MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU0MỤC LỤC1NHIỆM VỤ THIẾT KẾ4Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC51. Khái niệm52. Phân loại53. Cấu tạo chung của cầu trục6Chương II: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN71. Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế7 1.1. Nhiệm vụ71.2. Yêu cầu82. Chọn phương án8ChươngIII: TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CỦA XE91. Bánh xe và ray92. Chọn động cơ113. Tỉ số truyền chung124. Kiểm tra động cơ điện và mô men mở máy125. Phanh14Chương IV: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC151. Phân phối tỷ số truyền162. Xác định công suất, mô men và số vòng quay trên các trục172.1.Tốc độ quay của các trục172.2. Tính công su ất các trục172.3.Tính mômen xoắn trên các trục17 3. Thiết kế bộ truyền trong hộp18 3.1. Bộ truyền cấp nhanh183.2. Bộ truyền bánh răng trung gian273.3 Kiểm tra các điều kiện394. Thiết kế các chi tiết trục và đỡ nối 424.1. Thiết kế trục42 4.2 Chọn ổ lăn954.3 Tính chọn mối ghép then1094.4 Chọn khớp nối1144.5 Thiết kế vỏ hộp và các chi tiết khác115Chương V: THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CƠ CẤU DI CHUYỂN XE1201. Trục bánh dẫn1202. Ổ đỡ trục bánh xe125Chương VI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC I1271. Phân tích chi tiết ga công1271.1. Phân tích yêu cầu kỹ thuật và chọn phương pháp gia công lần cuối1271.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu1282. Xác định dạng sản xuất1282.1. Ý nghĩa của việc xác định dạng sản xuất128 2.2. Xác định dạng sản xuất1293. Chọn phương pháp chế tạo phôi1304. Thiết kế quy trình công nghệ1314.1 Chọn chuẩn1314.2. Lập quy trình công nghệ1354.3. Tra lượng dư 1464.4. Tra chế độ cắt148TÀI LIỆU THAM KHẢO150
LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay, để cơ bản đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp thì vấn đề đưa máy móc vào phục vụ sản xuất là một nhu cầu bức thiết. Để giảm sự có mặt của con người trong những công việc nặng nhọc đặc biệt trong quá trình vận chuyển trong sản xuất thì máy trục là một giải pháp hữu hiệu vừa đem lai năng suất cao vừa giải phóng được con người trong những công việc nặng nhọc, đồng thời góp phần không thể thiếu vào quá trình cơ khí hóa, tự động hóa. Đồ án tốt nghiệp thiết kế cơ cấu di chuyển trong xe lăn của cầu lăn dẫn động bằng điện là đề tài có tính thực tế cao,là phần kiến thức quan trọng đối với sinh viên khoa cơ khí nói chung và nghành chế tạo máy nói riêng. Đề tài có kiến thức tổng hợp của các môn học: chi tiết máy, sức bền vật liệu, máy nâng chuyển, vẽ kỹ thuật, công nghệ chế tạo máy Qua đề tài giúp em có điều kiện tiếp xúc với thực tế sản xuất có những hiểu biết trong yêu cầu sản xuất của phân xưởng, đồng thời đề tài còn giúp em có cơ hội củng cố những kiến thức của các thầy cô trong trường đã bỏ bao tâm huyết để chuyền đạt cho sinh viên, giúp chúng em có hành trang để bước vào nghề. Do kiến thức còn hạn chế nên nội dung trình bày còn nhiều hạn chế và khó tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự góp ý và bổ xung của thầy cô để đề tài chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em rất chân thành cảm ơn sự giúp đỡ cảu các thầy cô trong bộ môn, đặc biệt là sự nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn, giải thích của cô Nguyễn Thị Quốc Dung và cô Trần Thị Phương Thảo đã giúp em hoàn thành đề tài. Thái Nguyên ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện đồ án Nguyễn Văn Hiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp MỤC LỤC MỤC LỤC 2 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 2 Chương II 6 YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN 6 ChươngIII 8 TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CỦA XE 8 Chương IV 14 THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 14 Chương V 117 THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CƠ CẤU DI CHUYỂN XE 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế cơ cấu di chuyển trong xe lăn của cầu lăn dẫn động bằng điện dùng hộp giảm tốc 3 cấp thẳng đứng đảm bảo yêu cầu về thông số hoạt động và đặc tính kỹ thuật cho trước: - Kích thước nhỏ gọn phù hợp với không gian làm viẹc chật hẹp trong xưởng cơ khí. - Đảm bảo an toàn , bền, kinh tế,dễ dàng vận hành và bảo trì . - Tăng năng suất giảm nhẹ sức lao động cho công nhân trong việc vận chuyển. - Đặc tính kỹ thuật: Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 2 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp + Tải trọng : Q = 11 tấn + Trọng lượng xe và bộ phận mang: G 0 = 42000N + Vận tóc di chuyển của xe: v x = 15 m/ph + Chế độ làm việc: rất nặng + Tính chất tải trọng : thay đổi , hai chiều. + Hệ số cản ban đầu: k bd = 1,5 Chương I GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC 1. Khái niệm - Cầu trục là loại máy nâng được sử dụng chủ yếu để nâng và di chuyển các vật nặng xếp dỡ hàng hóa Trong công nghiệp nó được sử dụng chủ yếu trong phân xưởng lắp giáp trong lò luyện kim. 2. Phân loại - Cầu trục được phận ra làm hai loại chính : càu trục một dầm và cầu trục hai dầm: + Cầu trục một dầm bao gồm kiểu treo và kiểu tựa. Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 3 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 4 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp + Cầu trục hai dầm cũng có hai loại kiểu treo và kiểu tựa 3. Cấu tạo chung của cầu trục - Cầu trục có nhiều dạng khác nhau nhưng nhìn chung có các bộ phận sau: + Động cơ: Trong máy trục thường sử dụng ba loại động cơ như: động cơ đốt trong, động cơ khí nén và động cơ điện. Động cơ đốt trong thích hợp với máy di chuyển nhiều hoạt động động lập không theo quỹ đạo nhất định và xa nguồn điện. Động cơ khí nén thường sử dụng trong những máy cố định hay những máy công cụ. Động cơ điện là loại động cơ được sử dụng rộng rãi nhất trong cầu trục vì phù hợp với tính chất làm việc của cầu trục như: cố định, di chuyển ngắn theo quỹ đạo nhất định gần nguồn điện, công suất lớn, gọn nhẹ, chịu tải tốt, thay đổi tốc độ và chiều quay nhanh, dễ tự động hóa + Hệ thống chuyền động: Có rất nhieuù kiểu truyền động như truyền động dầu khí nén , truyền động điện, truyền động cơ khí , truyền động hỗn hợp. Tuy nhiên trong cầu trục dùng phổ biến truyển động cơ khí vì rễ chế tạo và an toàn. + Cơ cấu công tác. + Cơ cấu quay. + Cơ cấu di chuyển: thường sử dụng di chuyển bánh xe và ray. + Hệ thông diều khiển: sử dụng để tắt mở hoạt động của cơ cấu. + Khung bệ. + Các thiết bị phụ. Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 5 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp - Để dễ dàng cho việc thiết kế người ta chia cầu trục ra làm ba cơ cấu chính: cơ cấu nâng vật, cơ cấu di chuyển xe con và cơ cấu di chuyển cầu. Chương II YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN 1. Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế 1.1. Nhiệm vụ - Thiết kế cơ cấu di chuyển xe lăn của cầu lăn dẫn động bằng điện 1.2. Yêu cầu - Kích thước nhỏ gọn phù hợp với không gian làm viẹc chật hẹp trong xưởng cơ khí. - Đảm bảo an toàn , bền, kinh tế,dễ dàng vận hành và bảo trì . - Tăng năng suất giảm nhẹ sức lao động cho công nhân trong việc vận chuyển. - Đặc tính kỹ thuật: + Tải trọng : Q = 11 tấn + Trọng lượng xe và bộ phận mang: G 0 = 42000N + Vận tóc di chuyển của xe: v x = 15 m/ph + Chế độ làm việc: rất nặng + Tính chất tải trọng : thay đổi , hai chiều. + Hệ số cản ban đầu: k bd = 1,5 Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 6 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp 2. Chọn phương án - Cơ cấu di chuyển xe lăn gồm các bộ phận:động cơ điện, phanh, hộp giảm tốc, bánh xe di chuyển và kết cấu bộ phận liên kết các phần của cơ cấu. - Động cơ diện có hai loại một chiều và xoay chiều. Động cơ điện xoay chiều ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp với công xuất cao, tính bền cao, dễ đảo chiều và rẻ tiền. Bên cạnh đó ta có động cơ một chiều: có khả năng điều chỉnh tốc độ trong pham vi rộng khả năng làm việc êm, hãm, mômen khởi động lớn, nhưng giá thành cao, cồng kềnh khả năng đảo chiều kém. Vì vậy, ta chọn động cơ là động cơ điện xoay chiều ba pha. - Hộp giảm tốc: Sử dụng bánh răng trụ bôi trơn bằng dầu nhưng ta bố trí hộp theo phương thăng đứng vi tiết kiêm không gian trong cơ cấu. - Phanh: Ta sử dụng phanh điện từ hai má hành trình ngắn. - Bánh xe: Ta sử dụng bánh xe tiêu chuẩn để giảm nhẹ công việc tính toán và thiết kế. Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 7 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp ChươngIII TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CỦA XE 1. Bánh xe và ray - Ta chọn bánh xe hình trụ có hai thành bên với kích thước theo bảng bộ bánh xe di chuyển cầu trục điện[3] .Theo bảng 9-4 [ 1] với Q = 11 tấn ta chon kích thước bánh xe lăn : đường kính sơ bộ bx D = 250÷350 mm , đường kính ngõng trục d =70÷ 100 mm. - Căn cứ vào kích thước xe theo bảng bộ bánh xe di chuyển cầu trục điện[3] tương úng với bx D = 250(mm ),d =70(mm) ta chọn thép vuông 45x45để làm ray đặt lên cầu cho xe. Với kích thước của cơ cấu nâng tham khảo ta sơ bộ xác định kích thước bố trí các bánh xe như hình vẽ. A B C D 480 770 840 760 1600 1250 Q=11000 250 50 45 40 Hình 1: Sơ đồ xác định tải trọng lên bánh xe Hình 2: Sơ đồ tính sức bền bánh xe - Tải trọng lên bánh xe : Tải trọng lên bánh xe gồm :trong lượng bản thân xe lăn 0 G = 42000 N và trọng lượng vật nâng Q =110 000 N .Trọng lượng xe xem như phân bố đều cho các bánh. Khi không có vật nâng thì bánh xe chụi tải trọng ít nhất min P bằng : 0 min 42000 10500 4 4 G P N= = = + Khi có vật nâng tải trọng lên các bánh xe phân bố không đều (hình 1). Tổng tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên bánh dẫn: Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 8 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp 770 770 110000 67760 1250 1250 d P Q N= = = + Tải trọng do vật nâng tác dụng lên bánh D 840 840 67760 35574 1600 1600 D d P P N= = = ⇒ Vậy tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe (bánh D) sẽ là: ax 10500 35574 46074 m P N = + = + Tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe tính theo công thức 3-65[1]: ax . bx bx m P k P γ = Trong đó: • axm P - tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe. • bx k - hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu theo bảng 3-12 [ 1] ta có 1,2 bx k = ( với tải trung bình). • γ - hệ số tính đến sự thay đổi của tải trọng, xác định theo công thức 3-65a[1] : 3 0 1 1 1 2 1 Q G γ = + + ÷ . Tri số của γ đối với cầu lăn phụ thuộc vào tỷ số 0 Q G theo bảng 3-13[1]: chọn γ = 0.8 0,8.1,2.46074 44231 bx P N = = - Sức bền dập của bánh xe được kiểm tra theo sơ đồ hình 2 .bánh xe đựoc chế tạo bằng thếp đúc 55л: Để đảm bảo lâu mòn vành bánh xe được tôi đạt độ cứng 300÷320 HB. - Bánh xe kẹp chặt trên trục và không thẻ quay tương đối với mặt phẳng vuông góc. Sức bền dập xác định theo công thức 2-67[1]: 2 44321 190 190 565,7 / . 40.125 bx b P N mm b r σ = = = Trong đó b,r là chiều rộng mặt làm việc và bán kính bánh xe: Theo bảng 2-19 [1] có [ ] 2 750 N mm σ = . Vậy kích thước bánh xe đã chọn là an toàn Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 9 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp 2. Chọn động cơ - Lực cản tĩnh chuyển động của xe lăn gồm có : Lực cản do ma sát và lực cản do độ dốc của đường ray. Thành phần lục cản do gió ỏ đay không có vì cầu lăn làm việc trong nhà. - Lực cản do ma sát : theo công thức3-40[1]: ( ) ( ) 1 0 2 . 2.0,3 0,02.70 W . 42000 110000 . 1216 250 bx f d G Q N D µ + + = + = + = Trong đó , f µ là hệ số ma sát lăn và ma sát trượt của ổ , lấy theo bảng 3-7,3-8 [1] + Lực cản do độ dốc của đường ray đặt trên cầu: Theo công thức 3-41[1]: ( ) 2 0 W 0.002(42000 110000) 304G Q N α = + = + = Trong đó α :độ dốc của đường ray: lấy theo bảng 3-9 [1] - Tổng lực cản tĩnh tác dụng lên cơ cấu: theo công thức3-39[1] 1 2 3 W .W W W 2,05.1216 304 0 2796,8 t k N = + + = + + = Với k=2,05 hệ số tính đến ma sát thành bánh, lấy theo bảng 3-6 [1] tương ứng với tỷ lệ giữa khoảng cách bánh và khoảng cách trục bánh xe bằng 1600 1.3 1250 ≈ (hình 1) - Công xuất tĩnh đối với cơ cấu di chuyển : Theo công thức : W . 2796,8.15 0,7 w 60.1000. 60.1000. dc t x t v N k = = = - Công xuất tĩnh yêu cầu đối với động cơ điện : theo công thức : 0,7 0,8 w 0,877 dc t t dc N N k η = = = Trong đó : x v - vận tốc di chuyển của xe dc η - hiệu xuất của cơ cấu di chuyển, lấy theo bảng 1-9[1] - Tương ứng với chế độ làm việc cảu cơ cấu là trung bình có CĐ%=60% sơ bộ chọn động cơ điện MT 21-6 [3]( át lát máy nâng chuyển)có các đặc tính sau: - Công suất danh nghĩa : 0,9 w dc N k = - Số vòng quay danh nghĩa: 935 / dc n vg ph = - Hệ số quá tải : ax 2,3 m dn M M = - Mômen vô lăng: ( ) 2 2 oto . 0,85 i r G D Nm = Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 10 [...]... đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp mdc = 51kg - Khối lượng: 3 Tỉ số truyền chung - Số vòng quay của bánh xe cần để đảm bảo vận tốc di chuyển của xe: nbx = - vx 15 = = 19,11vg / ph π Dbx π 0, 250 Tỷ số truyền chung đối với bộ truyền cơ cấu di chuyển xe: ix = ndc 935 = = 48,927 nbx 19,11 4 Kiểm tra động cơ điện và mô men mở máy - Gia tốc lớn nhất cho phép để đảm bảo hệ số an toàn bám kb = 1, 2 tính... phanh đã chọn là hợp lý Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 13 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp Chương IV THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC Theo sơ đồ của cơ cấu di chuyển xe ta dùng hộp giảm tốc bánh răng trụ đặt đứng Hộp giảm tốc phải dảm bảo các yêu cầu sau: Với CĐ%=60% , số vòng quay của trục vào là 935 vg/ph, truyền được công suất 0,8 kW và tỷ số truỳên là iΣ= 48,927 1 Phân phối tỷ số truyền - Bên... ( ) 2 β ∑ Gi Di2 ndc Wto Dbx Go Dbx ndc I M = + + 2 o o 2.ix ηdc 375.ix tm ηdc 375.tm o m Trường ĐHKTCN Thái Nguyên Trang: 11 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Văn Hiệp Trong đó : + β - Hệ số kể đến ảnh hưởng của các chi tiết quay trên các trục sau trục I: β =1,1÷1,2 lấy β =1,2 2 + ∑ ( Gi Di ) I - Tổng mômen vô lăng của các chi tiết máy quay trên trục I theo công thức : ( ∑ Gi Di2 ) = ( G D... lên bánh dẫn khi không có vật nâng Gd =42000/2=21000N + Go - Trọng lượng xe kể cả bộ phận mang vật Go =42000N + ϕ - Hệ số bám của xe vào đường ray:làm việc trong nhà lấy ϕ =0,20 + f - Hệ số ma sát trong ổ trục tbeo bảng 3-8 lấy f = 0,015 + d, Dmax - Là đường kính ngõng trục và đường kinh xe lăn + Wto - Tổng lực cản tĩnh chuyển động xe khi không có vật theo công Wto = Wt thức: Vậy jomax = - 9,81 21000.0,... = 0,8.σ ch 2 = 0,8.340 =272(MPa) 3.1.2 Xác định sơ bộ khoảng cách trục aw1 = K a (u1 + 1) 3 T1.K H β [σ H ]2 u1.ψ ba Trong đó : + ψba - Hệ số, là tỉ số giữa chiều rộng vành răng và khoảng cách trục Tra Bảng 6.6[2]: Trị số của các hệ số ψba ta chọn ψba= 0,25 + K a - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng Tra bảng 6.5 : Trị số của các hệ số K a ta chọn K a = 43 MPa1/3 + K H β - Hệ... trục - Tốc độ quay của trục I : nI = ndc = 935 (v/ph) - Tốc độ quay của trục II : nII = - Tốc độ quay của trục III : nIII = nI 935 = = 296,637 (v/ph) u1 3,152 nII 296, 637 = = 75,576 (v/ph) u2 3,925 - Tốc độ quay của trục( trục ra của hộp nối với trục của bánh xe) IV: n IV = nIII 75,576 = = 19,11 (v/ph) u3 3,955 2.2 - Tính công suất các trục Pi = Pi-1.ηi-1,i Công suất trên trục 1 : PI = P dc ηk.ηol=... 200 ) ⇒ hoả mãn w Nhờ có góc nghiêng của răng do đó không cần dùng dịch chỉnh để đảm bảo khoảng cách trục cho trước Vậy x1 =x2 = 0 3.1.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả mãn điều kiện: σ H = Z M Z H Zε 2.T1.K H (um + 1) ≤ [σH] 2 bw um d w1 Trong đó : + ZM - Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp 1 Tra trong bảng... và khoảng cách trục Tra Bảng 6.6[2] : Trị số của các hệ số ψba ta chọn ψba= 0,3 + K a - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng Tra bảng 6.5 : Trị số của các hệ số K a ta chọn K a = 43 MPa1/3 + K H β - Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc Với hệ số ψbd = 0,5.ψba.(u2+1) = 0,5.0,3.(3.925+1) = 0,74 tra Bảng 6.7: Trị số của hệ số... 200 ) ⇒ Thoả mãn w Nhờ có góc nghiêng của răng do đó không cần dùng dịch chỉnh để đảm bảo khoảng cách trục cho trước, vậy x1 =x2 = 0 3.2.4 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc - Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả mãn điều kiện: σ H = Z M Z H Zε 2.T2 K H (um + 1) ≤ [σH] 2 bw um d w3 Trong đó : + ZM - Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp 1 Tra trong bảng... và khoảng cách trục Tra Bảng 6.6[2] : Trị số của các hệ số ψba ta chọn ψba= 0,3 + K a : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng Tra bảng 6.5 : Trị số của các hệ số K a ta chọn K a = 43 MPa1/3 + K H β : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc Với hệ số ψbd = 0,5.ψba.(u3+1) = 0,5.0,3.(3,955+1) = 0,74 tra Bảng 6.7: Trị số của hệ số . Hiệp 2. Chọn phương án - Cơ cấu di chuyển xe lăn gồm các bộ phận: động cơ điện, phanh, hộp giảm tốc, bánh xe di chuyển và kết cấu bộ phận liên kết các phần của cơ cấu. - Động cơ di n có hai loại một. THIẾT KẾ 2 Chương II 6 YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN 6 ChươngIII 8 TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU CỦA XE 8 Chương IV 14 THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC 14 Chương V 117 THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CƠ CẤU DI. thiết kế người ta chia cầu trục ra làm ba cơ cấu chính: cơ cấu nâng vật, cơ cấu di chuyển xe con và cơ cấu di chuyển cầu. Chương II YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN 1. Nhiệm vụ và yêu cầu thiết