MỤC LỤC ......................................................................................................................i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .........................................iv DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... v DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................vi Chương I........................................................................................................................ 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ............................................................................. 1 1.1. Tên chủ cơ sở........................................................................................................... 1 1.2. Tên cơ sở ................................................................................................................. 1 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở ............................................................. 2 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở ............................................................................. 2 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở .............................................................................. 2 1.3.3. Sản phẩm của cơ sở .............................................................................................. 4
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ sở 1.2 Tên sở 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sở 1.3.1 Công suất hoạt động sở 1.3.2 Công nghệ sản xuất sở 1.3.3 Sản phẩm sở 1.4 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu sở 1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu 1.4.2 Nhu cầu sử dụng nước 1.4.3 Nhu cầu sử dụng điện nguồn cung cấp điện 1.4.4 Vật liệu, hóa chất khác 1.5 Các thông tin khác liên quan đến sở 1.5.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất sở 1.5.2 Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất 1.5.3 Khối lượng quy mô hạng mục cơng trình sở Chương II 11 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 11 2.1 Sự phù hợp sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 11 2.2 Sự phù hợp sở khả chịu tải môi trường 12 Chương III 13 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 13 Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận i Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” 3.1 Cơng trình, biện pháp nước mưa, thu gom xử lý nước thải 13 3.1.1 Cơng trình, biện pháp thu gom, nước mưa 13 3.1.2 Công trình, biện pháp thu gom, nước thải 14 3.1.3 Cơng trình xử lý nước thải xây lắp 17 3.2 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải 21 3.2.1 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu khí thải từ chuồng trại 21 3.2.2 Biện pháp giảm thiểu mùi, khí thải từ ao nuôi cá 22 3.2.3 Đối với khu vực hệ thống XLNT 22 3.2.4 Đối với khu nhà điều hành, nhà ở; nhà kho chứa thức ăn, thuốc vaccine 22 3.2.5 Giảm thiểu tác động mơi trường khơng khí từ phương tiện giao thơng 22 3.2.6 Giảm thiểu tác động môi trường hoạt động máy phát điện 23 3.3 Cơng trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 23 3.3.1 Cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt 23 3.3.2 Cơng trình lưu giữ chất thải rắn sản xuất thông thường 23 3.4 Cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại 25 3.5 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 26 3.6 Phương án phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường q trình vận hành thử nghiệm dự án vào vận hành 26 3.7 Công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác (nếu có) 29 3.8 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 30 3.8.1 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 30 3.8.2 Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi 31 3.9 Kế hoạch, tiến độ, kết thực phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học (nếu có) 31 Chương IV 32 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 32 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải 32 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải 33 4.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung 33 Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận ii Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” 4.4 Về quản lý chất thải 33 Chương V 36 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 36 5.1 Kết quan trắc môi trường định kỳ nước thải 36 5.2 Kết quan trắc môi trường định kỳ bụi, khí thải 38 Chương VI 40 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 40 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án 40 6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 40 6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu xử lý cơng trình, thiết bị xử lý chất thải 40 6.2 Chương trình quan trắc môi chất thải định kỳ theo quy định 41 Chương VII 43 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 44 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 45 Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận iii Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCT : Bộ Công thương BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BQL : Ban quản lý BXD : Bộ Xây dựng BYT : Bộ Y tế CBCNV : Cán công nhân viên COD : Nhu cầu oxy hoá học CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GPMT : Giấy phép môi trường KCN : Khu công nghiệp QH : Quốc hội NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NXTC : Nhà xưởng tiêu chuẩn PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam Sở TN&MT : Sở Tài nguyên Môi trường SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thông tư UBND : Uỷ ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận iv Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Nguyên, vật liệu sử dụng q trình chăn ni Bảng 1-2 Bảng kê tọa độ vị trí mốc giới sở Bảng 1-3 Các loại máy móc, thiết bị phục vụ quy trình chăn ni Bảng 1-4: Tình hình triển khai xây dựng hồn thành hạng mục cơng trình sở Bảng 3-1 Tổng hợp khối lượng mạng lưới đường ống thoát nước mưa 13 Bảng 3-2 Bảng nhu cầu cấp xả nước thải dự án 14 Bảng 3-3 Các thông số thiết kế cơng trình xử lý nước thải dự án lắp đặt giai đoạn vận hành thử nghiệm 21 Bảng 3-4 Khối lượng, chủng loại CTRCNTT phát sinh 24 Bảng 3-5 Khối lượng, chủng loại CTNH phát sinh thường xuyên hàng tháng 25 Bảng 4-1 Tổng hợp giá trị cho phép tiếng ồn 33 Bảng 4-2 Tổng hợp giá trị cho phép độ rung 33 Bảng 4-3 Khối lượng, chủng loại CTNH phát sinh thường xuyên hàng tháng 34 Bảng 4-4 Khối lượng, chủng loại CTRCNTT phát sinh 34 Bảng 5-1 Kết phân tích nước trước chảy vào hầm Biogas 36 Bảng 5-2 Kết phân tích nước thải sau xử lý 37 Bảng 6-1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 40 Bảng 6-2 Vị trí thơng số quan trắc nước thải giai đoạn điều chỉnh 40 Bảng 6-3 Kế hoạch giám sát môi trường giai đoạn hoạt động ổn định 41 Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận v Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Sơ đồ chăn ni lợn nái kèm dòng thải phát sinh Hình 1-2 Sơ đồ quy trình chăn ni cá Hình 1-3 Sơ đồ vị trí dự án đồ Google map Hình 3-1 Sơ đồ thu gom tiêu thoát nước mưa 13 Hình 3-2 Hình ảnh hố ga thu gom nước mưa chảy tràn trang trại 14 Hình 3-3 Sơ đồ thu gom nước thải trang trại 15 Hình 3-4 Sơ đồ hệ thống tự hoại ngăn 16 Hình 3-5 Cửa xả nước thải trang trại 17 Hình 3-6 Sơ đồ, quy trình xử lý nước thải dự án 18 Hình 3-7 Cơ chế thủy phân hợp chất hữu bể biogas 20 Hình 3-8 Cơng trình xử lý nước thải trang trại 21 Hình 3-9 Khu lưu giữ phân trang trại 24 Hình 3-10: Bể chứa nước trang trại 29 Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận vi Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn ni tổng hợp” Chương I THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ sở - Tên sở: Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp - Người đại diện: Bà Trần Thị Thuận - Địa chỉ: Tổ 8, phường Hùng Vương, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Điện thoại: 0912327115 - Email: tungchi6268@gmail.com - Quyết định số 881/2014/QĐ-UBND ngày 25/4/2014 UBND thị xã Phúc Yên việc phê duyệt Dự án đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp giao đất cho hộ bà Trần Thị Thuận để thực dự án 1.2 Tên sở “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” - Địa điểm sở: xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Căn vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, số vào sổ cấp giấy chứng nhận CH00281, đất số (19,2), 21, 22, 23, 24, 25, 26, 29)-1 ngày 19/05/2014 Ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên cấp cho hộ gia đình Trần Thị Thuận - Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép mơi trường: Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc - Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 2972/QĐUBND ngày 13/10/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” hộ gia đình Trần Thị Thuận - Quyết định số 1355/QĐ-UBND ngày 12/6/2018 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt điều chỉnh nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn ni tổng hợp” hộ gia đình Trần Thị Thuận phê duyệt Quyết định số số 2792/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2014 - Quy mô dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư công): Vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư sở 19.106.693.000VNĐ (bằng chữ: Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” Mười chín tỷ trăm linh sáu triệu sáu trăm chín ba ngàn đồng) Theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư cơng, Cơ sở thuộc nhóm C (cơ sở thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản có tổng mức đầu tư 60 tỷ đồng - theo khoản 3, Điều 10 Luật Đầu tư công) - Quy mô chăn nuôi: Chăn nuôi gia công lợn nái với sản lượng 28.000 giống/năm, tương đương với: 448 đơn vị vật nuôi (hệ số quy đổi vật nuôi lợn ngoại 0,016); trồng lâu năm: 100 bưởi sinh vật cảnh; 5.000 keo lấy gỗ; thâm canh thủy sản: cá loại: 35 tấn/năm 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sở 1.3.1 Công suất hoạt động sở + Chăn nuôi gia công lợn nái với sản lượng 28.000 giống/năm; + Trồng lâu năm: 100 bưởi sinh vật cảnh; 5.000 keo lấy gỗ; + Thâm canh thủy sản: cá loại: 35 tấn/năm 1.3.2 Công nghệ sản xuất sở 1.3.2.1 Công nghệ sản xuất a Quy trình chăn ni lợn nái sinh sản Lợn nái, lợn đực (90-120kg/con) - Thức ăn chăn nuôi - Nước uống - Thuốc thú y - Vaccine Chăm sóc, phối giống, sinh sản Đẻ lợn Xuất chuồng -Nước thải, CTR, mùi - Tiếng ồn - Nước thải - CTR -Mùi, khí thải - Tiếng ồn - Chất thải nguy hại -Nước thải, CTR, mùi - Tiếng ồn Hình 1-1: Sơ đồ chăn ni lợn nái kèm dịng thải phát sinh Thuyết minh quy trình chăn ni Bước 1: Nhập lợn giống Lợn giống bao gồm lợn nái lợn đực khoảng 6-8 tháng tuổi Nuôi hồn thiện quy trình vaccine tháng sau chuyển sang chuồng mang thai để phối giống Bước 2: Chăm sóc sinh sản Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” Sau phối giống trước đẻ từ 1-2 tuần, lợn nái chuyển qua chuồng nái đẻ để sinh sản, Lợn nái đẻ lợn chăm sóc, tiêm vaccine phịng bệnh theo dõi dịch bệnh nghiêm ngặt Bước 3: Xuất bán/tách lợn Lợn sau sinh 21-18 ngày chuyển sang chuồng cai sữa Tại lợn nuôi thêm khoảng tuần chuyển sang chuồng cách ly để xuất chuồng Lợn giống nái lợn đực nuôi khoảng năm thay thế, Tồn lượng lợn thay Công ty TNHH Đầu tư phát triển chăn ni DABACO đảm nhiệm Quy trình tiêm phịng vaccine cho lợn sau: - Vaccine cho lợn giống: + Tuần 2: Parvo lần + giả dại lần (AD1) + xổ lãi; + Tuần 3: Dịch tả (SFV) + lở mồm long móng (FMD); + Tuần 4: Mycoplasma (viêm phổi); + Tuần 5: PRRS (tai xanh); + Tuần 6: Parvo lần 2+ giả dại lần + xổ lãi; + Tuần 7: Nghỉ; + Tuần 8: Phối giống - Vaccine cho lợn nái mang thai: + Mang thai tuần thứ 10: SFV (dịch tả); + Mang thai tuần thứ 12: Ecoli lần + (FMD); + Mang thai tuần thứ 14: Ecoli lần - Vaccine cho lợn theo mẹ: + tuần tuổi: Mycoplasma (2ml/con); + tuần tuổi: SFV (dịch tả) b Quy trình chăn ni cá Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” 13.000m3 Nước thải sau khỏi bể Biogas dẫn vào bể điều hịa 1,2,3,4 với tổng thể tích 368.500m3 (Hồ 1: diện tích 10.000m2 sâu 5,5m; hồ 2: diện tích 2.000m2 sâu 5,5m; hồ 3: diện tích 25.000m2 sâu 6,5m; hồ 4: diện tích 28.000m2 sâu 5m) trước thải kênh mương nội đồng b Điều chỉnh chương trình giám sát mơi trường - Lý điều chỉnh: Để đảm bảo phù hợp với thực tế quy định Phụ lục 2.3 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường - Nội dung điều chỉnh: + Chấp thuận cho Hộ gia đình Trần Thị Thuận không thực giám sát môi trường khơng khí xung quanh, mơi trường đất, nước mặt, bùn thải từ HTXLNT + Điều chỉnh lại thông số, tiêu giám sát sau: Lưu lượng thải, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ (theo N), tổng coliform Quy chuẩn áp dụng: QCVN62-MT:2016/BTNMT, cột B Tần suất giám sát 03 tháng/ lần 3.8.2 Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi Các nội dung thay đổi so với định ĐTM nêu với thực tế, tận dụng diện tích mặt nước lớn ao, hồ có sẵn trang trại, chất lượng nước thải đảm bảo xử lý đạt quy chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận Do đó, việc thay đổi nội dung so với định phê duyệt ĐTM đánh giá không gây tác động xấu đến môi trường 3.9 Kế hoạch, tiến độ, kết thực phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học (nếu có) Dự án khơng thuộc đối tượng phải thực cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận 31 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải a Nguồn phát sinh nước thải: - Nước thải sinh hoạt: phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh cán bộ, công nhân làm việc trang trại; - Nước thải chăn nuôi b Lưu lượng xả nước thải tối đa: - Nước thải sinh hoạt (NTSH): 4m3/ngày.đêm - Nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh chuồng trại: 19m3/ng.đêm - Nước thải phát sinh từ giàn phun khử trùng lớn khoảng 2m3/ngày.đêm Như vậy, lưu lượng xả nước thải tối đa dự án là: 25m3/ngày.đêm c Dòng nước thải Toàn lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ trang trại sau xử lý sơ bể tự hoại ngăn bể tách dầu mỡ, tiếp tục xử lý hệ thống Bể Biogas XLNT tập trung thể tích 13.000 m3 sau hồ sinh học (04 hồ) nằm khn viên trang trại Do vậy, chủ Dự án đề xuất cấp phép cho 01 dòng nước thải d Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất ô nhiễm theo dòng nước thải * Các chất ô nhiễm đề nghị cấp phép: Các chất ô nhiễm theo dòng nước thải đề nghị cấp phép dự án đầu tư là: Lưu lượng thải, pH; TSS; BOD5; COD; tổng chất rắn lơ lửng; tổng N, tổng Coliforms * Giá trị giới hạn chất ô nhiễm: - QCVN 62:2016/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn ni e Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận: Tọa độ, địa giới hành vị trí xả nước thải: - Vị trí xả nước thải có tọa độ sau: STT 01 Số hiệu cửa xả Ytt Hệ tọa độ VN – 2000 X (m) Y (m) 2353158 573522 [Nguồn: Hộ gia đình Trần Thị Thuận] Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận 32 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn ni tổng hợp” - Địa giới hành vị trí xả nước thải trang trại: Thơn Hiển Lễ, xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Nguồn tiếp nhận: Kênh tiêu Đầm Láng * Phương thức xả nước thải: Nước thải trang trại xả kênh tiêu Đầm Láng theo phương thức tự chảy 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải - Khơng có 4.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung - Nguồn phát sinh: Hoạt động Dự án chủ yếu phát sinh tiếng ồn, độ rung từ hoạt động phương tiện vận chuyển NVL, từ phương tiện giao thông cán bộ, công nhân viên khách hàng đến làm việc Dự án từ hoạt động chăn nuôi - Giá trị giới hạn tiếng ồn, độ rung: Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung, cụ thể sau: * Về tiếng ồn: Bảng 4-1 Tổng hợp giá trị cho phép tiếng ồn Từ 6-21 (dBA) Từ 21-6 (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ 55 45 01 lần/năm Khu vực đặc biệt 70 55 01 lần/năm Khu vực thông thường TT Ghi * Về độ rung: Bảng 4-2 Tổng hợp giá trị cho phép độ rung TT Thời gian áp dụng ngày mức gia tốc rung cho phép, dB Tần suất quan trắc định kỳ Ghi Từ 6-21 Từ 21-6 60 55 01 lần/năm Khu vực đặc biệt 70 60 01 lần/năm Khu vực thông thường 4.4 Về quản lý chất thải a Khối lượng, chủng loại chất thải phát sinh Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận 33 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” - Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên thể bảng đây: Bảng 4-3 Khối lượng, chủng loại CTNH phát sinh thường xuyên hàng tháng TT Tên chất thải Trạng thái tồn Mã CTNH Khối lượng (kg/tháng) Chai, lọ đựng thuốc, vaccine, thuốc bị hỏng hạn Rắn/lỏng 13 02 03 20 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 3 Dầu bôi trơn thải Lỏng 17 02 04 25 Giẻ lau dính dầu Rắn 18 02 01 14 02 01 Không phát sinh thường xuyên, phát sinh bị dịch bệnh khối lượng tùy thuộc vào trọng lượng lợn thời điểm dịch bệnh Lợn dịch bệnh chết Rắn Tổng 51 [ Nguồn: Hộ gia đình Trần Thị Thuận] - Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh: Bảng 4-4 Khối lượng, chủng loại CTRCNTT phát sinh Thành phần Đơn vị Khối lượng Phân thải kg/ngày 1.498 Thức ăn thừa Kg/ngày 30 Nhau thai Kg/ngày 50 Bao bì cám, thùng đựng carton Kg/ngày 10 Tổng Kg/năm 1.588 TT [ Nguồn: Hộ gia đình Trần Thị Thuận] - Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh: 20 kg/ngày b Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải nguy hại - Trang trại xây dựng 01 kho chứa chất thải nguy hại phía Tây Bắc Dự án với diện tích 4m2 Kho chứa CTNH xây tường gạch kết hợp lưới thép B40 bao Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận 34 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” xung quanh, trần đổ bê tơng, sàn láng bê tơng có rãnh thu gom chống tràn đảm bảo theo quy định hành c Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường - Trang trại bố trí thùng rác nhỏ nhựa dung tích 50-120 lít vị trí khu nhà điều hành làm việc cơng nhân - Bố trí thùng rác 120 lít vị trí khu nhà kho cám (rác thải như: bao bì đựng thức ăn, chai lọ đựng thuốc,… ), sau thu gom lưu giữ kho lưu giữ tạm thời, định kỳ đơn vị cung cấp thức ăn, thuốc, thu gom xử lý - Trang trại xây dựng 01 kho chứa rác thải thng thường (diện tích 4m2) phía Tây Bắc Dự án, kho chứa xây tường gạch kết hợp tôn trần đổ bê tông, bê tông - Đối với phân lợn, chủ trang trại thực biện pháp sau: + Phân lợn phát sinh q trình chăn ni cơng nhân thu gom vào kho chứa có diện tích 90m2 trang trại Kho chứa xây tường gạch kết hợp tôn trần đổ bê tông, bê tông d Thiết bị, hệ thống, cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt - Đặt thùng rác chuyên dụng dung tích 60 lít khu văn phịng, hành lang, khu vực nhà ăn để thu gom toàn lượng CTR sinh hoạt - Trang trại xây dựng 01 kho chứa rác thải sinh hoạt tạm thời với diện tích 3m phía Tây Bắc sở, kho xây tường gạch bao quanh, trần đổ bê tông, bê tơng Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận 35 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 5.1 Kết quan trắc môi trường định kỳ nước thải ❖ Chất lượng nước thải trước xử lý chảy vào hầm Biogas Để biết nồng độ chất nhiễm có nước thải trước xử lý, hộ gia đình Trần Thị Thuận phối hợp với Công ty Cổ phần quan trắc xử lý môi trường Thái Dương tiến hành lấy mẫu, phân tích chất lượng nước thải trước xử lý Kết sau: Ngày lấy mẫu: Ngày 28/4/2021 Thời gian phân tích: Từ ngày 28/4/2021 đến ngày 4/5/2021 Kí hiệu mẫu vị trí lấy mẫu: - NT: Nước thải trước xử lý chảy vào hầm Biogas Bảng 5-1 Kết phân tích nước trước chảy vào hầm Biogas TT Thông số Đơn vị Phương pháp thử Kết QCVN 62-MT: phân 2016/BTNMT tích (Cột B) NT Lưu lượng m3/h PPNB 0,45 - pH - TCVN 6492:2011 8,5 5,5 – TSS mg/l TCVN 6625:2000 218,5 150 BOD5 (20oC) mg/l SMEWW 5210B:2012 150,5 100 COD mg/l SMEWW 5210B:2012 480,5 300 Tổng N mg/l TCVN 6638:2000 190,5 150 Coliform MPN/ 100ml TCVN 6187-2:1996 9.500 5.000 Ghi - Giá trị giới hạn tối đa cho phép thông số xác định theo QCVN 62:2016/BTNMT (Cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước chăn nuôi xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải khơng vượt q giá trị Cmax tính sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: Chủ sở: Hộ gia đình Trần Thị Thuận 36 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Cơ sở đầu tư chăn nuôi lợn nái giống siêu nạc, trồng ăn lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi tổng hợp” + Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi thải nguồn nước tiếp nhận tính mg/l; + C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định theo 62:2016/BTNMT (Cột B); + Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Nguồn tiếp nhận nước thải mương nước nội đồng có lưu lượng dịng chảy Q