1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU VÀ TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU

15 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Khí hậu được xác định bởi các vòng tuần hoàn cơ bản đó là tuần hoàn nhiệt, tuần hoàn ẩm và hoàn lưu khí quyển gọi là các quá trình hình thành khí hậu. 1. Tuần hoàn nhiệt Chế độ nhiệt của khí quyển như sau: Khí quyển, hấp thụ một phần các tia mặt trời xuyên qua nó và biến chúng thành nhiệt, một phần khuếch tán và làm biến đổi thành phần quang phổcủa chúng. Nhiệt độkhông khí thường gây cảm giác nóng hay lạnh và có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống trên Trái Đất và đời sống hoạt động kinh tế của con người. Sựbiến đổi của nhiệt độ không khí trong quá trình một ngày và trong quá trình một năm phụthuộc vào sựquay của Trái Đất và sựbiến thiên của thông lượng bức xạmặt trời, liên quan với chuyển động quay đó. Nhiệt độkhông khí biến đổi không điều hoà, không có chu kì do không khí chuyển động không ngừng từnơi này đến nơi khác trên Trái Đất. Sựphân bốcủa nhiệt độkhông khí trên Trái Đất phụthuộc chủyếu vào điều kiện chung theo đới của thông lượng bức xạmặt trời, phụthuộc vào sựphân bốlục địa và biển (vì biển và lục địa hấp thụbức xạvà được đốt nóng khác nhau), phụthuộc vào những dòng khí thịnh hành đem không khí từkhu vực này đến khu vực khác của Trái Đất.

Trang 1

SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU VÀ TỔNG HỢP CÁC YẾU

TỐ KHÍ HẬU

3 Mai Thanh Hồng Thủy 1022293 Tìm tài liệu, tổng hợp word

4 Phạm Thị Kim Trong 1022322 Tìm tài liệu, thuyết trình

5 Huỳnh Thị Ngọc Vàng 1022345 Tìm tài liệu, làm powerpoint

Khí hậu được xác định bởi các vòng tuần hoàn cơ bản đó là tuần hoàn nhiệt, tuần hoàn ẩm và hoàn lưu khí quyển gọi là các quá trình hình thành khí hậu

1 Tuần hoàn nhiệt

Chế độ nhiệt của khí quyển như sau: Khí quyển, hấp thụ một phần các tia mặt trời xuyên qua nó và

biến chúng thành nhiệt, một phần khuếch tán và làm biến đổi thành phần quang phổcủa chúng

Nhiệt độkhông khí thường gây cảm giác nóng hay lạnh và có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống trên Trái Đất và đời sống hoạt động kinh tế của con người

Sựbiến đổi của nhiệt độ không khí trong quá trình một ngày và trong quá trình một năm phụthuộc vào sựquay của Trái Đất và sựbiến thiên của thông lượng bức xạmặt trời, liên quan với chuyển động quay đó

Nhiệt độkhông khí biến đổi không điều hoà, không có chu kì do không khí chuyển động không ngừng từnơi này đến nơi khác trên Trái Đất

Sựphân bốcủa nhiệt độkhông khí trên Trái Đất phụthuộc chủyếu vào điều kiện chung theo đới của thông lượng bức xạmặt trời, phụthuộc vào sựphân bốlục địa và biển (vì biển và lục địa hấp thụbức xạvà được đốt nóng khác nhau), phụthuộc vào những dòng khí thịnh hành đem không khí từkhu vực này đến khu vực khác của Trái Đất

Trang 2

Tuy nhiên, nhiệt độkhông khí và nước chỉ được xác định như động năng trung bình (tốc độtrung bình) của tất cảcác phân tửkhí và nước Nhiệt độcho chúng ta biết trạng thái

“nóng” hay “lạnh” của vật, nhiệt độkhông cho ta biết nội năng của vật có được (bao gồm cả

thếnăng và động năng) Với cùng nhiệt độ, vật có khối lượng lớn hơn có năng lượng lớn hơn

Trong khí quyển và đại dương, nhiệt nhưmột dạng năng lượng được vận chuyển trong các quá trình truyền nhiệt phân tửvà truyền nhiệt rối và trong quá trình đối lưu Do nước có nhiệt dung lớn hơn đất 5 lần

và không khí 3 lần nên khối nước biển chậm bị đốt nóng và làm lạnh và sựbiến đổi nhiệt độnhỏhơn so với đất liền và có khảnăng tích luỹnăng lượng nhiều hơn đất và không khí Chính vì vậy, biển có tác động rất lớn đến thời tiết và khí hậu

2 Tuần hoàn ẩm

Ngoài tuần hoàn nhiệt, giữa khí quyển và mặt đất thường xuyên diễn ra tuần hoàn nước hay tuần hoàn ẩm

Nước từbềmặt đại dương và các vùng chứa nước, từthổnhưỡng ẩm và thực vật bốc hơi vào khí quyển.Quá trình này được thổnhưỡng và các lớp nước trên cùng cung cấp một lượng nhiệt lớn.Hơi nước – nước trong trạng thái hơi, là một thành phần quan trọng của không khí khí quyển.Trong các điều kiện khí quyển hơi nước có thểbiến đổi ngược lại, nó ngưng kết, tụlại, kết quảlà mây và sương mù xuất hiện Do quá trình ngưng tụ, một lượng ẩn nhiệt lớn toả ra trong khí quyển, với những điều kiện nhất định, nước sẽrơi xuống từmây

Trởvềmặt đất, nếu tính chung cho toàn Trái Đất, lượng giáng thuỷcân bằng với lượng bốc hơi Lượng giáng thuỷvà sựphân bốcủa nó theo mùa có ảnh hưởng đến lớp thổnhưỡng và việc trồng cây Điều kiện dòng chảy, chế độsông, mực nước hồvà các hiện tượng thuỷvăn khác cũng phụthuộc vào sựphân bốvà biến thiên của lượng giáng thuỷ

3 Hoàn lưu khí quyển

Sựphân bốnhiệt không đều trong khí quyển dẫn tới sựphân bốkhông đều của khí áp.Chuyển động không khí hay các dòng khí lại phụthuộc vào sựphân bốcủa khí áp

Đặc tính của chuyển động không khí tương ứng với mặt đất chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện là chuyển động này xảy ra trên Trái Đất quay Ởnhững tầng dưới cùng của khí quyển, chuyển động của không khí còn chịu ảnh hưởng của ma sát Chuyển động của không khí tương ứng với mặt đất gọi là gió.Toàn bộhệthống những dòng khí quy mô lớn trên Trái Đất là hoàn lưu chung khí quyển

Trang 3

Chuyển động xoáy cỡlớn nhưxoáy thuận và xoáy nghịch thường xuyên xuất hiện trong khí quyển, làm cho hệthống hoàn lưu này trởnên rất phức tạp

Những sựbiến đổi cơbản của thời tiết có liên quan với sựdi chuyển của không khí trong hoàn lưu chung khí quyển, vì các khối khí di chuyển từkhu vực này sang khu vực khác mang theo những điều kiện mới của nhiệt độ, độ ẩm, lượng mây và các yếu tốkhác

Ngoài hoàn lưu chung, trong khí quyển còn có hoàn lưu địa phương quy mô nhỏhơn nhiều nhưgió đất –gió biển (brizơ), gió núi –thung lũng và các loại gió khác Các xoáy mạnh cỡnhỏnhưlốc, vòi rồng cũng thường xuất hiện.Gió gây sóng trên mặt nước, các dòng chảy đại dương và hiện tượng băng trôi.Gió là nhân tốquan trọng trong quá trình xói mòn và tạo thành địa hình

Cảba quá trình hình thành khí hậu này tương tác với nhau.

Chẳng hạn, chế độnhiệt của mặt trải dưới chịu ảnh hưởng của lượng mây do nó ngăn cản thông lượng trực xạmặt trời Sựhình thành mây là một trong những khâu của tuần hoàn ẩm Nhưng chính sựhình thành mâycũng phụthuộc vào điều kiện của mặt trải dưới và khí quyển, phụthuộc vào bình lưu nhiệt,nghĩa

là phụthuộc vào hoàn lưu chung khí quyển Mặt khác, hoàn lưu chung khí quyển tạonên sựvận chuyển độ

ẩm và lượng mây Chính vì vậy mà ảnh hưởng đến tuần hoàn ẩm và qua đó ảnh hưởng đến điều kiện nhiệt Trong thực tếta thường xuyên quan sát thấy ảnh hưởng qua lại của cảba quá trình hình thành khí hậu này

Vì vậy, chế độcủa mỗi yếu tốkhí hậu là kết quảcủa sựtác động đồng thời của tất cảba

quá trình hình thành khí hậu

Sựphân bốtổng lượng giáng thuỷtrên Trái Đất là kết quảtrực tiếp của tuần hoàn ẩm Nhưvậy là sựhình thành giáng thuỷphụ thuộc vào:

• Vịtrí của nguồn ẩm (trước hết là vịtrí của các đại dương) tương ứng với địa phương nào đó

• Những khâu khác của hoàn lưu ẩm nhưsựbốc hơi, dòng chảy, khuếch tán rối của hơi nước ngưng kết

• Điều kiện nhiệt của mặt trải dưới và của khí quyển do các quá trình hình thành nhiệt tạo nên Độbốc hơi phụthuộc vào điều kiện nhiệt này Những điều kiện nhiệt xác định sựdẫn tới trạng thái bão hoà

và lượng ẩm cực đại của không khí trong trạng thái bão hoà xác định cả độnước của mây, vịtrí mực hình thành và băng kết của mây, suy cho cùng là xác định sựhình thành giáng thuỷ

Mặt khác, lượng ẩm và chế độnhiệt lại chịu ảnh hưởng của tuần hoàn ẩm và nhiệt trong quá trình hoàn lưu chung khí quyển Nhưvậy, hoàn lưu chung khí quyển cũng tham gia vào việc hình thành chế độkhí hậu chung của giáng thuỷ Tóm lại, cảtuần hoàn ẩm, tuần hoàn nhiệt và hoàn lưu chung khí quyển đều tham gia vào việc phân bốgiáng thuỷtrên Trái Đất

Các quá trình hình thành khí hậu phát triển trong các hoàn cảnh địa lí khác nhau Do đó, những đặc điểm cụthểcủa những quá trình này và các loại khí hậu liên quan với chúng được xác định bởi những nhân tố địa lí của khí hậu như: vĩ độ, sựphân bốlục địa và biển, cấu trúc của bềmặt lục địa (nhất là địa hình qui mô lớn), thổnhưỡng, lớp phủthực vật, lớp tuyết phủ, băng biển, dòng biển, Sựphân bốcủa các điều kiện khí hậu trên Trái Đất phụthuộc vào sựphân bốcủa các nhân tố địa lí đó.

Trang 4

1 Nhân tố tự nhiên:

2.Nhân tố địa lý của khí hậu:

Những quá trình hình thành khí hậu phát triển trong những điều kiện địa lý cụthểtrên

Trái Đất Hoàn cảnh địa lý ảnh hưởng đến cảba quá trình hình thành khí hậu mô tả ở trên

Những quá trình hình thành khí hậu ởmiền vĩ độthấp, vĩ độcao, trên lục địa và biển, ởvùng đồng bằng, ởmiền núi xảy ra khác nhau, nghĩa là chúng có đặc tính địa lý riêng

Chính vì vậy, ngay cảnhững đặc trưng khí hậu và sựphân bốcủa chúng cũng phụthuộc

vào nhân tố địa lý

Khi xét chế độnhiều năm của bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm, gió ởnhững chương trên, ta thường nói tới tác động địa lý đối với biến trình ngày và năm, sựbiến thiên không có chu kỳvà sựphân bốtheo thời gian của chúng Đểtổng kết, ở đây nêu lên những nhân tố địa lý của khí hậu và những hậu quảchính của chúng

Những nhân tố địa lý chính của khí hậu là: vĩ độ địa lý, độcao trên mực biển, sựphân bốđại dương

và lục địa trên Trái Đất, địa hình của bềmặt lục địa, các dòng biển, lớp phủthực

vật, lớp phủtuyết và băng Hoạt động của con người thông qua việc biến đổi những nhân tố

địa lý nào đó đóng vai trò đặc biệt và trong giới hạn nào đó nó ảnh hưởng đến quá trình hình

thành khí hậu và cũng do đó ảnh hưởng đến khí hậu

i)Vĩ độ địa lý

Vĩ độ địa lý là nhân tố địa lý sốmột và rất quan trọng của khí hậu.

Bức xạmặt trời tới giới hạn trên của khí quyển phụthuộc rất nhiều vào vĩ độ địa lý vì nó quy định độcao của mặt trời buổi trưa và thời gian chiếu sáng vào thời gian nhất định trong năm

Bức xạhấp thụphân bốphức tạp hơn nhiều do phụthuộc vào độmây, albedo của mặt đất và độtrong suốt của không khí Tuy nhiên, sựphân bốbức xạcũng vẫn có tính địa đới nhất định Cũng do nguyên nhân

đó mà vềcơbản sựphân bốcủa nhiệt độkhông khí cũng có tính địa đới

Thực ra, sựphân bốnhiệt độkhông chỉphụthuộc vào bức xạhấp thụmà còn phụthuộc vào điều kiện hoàn lưu khí quyển Nhưng ngay hoàn lưu chung cũng có tính địa đới vì bản thân hoàn lưu chung khí quyển cũng phụthuộc vào tính địa đới của sựphân bố nhiệt độ Nhân tốthuần tuý động học của hoàn lưu chung khí quyển nhưlực Coriolis, cũng phụthuộc vào vĩ độ địa lý

Tính địa đới trong sựphân bốcủa nhiệt độdẫn tới tính địa đới của các yếu tốkhí hậu

khác, tính địa đới này không hoàn toàn rõ rệt nhưng cũng là cơsởcủa sựphân bốcác yếu tố

này trên mặt đất Ảnh hưởng của vĩ độ địa lý đến sựphân bốcác yếu tốkhí tượng theo chiều

cao càng thểhiện rõ khi ảnh hưởng của những nhân tốkhác của khí hậu có liên quan tới mặt

đất ít biểu hiện rõ Nhưvậy là khí hậu những tầng cao khí quyển có tính địa đới rõ hơn ởmặt

đất

ii)Độcao trên mực biển

Độcao trên mực biển cũng là một nhân tốkhí hậu

Theo chiều cao khí áp giảm, bức xạmặt trời, bức xạhữu hiệu tăng, nhiệt độthường giảm, biên độbiến trình ngày của nhiệt độcũng giảm, độ ẩm giảm, còn gió thì biến đổi vềtốc độvà hướng tương đối phức tạp

Những sựbiến đổi này xảy ra trong khí quyển tựdo, nhưng chúng cũng xảy ra ởvùng núi tuy có nhiễu động ít nhiều (do gần mặt đất) Ởvùng núi lượng mây và lượng giáng thuỷcũng biến đổi đặc

Trang 5

biệt.Lượng giáng thuỷthông thường ban đầu tăng theo chiều cao địa phương, song từmực nào đó sẽgiảm Kết quảlà ởvùng núi hình thành đới khí hậu theo chiều cao

Tóm lại, ởvùng núi những điều kiện khí hậu có thểkhác nhau tuỳthuộc vào độcao của

địa phương Sựbiến đổi theo chiều cao xảy ra mạnh mẽhơn theo chiều nằm ngang– theo vĩ

độ

iii)Tính địa đới của khí hậu theo chiều cao

Thực chất của hiện tượng này là ởvùng núi sựbiến động theo chiều cao của các yếu tốkhí tượng gây nên sựbiến đổi mạnh mẽcủa toàn bộtập hợp những điều kiện khí hậu

Ởvùng núi thường có những đới hay vành đai khí hậu nằm thứtựtương ứng với sựbiến đổi của thực vật (sựthay thếcủa các đới khí hậu theo vĩđộ), song có điểm khác là sựbiến đổi theo chiều nằm ngang xảy

ra trên khoảng cách chừng vài nghìn kilômét thì ởvùng núi chỉcần độcao chênh lệch khoảng vài kilômet

Khi đó những loại thực vật ởvùng núi thay đổi theo thứtựsau: Đầu tiên là rừng cây lá to, nhưng ởvùng khí hậu khô rừng cây lá to không phải bắt đầu ngay từchân núi mà ở độcao nào đó Ở đây nhiệt độgiảm còn giáng thuỷtăng đến mức đủ đểcho cây gỗmọc Sau đó là rừng cây lá nhọn, bụi rậm, thực vật vùng núi, cỏvà bụi rậm có gai Tiếp nữa, ngoài giới hạn băng tuyết là đới băng tuyết vĩnh cửu

Giới hạn trên của rừng ởvùng có khí hậu lục địa nằm cao hơn vùng có khí hậu biển ẩm ướt.Ởmiền xích đạo giới hạn đó nằm ởkhoảng 3800m.Ởnhững vùng khô hạn cận nhiệt đới giới hạn này nằm cao hơn 4500m Nhưng từmiền ôn đới đến miền cực, rừng cây hạthấp

xuống rất nhanh, sựphát triển của rừng bịhạn chếbởi nhiệt độtrung bình tháng 1 (khoảng 10

– 12 oC) Vùng đài nguyên nói chung không có rừng

Toàn bộsựthay đổi của các đới khí hậu theo chiều cao ởvùng ngoài vành đai cực biểu hiện ởsựthay thếcủa đới đài nguyên sang đới băng giá vĩnh cửu

Giới hạn trồng cây ởvùng núi gần trùng với giới hạn của rừng.Ởvùng có khí hậu lục địa khô hạn, giới hạn này ởcao hơn vùng có khí hậu biển Ởmiền ôn đới giới hạn này khoảng 1500m, ởmiền nhiệt đới và cận nhiệt đới cây trồng mọc đến độcao khoảng 4000m, đối với cao nguyên Tây Tạng thậm chí cao hơn 4600m

Một điều đáng chú ý là trong sựthay thếcủa các đới khí hậu, những quy luật chung của khí hậu đặc trưng cho vĩ độ địa lý của vùng núi nào đó vẫn đúng Ví dụnhư ởcao hơn giới hạn băng tuyết, miền nhiệt đới, biên độnăm của nhiệt độvẫn nhỏ, do đó khí hậu ở đó không hoàn toàn giống với khí hậu ởmiền cực

iv)Sựphân bốlục địa và biển

Sựphân bốlục địa và biển là một nhân tố ảnh hưởng lớn đối với khí hậu

Do sựphân bốcủa lục địa và biển nên có sựphân chia khí hậu thành khí hậu biển và lục địa

Khi nghiên cứu sựphân bốnhiệt, lượng giáng thuỷ và các yếu tốkhác trên mặt đất ta thấy là tính địa đới của các đặc trưng khí hậu này thường bịnhiễu động hay bịmờ đi do ảnh hưởng của sựphân bốkhông đồng đều của lục địa và biển

ỞNam Bán Cầu, phần lớn diện tích là đại dương còn sựphân bốcủa lục địa có tính đối xứng hơn so với ởBắc Bán Cầu, tính địa đới trong sựphân bốcủa nhiệt độ, khí áp, gió biểu hiện rõ hơn

Những trung tâm hoạt động của khí quyển trên bản đồtrung bình nhiều năm có mối liên quan rõ rệt với sựphân bốlục địa và biển.Đới cao áp cận nhiệt mùa hè bịchia cắt bởi lục địa nóng hơn.Ởmiền ôn đới trên lục địa khí áp cao và khí áp thấp mùa hè chiếm ưu thếbiểu hiện rõ.Điều này làm cho hệthống hoàn lưu khí quyển và nhưvậy cả điều kiện khí hậu trên Trái Đất trởnên phức tạp hơn

Trang 6

Bản thân vịtrí của địa phương tương ứng với bờbiển cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chếđộnhiệt độ(cũng như đến độ ẩm, độmây và giáng thuỷ), vì vậy cũng xác định mức độlục địa của khí hậu Nhưng cũng cần phải nhớlà tính lục địa của khí hậu không những phụthuộc vào khoảng cách đối với biển mà còn phụthuộc vào những điều kiện hoàn lưu chung của khí

quyển gây nên sựvận chuyển của những khối khí biển vào sâu trong lục địa (hay khối khí lục

địa ra biển) hay ngược lại

v)Địa hình

Địa hình gây tác động đáng kể đối với khí hậu

Điều kiện khí hậu ởvùng núi không những phụthuộc nhiều vào độcao của địa phương so với mực biển mà còn chịu ảnh hưởng của độcao, hướng của những dãy núi, phương vịcủa sườn đối với hướng chiếu sáng và hướng gió thịnh hành, chiều rộng của thung lũng và độnghiêng của sườn.v.v

Nhưtrên đã nói, những dòng khí có thểbịcác dãy núi cản lại, làm lệch hướng và làm

front biến dạng Tốc độcủa các dòng khí thường biến đổi ởnhững khe hẻm giữa các dãy núi

Ởvùng núi thường xuất hiện những hệthống hoàn lưu địa phương, gió núi thung lũng, gió

băng

Trên các sườn có phương vịkhác nhau thường hình thành những chế độnhiệt khác nhau.Hình dạng của địa hình còn gây ảnh hưởng cả đối với biến trình ngày của nhiệt độ Khi cản sự vận chuyển của khối khí nóng và lạnh, núi gây nên sựphân chia rất rõ trong sựphân bố nhiệt độtrên phạm vi lớn

Do những dòng khí vượt qua các dãy núi nên ởtrên sườn đón gió lượng mây và lượng

giáng thuỷtăng Ngược lại, ởtrên sườn khuất gió xảy ra những quá trình phơn, nhiệt độtăng,

độ ẩm giảm và lượng mây giảm Trên những sườn núi bị đốt nóng, đối lưu phát triển mạnh,

do đó quá trình hình thành mây cũng xảy ra mạnh mẽhơn Ởvùng núi thường xuất hiện những nhiễu động sóng trong các dòng khí và những dạng mây đặc biệt Rất nhiều hiện tượng như đã kểtrên thường thểhiện

rõ cảtrong chế độnhiều năm của khí hậu vùng núi và các vùng lân cận

vi)Dòng biển

Dòng biển tạo nên sựkhác biệt rất rõ trong chế độnhiệt của mặt biển và do đó ảnh hưởng đến sựphân bốcủa nhiệt độkhông khí và hoàn lưu khí quyển

Sự ổn định của những dòng biển làm cho ảnh hưởng của chúng đối với không khí trởnên có ý nghĩa khí hậu

Bản đồchuẩn sai nhiệt độthểhiện rõ ảnh hưởng khác biệt của dòng biển

nóng Gơnstrim đến khí hậu phía đông của Đại Tây Dương và Tây Âu Những dòng biển lạnh

cũng thểhiện rõ ởtrên bản đồnhiệt độkhông khí thông qua những lưỡi lạnh hướng vềphía vĩ

độthấp, những dạng nhiễu động của các đường đẳng nhiệt

Trên những vùng có dòng biển lạnh tần suất của sương mù tăng, điều này thấy rõ ở

Niufaunđơlen, nơi không khí thường chuyển động từdòng biển nóng Gơnstrim sang dòng

biển lạnh Labrado Trên vùng biển lạnh thuộc miền tín phong hiện tượng đối lưu không phát

triển, lượng mây giảm rõ rệt Đó là một nhân tố đảm bảo sựtồn tại của các vùng sa mạc gần

bờ

vii)Lớp phủthực vật và lớp tuyết phủ

Khi nói vềnhiệt độcủa thổnhưỡng và không khí ta đã nhắc đến ảnh hưởng của lớp phủthực vật và lớp tuyết phủ

Trang 7

Lớp phủthực vật tương đối dày làm giảm biên độngày và giá trịtrung bình của nhiệt

độthổnhưỡng.Nhưvậy, lớp phủthực vật cũng làm giảm biên độcủa nhiệt độkhông khí

Rừng gây ảnh hưởng phức tạp đặc biệt và đáng kểhơn đối với khí hậu Rất có thểrừng tăng lượng giáng thuỷvì tăng độgồghềcủa mặt đệm dưới các dòng khí

Tuy nhiên ảnh hưởng của lớp phủthực vật chủyếu có giá trịvềmặt vi khí hậu vì phần

lớn ảnh hưởng này chỉcó tác động đối với lớp không khí gần mặt đất và chỉbiến đổi trên

phạm vi nhỏ

Lớp tuyết phủvà lớp băng phủgiảm sựmất nhiệt của thổnhưỡng và dao động nhiệt độ Nhưng bản thân bềmặt tuyết phủcũng phản hồi bức xạmặt trời ban ngày và lạnh đi ban đêm rất mạnh.Vì vậy, nó cũng làm cho lớp không khí nằm trên lạnh đi Vào mùa xuân, khi tan lớp tuyết phủthu một lượng nhiệt rất lớn từkhông khí, vì vậy không khí trên lớp tuyết phủ đang tan có nhiệt độgần bằng 0oC Trên lớp tuyết phủvĩnh cửu của miền cực, thậm chí mùa hè cũng thường có hiện tượng nghịch nhiệt hay đẳng nhiệt

Lớp tuyết phủ đang tan làm tăng lượng ẩm cho thổnhưỡng và chính vì vậy nó có một ý nghĩa rất lớn đối với chế độkhí hậu vào mùa nóng Albedo rất lớn của lớp tuyết phủlàm tăng tán xạvà do đó tăng lượng tổng xạvà độchiếu sáng

2 Hoạt động của con người

Nói một cách chính xác thì hoạt động của con người không thuộc vềnhân tố địa lý khí hậu Con người chỉtác động lên khí hậu qua hoạt động nông nghiệp Thực tế, tác động

này phần lớn gây tác hại đối với khí hậu ngay cảtrong quan điểm kinh tế Việc đốn rừng khai

hoang không hợp lý, việc xây dựng các thành phốvà các xí nghiệp không tính đến những điều đó làm cho điều kiện khí hậu xấu đi Đến nay, tuy khí hậu vẫn bịlàm hại, vấn đềcải tạo khí hậu một cách có ý thức mới được đặt ra

Ở đây ta chỉnói đến vi khí hậu vì hiện nay trong thực tếchỉmới có thểcải tạo vi khí hậu mà thôi Biện pháp thực tế đểcải tạo khí hậu là tác động nhân tố địa lý của vi khí hậu nhưtác động lên lớp phủthực vật trồng rừng riêng lẻvà những dải rừng phòng hộriêng Việc tưới nước cho đồng ruộng tất nhiên không phải đểbiến đổi khí hậu nhưng cũng làm cho khí hậu tốt hơn Những hồchứa nước nhân tạo lớn cũng gây ảnh hưởng đối với vi khí hậu tương tựnhưhồthiên nhiên lớn, tuy nhiên không phải bao giờ ảnh hưởng đó cũng phù hợp với ý muốn của con người Hiện nay, tác động nhân tạo đến khí hậu nói chung, với nghĩa rộng của danh từnày, còn là vấn đềtương lai, cũng có thểtương lai đó không xa

3 Chỉ số khô hạn và phân bố chỉ số khô hạn ở VN:

i) Chỉ số khô hạn

Tỷ số giữa phần thu chủ yếu và phần chi chủ yếu của cán cân nước

a. Chỉ số khô hạn tháng:

Trang 8

b. Chỉ số khô hạn năm:

ii)Phân bố chỉ số khô hạn ở Việt Nam

4 Tần suất hạng tháng và phân bố tần suất hạng tháng ở VN

i)Tần suất hạng tháng:

Trang 9

ii) Tần suất hạn trên các khu vực địa lý:

5 Phân vùng hạn:

i) Mục tiêu:

Trang 10

• Phản ánh đặc điềm và quy luật phân bố hạng.

• Cung cấp thong tin tổng quát về sự hình thành các khu vực địa lý có mùa hạn và mức độ hạn khác nhau

ii) Nguyên tắc:

• Bảo đảm tính khoa học của sơ đò phân vùng hạn

• Coi số liệu hạn là cơ sở khoa học chủ yếu

• Sắp xếp các địa phương vào cùng hay không cùng 1 đơn vị phân vùng hạn

• Tôn trọng và quán triệt ý nghĩa phổ biến về ranh giới trong sơ đồ phân vùng khí hậu nói chung

iii) Hệ thống và chỉ tiêu:

Hệ thống phân vị được ấn định dựa trên các quy luật phân hóa về hạn trên lãnh thổ

• Phân hóa về mùa hạn: dựa vào sư khác nhau về loại mùa hạn ở các địa điểm, có 3 loại:

Loại A: Mùa hạn bắt đầu từ 1 tháng nào đó trong 3 tháng X, XI, XII, cao điềm vào một trong hai tháng XII, I và kết thúc vào 1 trong 3 tháng II, III, IV

Loại B: Mùa hạn bắt đầu từ 1 tháng nào đó trong 3 tháng II,III,IV, cao điềm vào một trong 2 tháng VI, VII và kết thúc vào 1 trong 2 tháng VII, VIII

Loại C: Mùa hạn bắt đầu từ 1 tháng nào đó trong 3 tháng XI, XII, I, cao điềm vào một trong 2 tháng II,III và kết thúc vào 1 trong 3 tháng II, III, IV

• Phân hóa về cấp độ hạn: dựa vào số tháng có tần suất hạng đáng kể (trên 30%), có 3 cấp:

x 0 tháng đáng kể

y 1-3 tháng đáng kể

z ≥ 4 tháng đáng kể

Căn cứ vào đặc tính phân hóa về hạn của hệ thống phân vị trong sơ đồ phân vùng hạn bao gồm 2 cấp:

Vùng hạn: Phân định mùa hạn nhằm tách biệt các bộ phận lãnh thổ khác nhau về loại mùa hạn Các đặc điểm trên cùng vùng hạn có sự đồng nhất tương đối về thời kì bắt đầu, thời kì cao điềm và kết thúc mùa hạn

Tiểu vùng hạn:Phân định mùa hạn nhằm tách biệt các bộ phận lãnh thổ khác nhau về cấp độ hạn Các đặc điểm trên cùng vùng hạn có sự đồng nhất tương đối cả về mùa hạn lẫn cấp độ hạn

Chỉ tiêu phân chia vùng hạn là loại mùa hạn, tiểu vùng hạn là cấp độ hạn

Sơ đồ vùng hạn:

Ngày đăng: 10/12/2018, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w