiệp; II Nội dung, hình thức tổ chức tự kiểm tra Nội dung kiểm tra a) Việc thực quy định an toàn - vệ sinh lao động như: khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bồi dưỡng vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động …; b) Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; c) Việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn ban hành; d) Tình trạng an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng nơi làm việc như: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước …;  đ) Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;  e) Việc thực nội dung kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động;  g) Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra;  h) Việc quản lý, thiết bị, vật tư chất yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm hại;  i) Kiến thức an toàn - vệ sinh lao động, khả xử lý cố cứu, cấp cứu người lao động  k) Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động;  l) Hoạt động tự kiểm tra cấp dưới, việc giải đề xuất, kiến nghị an toàn - VSLĐ người lao động;  m) Trách nhiệm quản lý công tác an toàn - vệ sinh lao động phong trào quần chúng an toàn - vệ sinh lao động  n) Các nội dung khác phù hợp với tình hình thực tế sở Hình thức kiểm tra  a) Kiểm tra tổng thể nội dung an toàn - vệ sinh lao động liên quan đền quyền hạn cấp kiểm tra;  b) Kiểm tra chuyên đề nội dung KH an toàn – VSLĐ  c) Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày;  d) Kiểm tra trước sau mùa mưa, bão;  đ) Kiểm tra sau cố, sau sửa chữa lớn;  e) Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở chấm điểm để xét duyệt thi đua;  g) Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế sở Tổ chức việc kiểm tra  Để việc tự kiểm tra hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bước sau:  a) Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, người tham gia kiểm tra phải người trách nhiệm sở lao động công đoàn, hiểu biết kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động; b) Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; c) Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ chức sản xuất; d) Tiến hành kiểm tra: - Quản đốc phân xưởng (nếu kiểm tra phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực công tác an toàn - vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, tiếp thu dẫn đoàn kiểm tra; - Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải kiểm tra đ) Lập biên kiểm tra:  - Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị kiểm tra;  - Trưởng đoàn kiểm tra trưởng phận kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra  e) Xử lý kết sau kiểm tra:  - Đối với đơn vị kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi thực hiện;  - Cấp kiểm tra phải kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở lao động; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp giao phận giúp việc tổ chức thực  g) Thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng  Tùy theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xưởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải tiến hành tháng/1 lần cấp doanh nghiệp tháng/1 lần cấp phân xưởng  h) Tự kiểm tra tổ sản xuất:  Việc tự kiểm tra tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trước bắt đầu vào công việc mới, cần phải làm nhanh, gọn theo trình tự sau đây: - Mỗi cá nhân tổ, vào đầu làm việc hàng ngày nhiệm vụ quan sát tình trạng an toàn - vệ sinh lao động máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ phương tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phương tiện cấp cứu cố v.v… báo cáo tổ trưởng thiếu sót nguy gây tai nạn lao động ảnh hưởng xấu tới sức khỏe (nếu có); - Tổ trưởng sau nhận thông tin tình trạng an toàn nhiệm vụ kiểm tra lại tồn tổ viên phát hiện, hướng dẫn bàn bạc với công nhân tổ biện pháp loại trừ để tránh xảy tai nạn lao động; - Đối với nguy mà tổ khả tự giải phải thực biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân xưởng để giải k) Lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn lao động - vệ sinh lao động: - Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động hồ gốc hoạt động tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc tranh thủ đóng góp phản ánh cấp tình hình an toàn vệ sinh lao động, hồ theo dõi việc giải thiếu sót tồn Vì vậy, việc lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra yêu cầu bắt buộc cấp doanh nghiệp; - Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đóng dấu giáp lai quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiết; - Mọi trường hợp phản ánh kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải ghi chép ký nhận vào sổ kiến nghị an toàn - vệ sinh lao động để sở xác định trách nhiệm PHẦN THỐNG KÊ, BÁO CÁO, KẾT, TỔNG KẾT I Thống kê, báo cáo 1 sở lao động phải mở sổ thống kê nội dung cần phải báo cáo theo quy định hành Các số liệu thống kê phải lưu giữ năm cấp phân xưởng 10 năm sở lao động để làm theo dõi, phân tích, đưa sách, giải pháp công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động 2 sở lao động, kể chi nhánh, văn phòng đại diện trụ sở địa phương, đơn vị đến thi công địa phương phải thực báo cáo công tác an toàn - vệ sinh lao động định kỳ năm lần (báo cáo tháng năm) với quan cấp trực tiếp quản lý với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương theo mẫu quy định Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư Báo cáo tháng đầu năm phải gửi trước ngày tháng 7, báo cáo năm phải gửi trước ngày 10 tháng 01 năm sau 3 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp tình hình thực công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động đóng địa bàn, gửi Bộ Lao động-Thương binh Xã hội theo mẫu quy định Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư trước ngày 30 tháng 01 năm II kết, tổng kết 1 Định kỳ tháng năm, sở lao động phải tổ chức kết, tổng kết công tác an toàn - vệ sinh lao động, với nội dung: Phân tích kết quả, thiếu sót, tồn học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động; phát động phong trào thi đua bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động 2 Việc kết, tổng kết phải thực từ cấp phân xưởng, đội sản xuất lên đến sở lao động PHẦN TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN I Trách nhiệm người sử dụng lao động công tác an toàn - vệ sinh lao động  Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực quy định an toàn - vệ sinh lao động, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động định phân định trách nhiệm quyền hạn công tác an toàn - vệ sinh lao động cho cán quản lý, đến phận chuyên môn nghiệp vụ đơn vị trực thuộc, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh sở lao động Người sử dụng lao động bổ sung thêm nhân sự, trách nhiệm quyền hạn cho phận để phù hợp với điều kiện sở lao động phải bảo đảm thẩm quyền mình, đồng thời phù hợp với quy định pháp luật hành Việc phân định trách nhiệm an toàn - vệ sinh lao động tham khảo hướng dẫn Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư  Tổ chức đạo đơn vị trực thuộc, cá nhân quyền thực tốt chương trình, kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động  Thực đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng lao động công tác an toàn - vệ sinh lao động theo quy định hành, cụ thể:  a) Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sở lao động phải lập phê duyệt kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động;  b) Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động;  c) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động sở lao động; phối hợp với công đoàn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn - vệ sinh viên;  d) Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư (kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) nơi làm việc  đ) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động;  e) Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động;  g) Tổ chức giám định tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau điều trị ổn định;  h) Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình hình thực công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định  Phối hợp với Ban Chấp hành Công đoàn sở tổ chức phát động phong trào quần chúng thực an toàn - vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường sở lao động II Nhiệm vụ công đoàn sở công tác an toàn-vệ sinh lao động 1 Thay mặt người lao động tham gia xây dựng ký thỏa ước lao động tập thể điều khoản an toàn - vệ sinh lao động 2 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật an toàn - vệ sinh lao động; chấp hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, biện pháp làm việc an toàn phát kịp thời tượng thiếu an toàn, vệ sinh sản xuất, đấu tranh với tượng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn 3 Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động tiến hành công việc sau: xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn - vệ sinh lao động; xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động; đánh giá việc thực chế độ sách bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động; tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động an toàn - vệ sinh lao động công đoàn sở để tham gia với người sử dụng lao động  Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức hoạt động để đẩy mạnh phong trào bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; động viên khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy, công nghệ nhằm cải thiện môi trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động  Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác bảo hộ lao động cho cán đoàn mạng lưới an toàn - vệ sinh viên III Quyền hạn công đoàn sở công tác an toàn-vệ sinh lao động  Tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng quy chế, nội quy quản lý an toàn - vệ sinh lao động  Tổ chức đoàn kiểm tra độc lập Công đoàn tham gia đoàn tự kiểm tra sở lao động tổ chức để kiểm tra việc thực kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, thực chế độ sách an toàn - vệ sinh lao động biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động  Kiến nghị với người sử dụng lao động thực biện pháp an toàn - vệ sinh lao động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật  Tham gia điều tra tai nạn lao động; tham dự họp kết luận đoàn tra, kiểm tra công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động Hiệu lực thi hành  Qui định hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2011  Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLTBLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31 tháng 10 năm 1998 Liên tịch Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh ... tổng kết công tác an toàn - vệ sinh lao động sở lao động -Áp dụng tất quan, doanh nghiệp, sở có sử dụng lao động (sau gọi tắt sở lao động) - Kinh phí để thực công tác an toàn - vệ sinh lao động hạch... hoạch an toàn - vệ sinh lao động thông báo kết thực cho người lao động sở lao động biết PHẦN TỰ KIỂM TRA AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG I Tự kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động 1 Người sử dụng lao động. .. PHẦN KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG I Lập kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động sở 1 Cơ sở lao động lập kế hoạch hoạt động thực nhiệm vụ năm sở đồng thời phải lập kế hoạch an toàn - vệ sinh

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan