1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện địa chất thuỷ văn trong sự hình thành, bảo tồn và phá huỷ các tích tụ dầu khí

61 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. VAI TRÒ CỦA ĐKĐCTV TRONG VIỆC HÌNH THÀNH CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ :

    • I.1. Vai trò của nước trong sự bảo tồn vật chất hữu cơ

    • I.2. ĐKĐCTV di chuyển dầu khí:

  • II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN ĐẾN SỰ BẢO TỒN DẦU KHÍ:

    • II.1. Về tốc độ di chuyển của dòng nước:

    • II.2. Mức độ đóng kín của các cấu trúc ĐCTV:

    • II.3. Tầng khó thấm ( không thấm ):

    • II.4. Chỉ tiêu thuỷ địa hoá ( thành phần hoá học trong nước):

    • II.5. Điều kiện địa chất thuỷ văn để phá huỷ các vỉa dầu hay khí:

      • II.5.1. Trong điều kiên thuỷ tĩnh:

      • II.5.2. Trong điều kiện thuỷ động:

        • II.5.2.1. Phá huỷ cơ học:

      • II.5.3. Phá huỷ hoá lý:

      • II.5.4. Phá huỷ hoá học:

      • II.5.5. Phá huỷ sinh hoá:

    • II.6. Các quá trình địa chất thủy văn trong các giai đoạn thành đá

      • II.6.1. Giai đoạn trầm lắng :

      • II.6.2. Giai đoạn tạo đá :

      • II.6.3. Giai đoạn Katagenes:

        • II.6.3.1. Giai đoạn biến tính nguyên thủy ( Prokatagenes):

        • II.6.3.2. Giai đoạn biến tính giữa (Mezokatagenes):

        • II.6.3.3. Giai đoạn biến tính muộn ( Apokatagenes):

      • II.6.4. Giai đoạn metagenes:

      • II.6.5. Giai đoạn biểu sinh ( Gipergenes):

  • III. ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ DỰA VÀO CÁC CHỈ TIÊU:

    • III.1. Phân loại các chỉ tiêu ĐCTV tìm kiếm dầu khí:

    • III.2. Vài trò của các chỉ tiêu ĐCTV trong tìm kiếm cơ bản:

      • III.2.1. Các chỉ tiêu ĐCTV chung:

        • III.2.1.1. Cấu trúc ĐCTV:

        • III.2.1.2. Mức độ đóng kín:

      • III.2.2. Các dấu hiệu thuỷ điạ hoá:

      • III.2.3. Các chỉ tiêu thuỷ động lực:

        • III.2.3.1. Mức độ trao đổi nước:

        • III.2.3.2. Sự có mặt của các lớp cách nước, mối quan hệ thuỷ lực của các tầng chứa nước và các cửa sổ ĐCTV:

        • III.2.3.1. Tốc độ vận động của nước:

      • III.2.4. Các chỉ tiêu cổ ĐCTV:

    • III.3. Đánh giá triển vọng dầu khí:

      • III.3.1. Theo các chỉ tiêu ĐCTV:

      • III.3.2. Đới không triển vọng:

      • III.3.3. Đới triển vọng khu vực (Triển vọng yếu ):

      • III.3.4. Đới triển vọng (Triển vọng địa phương):

      • III.3.5. Đới rất có triển vọng:

    • III.4. Theo chỉ tiêu thủy địa hóa:

    • III.5. Sử dụng tài liệu địa chất trong thăm dò và khai thác dầu khí:

Nội dung

GVHD:TS Bùi Thị Luận MỤC LỤC I VAI TRÒ CỦA ĐKĐCTV TRONG VIỆC HÌNH THÀNH CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ : I.1 Vai trò nước bảo tồn vật chất hữu .6 I.2 ĐKĐCTV di chuyển dầu khí: .7 II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN ĐẾN SỰ BẢO TỒN DẦU KHÍ: 16 II.1 Về tốc độ di chuyển dòng nước: 16 II.2 Mức độ đóng kín cấu trúc ĐCTV: .20 II.3 Tầng khó thấm ( khơng thấm ): 22 II.4 Chỉ tiêu thuỷ địa hoá ( thành phần hoá học nước): 23 II.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn để phá huỷ vỉa dầu hay khí: 23 II.5.1 Trong điều kiên thuỷ tĩnh: 23 II.5.2 Trong điều kiện thuỷ động: 24 II.5.2.1 Phá huỷ học: 25 II.5.3 Phá huỷ hoá lý: 28 II.5.4 Phá huỷ hoá học: 29 II.5.5 Phá huỷ sinh hoá: 31 II.6 Các trình địa chất thủy văn giai đoạn thành đá 32 II.6.1 Giai đoạn trầm lắng : 33 II.6.2 Giai đoạn tạo đá : 33 II.6.3 Giai đoạn Katagenes: 34 II.6.3.1 Giai đoạn biến tính nguyên thủy ( Prokatagenes): .34 II.6.3.2 Giai đoạn biến tính (Mezokatagenes): 36 II.6.3.3 Giai đoạn biến tính muộn ( Apokatagenes): 38 Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận II.6.4 Giai đoạn metagenes: 38 II.6.5 Giai đoạn biểu sinh ( Gipergenes): .39 III ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ DỰA VÀO CÁC CHỈ TIÊU: 40 III.1 Phân loại tiêu ĐCTV tìm kiếm dầu khí: 40 III.2 Vài trò tiêu ĐCTV tìm kiếm bản: 41 III.2.1 Các tiêu ĐCTV chung: 41 III.2.1.1 Cấu trúc ĐCTV: 41 III.2.1.2 Mức độ đóng kín: 42 III.2.2 Các dấu hiệu thuỷ điạ hoá: 44 III.2.3 Các tiêu thuỷ động lực: 45 III.2.3.1 Mức độ trao đổi nước: 45 III.2.3.2 Sự có mặt lớp cách nước, mối quan hệ thuỷ lực tầng chứa nước cửa sổ ĐCTV: 46 III.2.3.1 Tốc độ vận động nước: 46 III.2.4 Các tiêu cổ ĐCTV: 47 III.3 Đánh giá triển vọng dầu khí: 48 III.3.1 Theo tiêu ĐCTV: 48 III.3.2 Đới không triển vọng: 49 III.3.3 Đới triển vọng khu vực (Triển vọng yếu ): 49 III.3.4 Đới triển vọng (Triển vọng địa phương): 50 III.3.5 Đới có triển vọng: 50 III.4 Theo tiêu thủy địa hóa: 52 III.5 Sử dụng tài liệu địa chất thăm dò khai thác dầu khí: .54 Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN TRONG SỰ HÌNH THÀNH, BẢO TỒN PHÁ HUỶ CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ GIỚI THIỆU CHUNG Điều kiện địa chất thuỷ văn (ĐKĐCTV) có ý nghĩa quan trọng việc hình thành , bảo tồn phá huỷ tích tụ dầu khí Trong suốt q trình hình thành, tích tụ, biến đổi phá huỷ mỏ (vỉa) dầu khí liên quan chặt chẽ với mơi trường nước Tuỳ theo tính chất hoạt động ĐKĐCTV mà có vai trò nhân tố kiến tạo hay phá huỷ tích tụ dầu khí Ngay trầm tích bắt đầu hình thành, vật chất hữu chất khí chứa nước chơn vùi với nước chất trầm tích Các q trình sinh hóa, địa hóa, hóa lý biến đổi vật chất thành dầu khí diễn mơi truờng nước Dầu khí hình thành hỗn hợp với nước hòa tan phân tán nước nước di chuyển tới tầng dị dưỡng Ơ dầu, khí tách khỏi nước nhiều nguyên nhân khác nhau: phân dị trọng lực, mao dẫn… dầu khí chiếm vị trí cao cấu tạo Đó q trình tích tụ dầu khí để tạo thành mỏ (vỉa) (Hình Dầu khí chiếm vị trí cao cấu tạo địa chất.) oil oil Hình 1.a: Kiến trúc vòm muối Hình 1.b: Kiến trúc phay phá Các tích tụ điều kiện định giữ mối cân động với nước tồn (Hình Các tích tụ dầu khí mối cân động với nước.) Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận Hình 2.a: Kiến trúc nếp lồi Hình 2.b: Kiến trúc bẫy địa tầng ( bất chỉnh hợp) Nhưng ĐKĐCTV thay đổi điều kiện làm vỡ mối cân động đó, nước xâm nhập vào vỉa dầu khí lơi kéo (phá huỷ học) hoăc kéo hẳn dầu khí nhâp vào nuớc (bằng đường hòa tan hỗn hơp) xố hẳn dầu khí nước tồn chất oxi hoá (phá huỷ hoá học) * Sự hòa tan hydrocacbon nước: Nghiên cứu hòa tan hydrocacbon nước có vai trò quan trọng việc giải thích thành tạo, bảo tồn phá huỷ tích tụ dầu khí Ơ điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường hệ số hồ tan hydrocacbon nước khơng lớn Chẳng hạn chất khí : Mêtan : 0,033 Butan : 0,036 Ne : 0,016 Etan : 0,047 Izobutan : 0,025 O2 : 0,031 Prôpan : 0,037 CO2 : 0,087 H2S : 2,58 Sự hòa tan vật chất hữu nước phức tạp tính đa dạng, phức tạp chúng Vật chất hữu nước tồn nhiều dạng: vật chất hữu không bay hơi, vật chất hữu bay ( axit béo, Efir, xpirt( cồn, rượu), cacbuahydrô Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận thơm, amin…) Do khả hồ tan vật chất hữu nước khác tuỳ theo thành phần chúng Ví dụ: hydrơcacbua lỏng tan nước cất 20oC ( g/kg): Pentan : 0,36 Benzo : 1,865 Octan : 0,014 Ơ điều kiện nước đất, xuống sâu nhiệt độ, áp suất tổng độ khoáng hố nước tăng độ hồ tan hydrocacbua tăng mạnh Thí dụ Theo nghiên cứu nhà khoa học Châu Âu độ hoà tan số chất khí theo nhiệt độ áp suất sau (cm3/g nước): Áp lực Mêtan Etan Prôpan (kg/cm2) 60o 100o 160o 60o 100o 160o 60o 100o 160o 50 0.93 0.84 1.24 0.75 0.69 1.004 0.27 0.35 0.49 100 1.70 1.58 2.39 0.93 0.99 1.64 0.28 0.38 0.62 200 2.75 2.71 4.10 1.08 1.31 2.33 0.29 0.41 0.72 400 4.17 4.18 6.70 1.25 1.55 2.95 600 5.04 5.18 8.60 1.37 1.75 3.35 Đối với hydrocacbua lỏng hạn Benzen: nhiệt độ tăng độ hòa tan tăng lên nhiều, nhiệt độ đạt 107 oC độ hoà tan 5,07g/kg, nhiệt độ = 300 oC 146g/kg Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận I VAI TRỊ CỦA ĐKĐCTV TRONG VIỆC HÌNH THÀNH CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ : I.1 Vai trò nước bảo tồn vật chất hữu Trong giai đoạn đầu q trình trầm tích, vật chất hữu lắng đọng môi trường nước Với mơi trường có lượng thấp, chế độ nước n tĩnh điều kiện cho trầm tích hạt mịn bùn, sét tích tụ Các mơi trường chủ yếu vùng ven biển, cửa sông tam giác châu, đầm lầy…Đây điều kiện tiên cho bảo tồn vật chất hữu điều kiện yếm khí Hình Thể trầm tích lấn dần biển môi trường tam giác châu, gần bờ trầm tích cát chủ yếu gọi đồng tam giác châu Tiến xa trán tam giác châu gồm thấu kính cát bao quanh trầm tích sét Các thấu kính tạo thay đổi chế độ dòng chảy sơng mực gốc Tiến xa phía biển tiền tam giác châu, nơi chủ yếu trầm tích hạt mịn, có độ sâu nước đủ lớn để tạo nên môi trường khử cho bảo tồn vật chất hữu không bị oxy hóa Trong q trình phân hủy vật chất hữu có mặt oxy, điều kiện độ sâu đáy bồn nhỏ nước chuyển động tốt, oxy từ mặt theo tuần hoàn nước xâm nhập vào lớp trầm tích Trong trường vật chất hữu khơng thể tạo thành dầu khí mà chúng bị oxy hóa tạo thành CO nước Còn lớp nước tương đối dày biển tương đối yên tĩnh xâm nhập oxy vào lớp trầm tích bị hạn chế Trong Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận trường hợp phân hủy vật chất hữu khơng hồn tồn, phần lớn chúng biến đổi thành khí khơng có lớp bảo vệ nước khơng bảo tồn Khi độ sâu bảo đảm, nước lại yên tĩnh, điều kiện hạn chế cao độ xâm nhập oxy vào lớp trầm tích dẫn đến phân hủy vật chất hữu hoàn toàn điều kiện khử Các lớp trầm tích hạt mịn tạo thành lớp bảo vệ, mặt không cho oxy mặt xuống, mặt khác không cho khí cacbon khí khác thành tạo chứa với nước lỗ hỗng trầm tích mẹ lên I.2 ĐKĐCTV di chuyển dầu khí: Sau vật chất hữu chuyển hố thành dầu khí, để giải phóng vi dầu khỏi đá mẹ cần yếu tố tăng nhiệt độ, áp suất dung mơi hồ tan như: nước, khí dầu Khi tăng nhiệt độ xuất sản phẩm hydrocacbon (HC) Do đó, điều kiện tăng áp thiết lập bắt đầu vận động vi dầu Chúng có xu hướng hội tụ thành giọt lớn, đám lớn vận động kênh dẫnlà khe nứt, lỗ hổng thoát khỏi đá mẹ *Sự dịch chuyển chúng xảy có liên quan chặt chẽ đến họat động nước Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận Hìnhhình biểu thị thoát nước bị nén ép tải trọng (áp lực) Trong giai đoạn dầu, khí nước di chuyển áp lực địa tĩnh Những tầng trầm tích phía chịu áp lực tầng trầm tích phía trên, chúng bị ép nén lại, làm thể tích tầng giảm đi, nước dầu khí theo hướng từ lên trên, từ trung tâm rìa bồn Trong giai đoạn nước di chuyển khuyếch tán, hướng di chuyển từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ nhỏ Khi bị chìm dần, sét bị nén ép đuổi nước kèm theo sản phẩm biến đổi vật liệu hữu cơ, sâu lượng nước sét giảm dần Hedberg (1936) Tisot (1967) làm thí nghiệm thấy độ sâu 560m sét giải phóng 88% nước, độ sâu 1500m sét giải phóng 95% nước độ sâu 2500m sét giải phóng 98% nước Càng sâu lượng khí hồ tan nước nhiều sinh nhiều chịu áp lực lớn Chúng bị đẩy vào nước vận động tiếp tới đá chứa Một số thí nghiệm Snarski A N cho thấy tăng áp suất nhiệt độ độ sâu > 3100m, xuất áp suất nước tăng tới 750at, lớn gấp 2,5 lần áp suất thuỷ tĩnh lớn gấp 1,1 lần áp suất địa tĩnh Lamtadje V J làm thí nghịêm với sét chứa dầu nước, áp suất tăng tới 5000kg/cm nước dầu bị đuổi Với áp suất có điều kiện mở khe nứt giải phóng giọt dầu ngun sinh với bọt khí nước Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận khỏi nơi cư trú Chúng hội tụ tạo thành giọt lớn, sau bị đẩy tiếp Khi lớp sét bị nén ép, giảm lỗ rỗng gây giảm áp ( giảm thể tích ban đầu) đẩy vi dầu đồng thời làm giảm lực hấp phụ sét Độ sâu lún chìm lớn dẫn đến nhiệt độ, áp suất địa tĩnh áp lực chất lỏng tăng cao, thuận lợi cho trình di cư đẩy hydrocacbon khỏi đá mẹ *Các trạng thái di chuyển dầu khí: Các dạng dịch chuyển dầu khí liên quan chặt chẽ đến hoạt động nước: dạng dung dịch thực (trong nước), hòa tan vi dầu nước dạng màng dầu nước, dạng keo- nhũ tương (nhân misel), hòa tan vi dầu nước bão hồ khí nén Thực hiện: Nhóm Trang GVHD:TS Bùi Thị Luận a) Di cư hydrocacbon dung dịch phân tử nước: Dung dịch thật (hoà tan nước ), pha chủ yếu sinh dầu thường có tới 20-25 mg/l vi dầu Trong chiếm ưu HC bão hòa Nếu tăng T o= 200oC khả tăng tới 10 lần (Hình 5) Hình Sự hòa tan số HC theo nhiệt độ Ở giai đoạn lắng nén,nước tự bị đuổi khỏi đá tới 80-90%và chiếm phần không gian rỗng Phần nước lại có hai dạng: nước liên kết vật lý nước liên kết hóa học bền vững – nước tham gia vào cấu trúc phân tử Khi lún chìm, tăng T o P làm tăng khả tách nước liên kết vật lý, chí phần nước liên kết hóa học khỏi hạt sét Các yếu tố tạo áp lực gây nứt nẻ thủy lực tới vỉa tạo thành khe nứt, vết rạn Như lúc đầu tách nước tự do,sau đới nhiệt xúc tác tách nước liên kết nén ép tăng thể tích khí chất lỏng khỏi đá mẹ Tuy nhiên, loại di cư không chiếm tỷ trọng lớn Trong lớp đá me, dầu có nước thấp mức bão hòa vi dầu di cư với nước bị hòa tan Nếu nước bão hòa vi dầu dầu tách khỏi nước Thực hiện: Nhóm Trang 10 GVHD:TS Bùi Thị Luận Tốc độ trao đổi nước phụ thuộc vào tốc độ vận động nước, thể tích bồn chứa, bề dày đơn vị chứa nước Tốc độ nước biến đổi phạm vi rộng, từ hàng trăm mét đến milimét năm, nghĩa thay đổi hàng triệu lần Tốc độ nước chịu ảnh hưởng tính thấm đất đá gradient thuỷ lực Mức độ trao đổi nước phụ thuộc vào khoảng cách, độ chênh lệch độ cao, tương quan diện phân bố miền cung cấp, miền phân bố áp lực, miền thoát bồn chứa nước, phụ thuộc vào tính thấm tầng đất đá chứa nước Theo mức độ trao đổi nước hai đới trao đổi nước chậm chậm triển vọng dầu khí cao III.2.3.2 Sự có mặt lớp cách nước, mối quan hệ thuỷ lực tầng chứa nước cửa sổ ĐCTV: Sự có mặt lớp thấm yếu xen kẽ lớp thấm tốt có tác dụng ngăn cách tầng chứa nước với nhau, làm cho tầng có tính chất độc lập với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho bảo vệ mỏ dầu khí Quan hệ thuỷ lực tầng chứa nước bồn không ảnh hưởng lớn đến việc phá huỷ mỏ Tuy nhiên, tầng chứa nước có quan hệ với nhau, quan hệ tầng nằm đới trao đổi chậm chạp với tầng đới trao đổi nước dẫn đến phá huỷ mỏ dẫn đến phân bố lại mỏ Các cửa sổ ĐCTV đặc biệt, cửa sổ kiến tạo đứt gãy cắt qua nhiều tầng chứa nước khác nhau, làm cho nước tầng liên hệ với nhau, không thuận lợi cho việc bảo vệ mỏ Các cửa sổ ĐCTV thường tạo thành vết lộ nước khống, nước nóng, nước sulphua hydro Chúng không thuận lợi cho việc bảo vệ mỏ III.2.3.1 Tốc độ vận động nước: Gradient thuỷ lực tính thấm đất đá định tốc độ vận động nước, đó, ảnh hưởng đến hình thành phá huỷ mỏ Thực hiện: Nhóm Trang 47 GVHD:TS Bùi Thị Luận Nước vận động chậm tạo điều kiện thuận lợi cho thành tạo mỏ Yếu tố thuỷ động lực có ý nghĩa quan trọng giải thích tầng thuỷ động lực Như trường hợp tính thấm đá chứa nước thay đổi có khả dẫn đến tích tụ dầu khí, độ dốc tầng chứa thay đổi dẫn đến tích tụ mỏ dầu khí tốc độ nước tăng lên, độ nghiêng mặt tiếp xúc dầu-nước tăng nước nghiêng theo hướng dòng chảy tăng tốc độ vận động nước tăng Nếu độ nghiêng lớn độ nghiêng lớp chứa dẫn đến phá huỷ mỏ Hơn nữa, điều kiện làm thay đổi hướng vận động tầng nước dẫn đến phá huỷ mỏ Như vậy, tiêu thuỷ động lực khơng có mặt dầu khí mà thường điều kiện để thành tạo mỏ dầu, điều kiện để mỏ dầu khí bảo tồn, khơng bị phá huỷ, sử dụng kết hợp với tiêu thuỷ địa hoá cho hiệu cao III.2.4 Các tiêu cổ ĐCTV: Có thể dùng dấu hiệu cổ ĐCTV để đánh giá triển vọng dầu khí mặt sau:  Độ dài (thời gian) tuyệt đối tương đối giai đoạn trầm nén so với giai đoạn sau  Chỉ tiêu cường độ trao đổi trầm nén: KTDTN  Trong đó: Vs ms Vc mc Vs - thể tích tầng sét (thay đổi theo thời gian): Vs=S.hs ms - thay đổi thể tích sét giai đoạn Vc - thể tích cung cấp Cobeto theo phức hệ chứa nước mc – độ lỗ rỗng cát (thay đổi theo thời gian) Thực hiện: Nhóm Trang 48 GVHD:TS Bùi Thị Luận Giai đoạn trầm nén kéo dài tạo điều kiện thuận lợi để tích tụ dầu khí thành tạo nhiều Chính mà triển vọng dầu khí giai đoạn trầm nén kéo dài (tuyệt đối) đồng thời so với giai đoạn thấm dài dầu khí thành tạo bảo vệ Cường độ trao đổi nước trầm nén lớn triển vọng dầu khí cao thời gian kéo dài, thể tích tầng sét so với đá chứa dầu khí có khả thành tạo, tích tụ nhiều Người ta sử dụng hệ số e: e  e i Trong đó:  e - thời gian trầm nén  i - thời gian thấm e lớn khả thành tạo dầu bảo vệ dầu khí thuận tiện Kết luận phù hợp với thực tế tìm kiếm kết khảo sát III.3 Đánh giá triển vọng dầu khí: III.3.1 Theo tiêu ĐCTV: Có nhiều tiêu ĐCTV , gồm loại bản, tập hợp chúng lại để đánh giá triển vọng dầu khí khu vực, vùng việc cần thiết khó khăn Các tiêu có vai trò khác Có tiêu cho phép ta điều kiện thuận lợi để có thành tạo dầu khí, có tiêu cho ta thấy điều kiện bảo tồn, bảo vệ dầu khí thành tạo Cho nên việc tập hợp cách khoa học tiêu cho ta khả không phát dầu mà phát mỏ khí Dù mỏ dầu có lớn đến đâu phận hệ thống nước áp lực (bồn actezi) có mặt bồn actezi mức độ đóng kín cao triển vọng dầu khí khu vực Còn vùng phân bố áp lực nó, triển vọng cao Nếu vùng lại phát có mặt tiêu thuỷ địa hố trực tiếp, Thực hiện: Nhóm Trang 49 GVHD:TS Bùi Thị Luận dấu hiệu thuận lợi cho tích tụ , bảo vệ dầu khí có khả phát mỏ dầu khí có giá trị cơng nghiệp Chúng ta đánh giá triển vọng dầu khí theo tiêu ĐCTV theo bảng kết hợp cải tiến từ bảng phân loại Kalxep Nguyễn Kim Ngọc theo mức độ triển vọng: III.3.2 Đới không triển vọng: a Chỉ tiêu ĐCTV: Cấu trúc ĐCTV – khối ĐCTV Mức độ đóng kín - hở (kèm cấu trúc ĐCTV hở) b Chỉ tiêu thuỷ động lực: Đới trao đổi nước mạnh Các tầng có quan hệ thuỷ lực với nhau, khơng có lớp cách nước Tốc độ vận động nước lớn c Các tiêu thuỷ địa hố: khơng có dị thường d Các tiêu cổ ĐCTV : giai đoạn thấm kéo dài, cường độ trao đổi nước thấm lớn III.3.3 Đới triển vọng khu vực (Triển vọng yếu ): Trong đới chủ yếu tiêu nêu lên điều kiện thuận lợi để trao đổi dầu khí a Chỉ tiêu ĐCTV: Các bồn actezi, dốc actezi, miền sụt lún miền núi trước núi Mức độ đóng kín cao (bán kín kín) b Chỉ tiêu thuỷ động lực: đới trao đổi nước chậm chạp chậm c Các tiêu thuỷ địa hố: nước khống hố nước biến chất (khơng chuyên môn) d Các tiêu cổ ĐCTV: thời gian trầm nén kéo dài, e= e /  lớn cường độ trao đổi nước trầm nén lớn Thực hiện: Nhóm Trang 50 GVHD:TS Bùi Thị Luận III.3.4 Đới triển vọng (Triển vọng địa phương): Đới điều kiện để bảo vệ mỏ khỏi bị phá huỷ tác dụng học, hoá học a.Chỉ tiêu ĐCTV: Miền áp lực bồn ĐCTV (các bồn actezi, dốc actezi, trũng ) miền trước núi núi Mức độ đóng kín cao (bán kín kín) b.Chỉ tiêu thuỷ động lực: Đới trao đổi nước chậm chạp chậm Có mặt lớp sét cách nước ngầm cản mối quan hệ thuỷ lực tầng Nước vận động chậm chạp, áp lực lớn c.Các tiêu thuỷ địa hoá:dị thường dấu hiệu gián tiếp d.Các tiêu cổ ĐCTV: giai đoạn trầm nén kéo dài, cường độ trao đổi nước trầm nén lớn, cường độ trao đổi nước thấm nhỏ III.3.5 Đới có triển vọng: Có mặt dầu, mỏ dầu, điều kiện bảo vệ mỏ a.Chỉ tiêu ĐCTV: phần nâng cao cấu trúc ĐCTV kín bán kín b.Chỉ tiêu thuỷ động lực: Trao đổi nước chậm Các lớp sét ngăn cách tầng Nước vận động chậm chạp c.Các tiêu thuỷ địa hoá: dị thường tiêu trực tiếp, gián tiếp d.Pk>Pn (áp lực khí hồ tan; áp lực thuỷ tĩnh tầng chứa nước) Thực hiện: Nhóm Trang 51 GVHD:TS Bùi Thị Luận e.Chỉ tiêu cổ ĐCTV: Bảng tổng hợp sử dụng tiêu ĐCTV đánh giá triển vọng dầu khí Mức độ ĐCTV chung triển vọng Thuỷ động lực Thuỷ địa hoá Cổ ĐCTV  Trao đổi Cấu trúc hở Không mạnh (khối ĐCTV) Không dị thường Giai đoạn thấm dài  V lớn  Giai đoạn thấm nhỏ  Bồn ĐCTV Triển vọng khu vực  Cấu trúc kín, nửa kín  Trao đổi Dị thường chậm tiêu không  V nhỏ chuyên môn  Giai đoạn trầm nén dài  Hệ số trao đổi trầm nén lớn  Giai đoạn thấm  Dị thường  Phân vùng Triển vọng áp lực bồn địa phương ĐCTV  Chậm chạp tiêu chun mơn,  V nhỏ  Kín khơng chuyên môn nhỏ  Giai đoạn trầm nén dài  Hệ số trao đổi trầm nén lớn Rất có triển  Đới nâng vọng (có cao miền tích tụ dầu) phân bố áp lực  Kín  Đới thay đổi Thực hiện: Nhóm  Chậm chạp  V nhỏ  Dị thường  Giai đoạn thấm tiêu nhỏ trực tiếp, gián tiếp  Giai đoạn trầm nén dài  Hệ số trao đổi Trang 52 GVHD:TS Bùi Thị Luận tính thấm trầm nén lớn III.4 Theo tiêu thủy địa hóa: Như ta nêu dấu hiệu thủy địa hóa, để đánh giá triển vọng dầu khí tiêu thủy địa hóa phải nghiên cứu tổng hợp tiêu trên: Karxep nêu bảng đánh sau: Iod, H2S Cl2Ca, IBr Kết luận Có mặt dầu khí có khả Có mặt Có mặt có mỏ dầu khí cơng nghiệp Có mặt dầu khí Có mặt Vắng mặt biểu yếu, có khả có mỏ dầu công nghiệp Điều kiện thuận lợi đối Vắng mặt Có mặt với mỏ dầu cơng nghiệp, có mặt dầu biểu không rõ rang Vắng mặt Vắng mặt Khơng có dầu Cách đánh chưa thể cở sở chắn cho việc tìm kiếm dầu khí Năm 1973, Nguyễn Kim Ngọc nêu bảng tổng hợp sau: BẢNG ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ THEO CÁC DẤU HIỆU TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP: Thực hiện: Nhóm Trang 53 GVHD:TS Bùi Thị Luận (Theo Nguyễn Kim Ngọc, 1973) Axit napten, Nhóm vi khuẩn benzene, phenol, Gián tiếp chuyên khử sunfat, tổng CnH2n+2 mơn I, Br,… khống hóa, Kết luận yếu tố khác (trực tiếp) Có mặt dầu, khí Có khả có Có mặt Có mặt Vắng mặt mỏ dầu công (dị thường) (dị thường) (không) nghiệp (nếu điều kiện khác thuận lợi) Có mặt Có mặt Có mặt Có mặt hydrocacbon có khả có mặt mỏ dầu Có mặt Vắng mặt Vắng mặt Có mặt dầu khí (mỏ dầu, khí?) Điều kiện thuận lợi Vắng mặt Có mặt Vắng mặt có mặt hydrocacbon mỏ hydrocacbon Điều kiện thuận Vắng mặt Có mặt Có mặt tiện có mặt hydrocacbon mỏ hydrocacbon Thực hiện: Nhóm Trang 54 GVHD:TS Bùi Thị Luận Vắng mặt Vắng mặt Có mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mắt Khơng có mỏ dầu, khí Khơng có mỏ dầu, khí III.5 Sử dụng tài liệu địa chất thăm dò khai thác dầu khí: Khi thăm dò mỏ dầu khí, sử dụng tài liệu ĐCTV để xác định vị trí tiếp xúc dầu nước, khí nước, dầu khí Ngay định lỗ khoan đầu tiên, diều quan trọng yếu tố thủy động lực co khả di chuyển dầu khí khỏi vòm bẫy phía cánh Sự di chuyển diễn sườn nghiên mặt tiếp xúc dầu nước, khí nước, vòm hồn tồn vắng mặt dầu khí mà chúng lại có mặt bên cánh, trường hợp lỗ khoan tìm kiếm mở vòm bẫy gặp nước cho kết luận chung vắng mặt dầu tất bẫy theo tài liệu vỉa Vì xác định khả nghiêng mặt tiếp xúc dầu nước theo công thức chương trước Đối với trường hợp cần thiết phải biết giá trị gần độ dốc thủy lực phức hệ chứa nước theo tài liệu khu vực Độ dốc thủy lực sử dụng để xác định đô nghiêng mặt tiếp xúc dầu nước, khí nước di chuyển vị trí mỏ việc tìm kiếm thăm dò Thực hiện: Nhóm Trang 55 GVHD:TS Bùi Thị Luận Sau phát vị trí mỏ, bắt đầu cơng tác thăm dò khoáng sản mỏ Khi gặp khoáng sàng, tàiliệu ĐCTV xác định vị trí mặt tiếp xúc dầu nước khí nước Có thể xảy theo giai đoạn: - Giai đọan thứ 1: có lỗ khoan mở mỏ xác định mặt tiếp xúc vị trí xác định, giả thiế mặt nằm ngang - Giai đọan thứ 2: có lỗ khoan mở mỏ xác định mặt nghiêng tiếp xúc Để xác định độ cao vị trí giả thiết mặt tiếp xúc ngang, M.A.Mganop đề nghị công thức: hk / n hn  ( Pn  Pk )10 n Với: hk/n: cốt cao vị trí tiếp xúc khí/nước so với mực nước biển hn : cốt cao vị trí điểm áp lực tầng nươc Pk : áp lực khí tầng Pn: áp lực nước tầng  n : tỷ trọng nước Để xác định vị trí tiếp xúc dầu nước (giả thiết mặt tiếp xúc nằm ngang), M.A Mganop đề nghị công thức: hd / n  hn  n  hd  d ( Pn  Pd )10 a  d Với: hd/n: vị trí tiếp xúc dầu nươc Thực hiện: Nhóm Trang 56 GVHD:TS Bùi Thị Luận  n ,  d :tỷ trọng nước, dầu Pn, Pd: áp lực nước dầu hd:vị trí dầu lỗ khoan nghiên cứu Để xác định công thức cần thiết phải có áp lực tầng chứa khí, dầu, nước, áp lực nước xác định nhờ tài liệu đo mực nước giai đoạn sau nêu xác định mặt tiếp xúc nghiêng dầu-nước, khí-nước Đối với vấn đề áp dụng cơng thức sau : Tgα=βn/(βn-βd)*i Trong công thức trên, độ dốc thủy lực (i) lấy theo đồ thủy đẳng áp khu vực coi tài liệu trình tìm kiếm giả thuyết mà theo tài liệu đo áp lực tầng đo mực nước trực tiếp lỗ khoan tiến hành diện tích thăm dò Việc đo tiến hành lỗ khoan mở vào tầng chứa nước theo hướng ngược xi dòng kể từ mỏ Nếu khơng rõ ràng đo lỗ khoan nước đặt mặt cắt Sự xác định cách có độ xác cao dùng để tính trữ lượng dầu, khí theo phương pháp thể tích Hồn tồn rõ ràng số liệu phải thu thập từ đầu KẾT LUẬN Địa chất thuỷ văn tìm kiếm dầu khí phận ĐCTV dầu khí ĐCTV nói chung, bao gồm vấn đề tiêu ĐCTV dấu hiệu ĐCTV dùng để Thực hiện: Nhóm Trang 57 GVHD:TS Bùi Thị Luận đánh giá triển vọng dầu khí tìm kiếm mỏ dầu khí phương pháp khảo sát tìm kiếm dầu khí Sử dụng tiêu ĐCTV đánh giá triển vọng vùng dầu khí, tầng dầu khí tìm kiếm mỏ khoáng sàn dầu đặt sở vai trò to lớn nước đất hình thành tích tụ dầu khí mối quan hệ dầu khí với nước Chỉ tiêu ĐCTV tìm kiếm dầu khí khác Trong thời gian người ta sử dụng khối lượng lớn tiêu ĐCTV, tiêu tuỳ theo mức độ sử dụng để tìm kiếm mỏ dầu khí Từ kết nghiên cứu người ứng dụng TLDCTV cách hiệu cơng tìm kiếm ,thăm dò khai thác dầu khí Thực hiện: Nhóm Trang 58 GVHD:TS Bùi Thị Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Địa chất thuỷ văn dầu - Nguyễn Văn Lâm 2) Địa hố dầu –Hồng Đình Tiến & Nguyễn Việt Kỳ 3) Tài liệu từ báo cáo khố trước 4) Internet Thực hiện: Nhóm Trang 59 GVHD:TS Bùi Thị Luận LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thực hiện: Nhóm Trang 60 GVHD:TS Bùi Thị Luận Thực hiện: Nhóm Trang 61 ... ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN TRONG SỰ HÌNH THÀNH, BẢO TỒN VÀ PHÁ HUỶ CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ GIỚI THIỆU CHUNG Điều kiện địa chất thuỷ văn (ĐKĐCTV) có ý nghĩa quan trọng việc hình thành , bảo tồn phá. .. HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN ĐẾN SỰ BẢO TỒN DẦU KHÍ: Để bảo tồn tích tụ dầu khí tránh sư phá huỷ từ nhân tố bên ngồi tránh oxy hố, tránh sư phát tán dầu khí tích tụ có điều kiện thuận... dung phá huỷ dàu khí nên nước mang hàm lượng chất oxi hố thuận lợi cho việc bảo vệ mỏ dầu khí II.5 Điều kiện địa chất thuỷ văn để phá huỷ vỉa dầu hay khí:  Sự hình thành phá huỷ vỉa dầu khí liên

Ngày đăng: 09/11/2018, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w