1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự di chuyển và tích tụ dầu khí

44 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ DI CHUYỂN CỦA DẦU KHÍ I DI CHUYỂN NGUYÊN SINH Khái niệm 2.Dựa vào hình thành chủ yếu pha theo nhiệt độ độ sâu chon vùi, di chuyển nguyên sinh ứng với giai đoạn Kết luận chung 13 II DI CHUYỂN THỨ SINH 14 Khái niệm 14 Di cư lực 14 Di cư thủy lực 15 Dikhí đầy 16 Khoảng cách hướng di chuyển trình di chuyển thứ sinh .17 II DI CHUYỂN THỨ 18 CHƯƠNG II: SỰ TÍCH TỤ DẦU KHÍ 19 I ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ HÌNH THÀNH TÍCH TỤ DẦU KHÍ .19 II BẪY DẦU KHÍ 21 Điều kiện thuận lợi hình thành nên bẫy dầu khí 21 Các dạng bẫy dầu khí phân loại chúng 25 CHƯƠNG III: VÀI NÉT VỀ SỰ DI CHUYỂN NẠP BẪY Ở BỒN TRŨNG CỬU LONG .39 I DI CHUYỂN NẠP BẪY 39 II CÁC KIỂU BẪY TRONG PLAY HIDROCACBON 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Lời mở đầu Địa hóa dầu khí môn khoa học ứng dụng, xuất phát từ lĩnh vực rộng hơn, địa hóa hữu Ngành khoa học trưởng thành nhanh khoảng 30 năm trở lại Địa hóa dầu khí coi ứng dụng định luật hóa học vấn đề nguồn gốc, di chuyển, tích tụ biến đổi dầu khí, sử dụng hiểu biết thăm dò thu hồi dầu, khí bitum liên quan Trong q trình hình thành mỏ dầu có giá trị cơng nghiệp yếu tố di chuyển dầu khí điều quan trọng Vì thế, việc nghiên cứu di chuyển dầu khí chiếm vị trí quan trọng địa chất dầu khí Đề tài “Sự dịch chuyển tích tụ dầu khí” mà chúng em tìm hiểu đề nghiên cứu khía cạch nhỏ mội dung Nơi dung chúng em trình bày báo cáo gồm nội dung sau: Chương I: Sự di chuyển dầu khíDi chuyển nguyên sinh  Di chuyển thứ sinh  Di chuyển thứ Chương II: Sự tích tụ dầu khí  Điều kiện để hình thành tích tụ dầu khí  Bẫy dầu khí Chương III: vài nét di chuyển nạy bẫy bồn trũng Cửu Long  Di chuyển nạp bẫy  Các kiểu bẫy Play Hidrocacbon Từ hiểu biết nâng cao khả tìm tích tụ dầu có giá trị cơng nghiệp sở để nghiên cứu vấn đề khác địa chất dầu khí Trong q trình tìm hiểu đề tài, nhóm cố gắng chọn lọc trình bày nội dung cần thiết cách gắn gọn logic chắn không tránh khỏi sai sót Nhóm mong đóng góp ý kiến Cô bạn để báo cáo thêm hồn chỉnh Nhóm Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí CHƯƠNG I SỰ DI CHUYỂN CỦA DẦU KHÍ Mở đầu Phần lớn tổ phần HC sinh trình địa nhiệt tăng dần tác động lên kerogen nguyên thủy, kerogen tiền thân dầu khí, mà chúng tìm thấy đá trầm tích hạt mịn Như vị trí sinh dầu khơng phải vị trí mà ngày tìm thấy dầu đá trầm tích hạt thơ, mà để có tích tụ dầu khí đá chứa, chúng phải trải qua thời gian lâu dài để di chuyển từ nơi đá sinh đến đá chứa Theo nghiên cứu nhà khoa học giới, có hai dạng di chuyển chính: • • • Di chuyển ngun sinh Di chuyển thứ sinh Di chuyển thứ ba I DI CHUYỂN NGUYÊN SINH Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí 1.Khái niệm Di chuyển nguyên sinh: q trình di chuyển hydrocarbon từ đá mẹ có độ thấm độ rỗng sang đá chứa có độ rỗng độ thấm cao Quá trình di chuyển nguyên sinh vấn đề thiếu sáng tỏ địa chất dầu khí, hai ngun nhân là: kích thước lổ hổng đá sinh nhỏ độ hòa tan hydrocarbon nước thấp Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Hình1 : Mơ hình di chuyển nguyên sinh thứ sinh dầu vào bẫy Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Hình 2: Mơ hình thể loại di chuyễn dầu khí Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Dựa vào hình thành chủ yếu pha theo nhiệt độ độ sâu chôn vùi, di chuyển nguyên sinh ứng với giai đoạn: • Di chuyển nguyên sinh sớm – chế công sinh với nước: - Giai đoạn Protocatagenez, pha khí sinh hóa phần lượng vi dầu nhỏ sinh Vi dầu di chuyền nguyên sinh chủ yếu theo chế khuếch tán • Di chuyển nguyên sinh muộn – di chuyển theo pha dầu, pha hydrocacbon - pha khí: Giai đoạn Mezocatagenez, độ sâu khoảng 1500m cao hơn, di chuyển - nguyên sinh chủ yếu theo pha dầu riêng Sau đó, di chuyển nguyên sinh thay pha dầu khí - cuối giai đoạn Apocatagenez, với độ sâu cao khoảng 3500m Khi tăng dần độ sâu chôn vùi, đồng nghĩa với nhiệt độ tăng cao, giai đoạn Metagenez, sinh khí chủ yếu, lúc xuất di chuyển nguyên sinh theo pha khí riêng Hình 3: Mối quan hệ cấp biến chất pha biến chất 2.1 Di Chuyển Nguyên Sinh Sớm – Cơ Chế Cộng • Dầu khỏi đá mẹ để vào đá chứa theo hai cách: Nhóm Trang Sinh Với Nước GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Cách - Cơ chế khuyếch tán, nhờ vi dầu hòa tan nước Nước đơn giản mơi trường hydrocarbon khuếch tán, di chuyển hợp phần hydrocarbon hoà tan tùy thuộc vào chênh lệch nồng độ, từ ta thấy nước mơi trường trung gian Các phân tử dầu có cấu trúc nhỏ, nhẹ tốc độ khuếch tán cao Khi đến giai đoạn Mezocatagenez, di chuyển hydrocarbon đường khuếch tán hạn chế, nồng độ HC tăng, nhiên mạng lổ rỗng nhỏ đá sinh, nên lại lượng nước liên kết khó tách Từ tính hiệu chế khuếch tán nước thấp Cách – Cơ chế co nén Trong trầm tích có chứa dung dịch nước chôn vùi dạng tự liên kết Khi độ sâu chôn vùi tăng dần với q trình sụp lún bồn trầm tích, q trình nén ép làm dung dịch nước chơn vùi từ bùn chặt vào cát lớp bị nén hơn, di chuyển nước mang dầu theo Cơ chế hạn chế giai đoạn tạo đá Diagenez, lượng nước tự thoát khỏi đá mẹ nhiều, vật chất hữu chưa chuyển hóa để đạt đến cửa sổ tạo dầu, giai đoạn khí sinh hóa • Có vấn đề đặt di chuyển nguyên sinh sớm: a Di cư hydrocarbon dung dịch phân tử nước (dung dịch thật): Khả vận chuyển hợp phần dầu khí di chuyển ngun sinh độ hồ tan hợp phần dầu khí khác Các hidrocacbon có lượng phân tử thấp có khả hồ tan nước nhiều hidrocacbon có trọng lượng phân tử cao Vd: Hợp phần dầu khí nhóm Acromatic hòa tan tốt có trọng lượng phân tử thấp, hydrocacbon no khó hòa tan Độ hoà tan dầu nước tăng theo nhiệt độ, tăng dần đến 100oC, từ 100oC trở lên độ hoà tan tăng đột ngột Theo Price (1973-1976), độ hoà tan dầu 10 ppm (0.6%), song cường độ sinh dầu mạnh giải phóng dầu khỏi đá mẹ (Ro>0.8%) lại xảy vào cuối Miocen giữa, đầu Miocen muộn ngày Hệ số di cư cao, dầu tích tụ bẫy sản phẩm di cư theo đứt gãy hay bề mặt bất chỉnh hợp, theo bề mặt lớp…  Riêng tầng đá mẹ Oligocen trình sinh dầu xảy muộn chủ yếu - cuối Miocen Hệ số di cư thấp chứng tỏ gần nguồn sinh Trên đường di chuyển, dầu giữ lại trở thành tích tụ Hydrocacbon, tồn yếu tố chắn kín (bẫy chứa), ngược lại chúng bị phân tán - Bẫy hình thành vào giai đoạn rift đầu giai đoạn sau tạo rift (Miocen sớm), sớm thời gian dầu khí bể bắt đầu sinh Như bể Cửu Long có điều kiện thuận lợi dầu sinh từ tầng sinh bẫy sẵn sàng tiếp nhận Điển hình khối nhơ móng, thuộc phần trung tâm bể thường bao quanh tầng sinh dày, nên chúng dễ dàng nạp vào đá chứa lưu giữ có đủ điều kiện chắn II CÁC KIỂU BẪY TRONG PLAY HIDROCACBON Căn vào đặc tính hệ thống dầu khí đặc điểm chắn chứa phát dầu khí, bểCửu Long phân play hydrocarbon: đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam (play 1), đá phun trào Oligocen (play 5), cát kết Oligocen (Oligocen trên) (play 2) cát kết Nhóm Trang 40 GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Miocen (play 3) Mỗi đối tượng chứa dầu khí thường gắn liền với vài kiểu bẫy chứa khác - Play móng nứt nẻ trước Đệ Tam (play 1) Các bẫy thường bắt gặp có liên quan đếncác khối móng nhơ dạng địa luỹ, núisót bịchơnvùi, khép kín chiều tập trầm tích hạt mịn Oligocen phủ nằm gá đáy bao xung quanh Bẫy chứa dạng hỗn hợp, có liên quan mật thiết với đứt gãy phá huỷ kiến tạo Ranh giới bẫy ranh giới dầu nước Đông Nam Rồng, Rạng Đông, đa phần đới đá chặt sít nằm phía :móng Bạch Hổ, Tử Đen, Tử Vàng, Đông Rồng Dầu nạp vào bẫy từ tầng sinh bao quanh E 32 E31 + E2 - Play Oligocen (play 2) Chia thành phụ play: Oligocen Oligocen  Oligocen Là đối tượng thăm dò, khai thác bể Cửu Long Các vỉa dầu thương mại phát mỏ Bạch Hổ Rồng, bẫy chứa dầu kiểu địa tầng hay phi cấu tạo, có ranh giới dầu nước riêng, bịchắn thạch học kiến tạo Cũng play móng nứt nẻ, dầu tích tụ thuộc Oligocen nạp từ tầng sinh tên già E31 + E2  Oligocen Các vỉa dầu phát Bạch Hổ, Rồng, Tử Đen, Rạng Đông, TửTrắng , thuộc dạng bẫy địa tầng, bị chắn thạch học phía - Play Miocen (play 3) Các bẫy chủ yếu dạng cấu trúc, dạng vòm, vỉa, bị chắn thạch học kiến tạo - Play đá phun trào hang hốc - nứt nẻ(play 5) Các đá thường gặp basalt diabas, andesit diabas đá núi lửa Khi thể đá phun trào có cấu trúc hang hốc, đơi nứt nẻ, nằm mặt cắt trầm tích tuổi Oligocen (Đơng Bắc Rồng) chúng xét đến play độc lập Tầng sét phủ bao quanh vừa đóng vai trò tầng chắn vừa tầng sinh, cung cấp dầu cho bẫy Dầu cung cấp từ Nhóm Trang 41 GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí tầng sinh phía dưới, di chuyển theo đứt gãy Các bẫy phát thường nhỏ, phát triển cục bộ, kiểu địa tầng, bị chắn thạch học phía  Tóm lại, bể Cửu Long có hệ thống dầu khí hồn chỉnh, với đầy đủ yếu tốthuận lợi từ khả sinh dầu tầng đá mẹ, tầng chắn, đá chứa, đến mối tương quan phù hợp thời gian tạo bẫy sinh dầu Nhóm Trang 42 GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí KẾT LUẬN Sự hình thành tích tụ dầu khí bị tác động nhiều yếu tố khác Để hình thành nên tích tụ dầu khí, đòi hỏi hình thành đồng thời yếu tố.Khi kết thúc trình di cư thứ sinh q trình tăng cường hàm lượng dầu khí nơi cao bẫy, có nghĩa dầu khí gặp phải chắn hay vật cản tích lũy bẫy Các tích lũy dầu khí lớn hay nhỏ tùy thuộc vào yếu tố như: kích thước bẫy, độ rỗng, độ thấm thành phần vật chất bẫy (kích thước cát, khe nứt, hang hốc.…) Ngồi ra, phụ thuộc vào độ nghiêng bề mặt lớp, chế độ thủy lực dòng nước, đặc tính lớp chắn, lượng tính chất lý hóa dầu khí mang đến, cuối phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất môi trường vây quanh, hàm lượng hydrocacbon mang đến hoạt động kiến tạo khu vực địa phương Vấn đề quan trọng việc xác định bẫy chứa thời gian hình thành bẫy chứa phải xảy trước pha sinh di cư dầu, condensat khí khơ Hơn nữa, bẫy chứa phải có lớp chắn để bảo vệ sản phẩm hydrocacbon lấp đầy đó, có nghĩa phải có lớp phủ khơng thấm thấm Như nói: khơng có tích lũy hình thành trước thời gian hình thành bẫy chứa Ngồi ra, phải quan tâm đến thời điểm bắt đầu tích lũy khoảng thời gian xảy tích lũy Qua trình bày dịch chuyển dầu khí thấy dịch chuyển dầu khí đóng vai trò quan trọng cơng tác tìm kiếm thăm dò Sự dịch chuyển định trữ lượng dầu khí tồn bồn chứa nhiều hay khí, có hay khơng có giải thích có bẫy dầu khí khơng có khả tích tụ dầu khí mà lại có chứa dầu khí Nếu điều kiện thuận lợi dầu khí sinh tồn Ngồi yếu tố quan dịch chuyển dòng dầu khí vào giếng khoan liên tục ổn định đánh giá dòng dầu khí có tính thương mại, tính kinh tế cao ngược lại giếng khoan cho ta dòng dầu khí khơng ổn định khơng liên tục cho ta dòng dầu khí khơng ổn định, khơng kinh tế Ngồi giúp đánh giá nguồn gốc dầu cung cấp cho bồn để có phương thức khai thác hợp lý có hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm Trang 43 GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Hồng Đình Tiến, Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm thăm dò, theo dõi mỏ NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Hồng Đình Tiến- Nguyễn Việt Kỳ, Địa hóa Dầu khí NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Lê Thị Kim Loan – GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thủy, Các điều kiện thuận lợi để hình thành nên bẫy chứa dầu khí khu vực miền Nam Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Địa chất Dầu khí (Khóa 2000-2004) Lê Xuân Tuấn – GVHD: Th.S Phạm Tuấn Long, Sự dịch chuyển dầu khí từ đá mẹ tới bẫy Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Địa chất Dầu khí (Khóa 2000-2004) Tài liệu internet http://www.grac.com.vn Nhóm Trang 44 ... cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Trang 17 GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí 4 .Di chuyển khí đẩy Các khí tự nhiên thành tạo đồng thời với dầu thành tạo độc lập trầm tích. .. cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Hình1 : Mơ hình di chuyển nguyên sinh thứ sinh dầu vào bẫy Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí Hình 2: Mơ hình thể loại di chuyễn... dạng di chuyển chính: • • • Di chuyển nguyên sinh Di chuyển thứ sinh Di chuyển thứ ba I DI CHUYỂN NGUYÊN SINH Nhóm Trang GVHD: TS Bùi Thị Luận Báo cáo: Sự di chuyển tích tụ dầu khí 1.Khái niệm Di

Ngày đăng: 09/11/2018, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w