1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO CÁO THỰC TẬP TÀI CHÍNH: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CN BẾN TRE

66 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 17,11 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên đề: Thực trạng tín dụng tại ngân hàng BIDV CN Bến Tre.Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ Nghĩa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức gắn chặt với nền kinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.Bến Tre là một Tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, có điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề, có nhiều tiềm năng để phát triển nền kinh tế, thúc đẩy cho nền kinh tế của Bến Tre đi lên. Đặc biệt từ khi Cầu Rạch Miễu được khánh thành và đưa vào sử dụng, nối liền đôi bờ Sông Tiền, phá vỡ thế cô lập, cách trở giữa Bến Tre với các tỉnh trong khu vực, lưu thông hàng hóa giữa Bến Tre, Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận được dễ dàng, thuận lợi hơn, tốc độ đô thị hóa ở Bến Tre đã và đang diễn ra nhanh chóng, kinh tế, xã hội chuyển biến tích cực thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Song song đó, các ngân hàng thương mại cũng nhanh chóng thâm nhập thị trường, mở rộng mạng lưới hoạt động trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

Trang 1

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE ( BIDV CHI NHÁNH BẾN TRE)

GVHD: Th,S Nguyễn Thị Kiều Nga

LỚP:

Trang 2

Qua thời gian học tập tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM và thời gian thực tậptại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bến Tre, em đã nhận được sự quantâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Khoa Tài Chính-Ngân hàng cùng với sự giúp

đỡ của các cô, chú , anh, chị trong ngân hàng Đến nay, em đã hoàn thành bài báo cáocủa mình

Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Kiều Nga bởi sự hướng dẫn và góp ý nhiệttình của cô trong suốt quá trình thực tập cho đến lúc hoàn thành bài báo cáo

Em xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM nói chung và quýthầy cô Khoa Tài chính - Ngân hàng nói riêng đã truyền đạt cho em những kiến thức quýbáu trong suốt hai năm học qua và tạo điều kiện giúp em tiếp xúc với thực tế

Đồng thời, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và các Cô,Chú, Anh, Chị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bến Tre đã tiếp nhận,tạo mọi điều kiện để em có cơ hội tiếp xúc với thực tế và phần nào bổ sung thêm nhữngkiến thức chuyên ngành cho bản thân

Do còn hạn chế rất nhiều về mặt kiến thức lý luận cũng như thực tiễn và thời giannghiên cứu, do vậy còn một số những vấn đề còn chưa được đề cập và những sai xót Emrất mong nhận được đóng góp từ các thầy cô và cán bộ công tác tại BIDV Bến Tre để bàiviết của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trường: Đại học Công Nghiệp Tp.HCM

Họ tên SV: Trương Minh Anh Thi

Trang 4

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

MỤC LỤC

Trang 6

TẠI NHTM 3

1.1 Các lý luận cơ bản về tín dụng tại NHTM 3

1.1.1 Khái niệm về tín dụng 3

1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng 3

1.1.4 Quy trình cho vay tại NHTM 4

1.2 Nghiệp vụ tín dụng tại NHTM 5

1.2.1 Nghiệp vụ tín dụng dành cho doanh nghiệp 5

1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng dành cho cá nhân 7

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 9

1.3.1 Dư nợ trên vốn huy động: 9

1.3.2 Chỉ tiêu hệ số thu nợ 9

1.3.3 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 10

1.3.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn TD (lần) 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẾN TRE 11

2.1 Tổng quan về ngân hàng BIDV chi nhánh Bến Tre 11

2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Bến Tre 11

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Bến Tre 13

2.1.3 Địa bàn kinh doanh 15

2.1.4 Phương thức kinh doanh 15

2.1.5 Tình hình nhân sự 16

2.1.5.1 Ưu điểm 16

2.1.5.2 Hạn chế 16

2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Bến Tre qua 3 năm (2011-2013) 17

Trang 7

2.2.1 Tình hình nguồn vốn tại ngân hàng BIDV chi nhánh Bến Tre (2011-2013) 22

2.2.2 Tình hình tín dụng tại ngân hàng BIDV chi nhánh Bến Tre (2011-2013) 23

2.3 Nhận xét 49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 51

3.1 Đánh giá chung 51

3.2 Giải pháp 52

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại BIDV Bến Tre 52

3.2.2 Biện pháp xử lý nợ quá hạn 53

3.2.3 Các giải pháp khác 53

KẾT LUẬN 56

PHỤ LỤC 57

Trang 8

1 BIDV: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

2 NHTM: Ngân hàng thương mại

Trang 9

Bảng 2.1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011, 2012,

2013 18

Bảng 2.2: Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn của 3 năm qua 22

Bảng2.3 Tình hình doanh số cho vay của BIDV-chi nhánh Bến Tre 2011-2013 26

Bảng 2.4 Tình hình doanh số cho vay theo thời hạn của BIDV-chi nhánh Bến Tre 2011-2013 26

Bảng2.5 Tình hình doanh số cho vay phân theo đối tượng của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 28

Bảng 2.6 Tình hình doanh số cho vay phân theo loại tiền của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 30

Bảng 2.7 Tình hình doanh số thu nợ của BIDV-chi nhánh Bến Tre 2011-2013 32

Bảng2.8 Tình hình doanh số thu nợ phân theo thời gian của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 33

Bảng 2.9 Tình hình doanh số thu nợ phân theo đối tượng của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 35

Bảng 2.10 Tình hình doanh số thu nợ thu theo loại tiền của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 36

Bảng 2.11: Tinh hình dư nợ của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 38

Bảng 2.12 Tình hình dư nợ phân theo thời hạn BIDV Bến Tre từ 2011-2013 38

Bảng 2.13 Tình hình dư nợ phân theo đối tượng của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 Error! Bookmark not defined. Bảng 2.14 Tình hình dư nợ phân theo loại tiền từ 2011-2013 41

Bảng2.15 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại BIDV Bến Tre năm 2011-2013 42

Bảng 2.16 Các chỉ số hoạt động của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 44

Bảng 2.17 Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 45

Bảng 2.18 Chỉ tiêu hệ số thu nợ của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 46

Bảng 2.19 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 47

Bảng 2.20 Chỉ tiêu vòng quay vốn TD của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 48

Trang 10

Hình 2.1.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bến

Tre 13

Hình 2.2 Tổng thu nhập-tổng chi phí-lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011, 2012, 2013 18

Hình 2.3 Tình hình doanh số cho vay phân theo thời hạn của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 27

Hình 2.4 Tình hình doanh số cho vay phân theo đối tượng của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 28

Hình 2.5 Tình hình doanh số cho vay phân theo loại tiền của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 30

Hình 2.6 Tình hình doanh số thu nợ phân theo thời gian của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 33

Hình 2.7 Tình hình doanh số thu nợ phân theo đối tượng của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 35

Hình 2.8 Tình hình doanh số thu nợ thu theo loại tiền của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 36

Hình 2.9 Tình hình dư nợ phân theo thời hạn BIDV Bến Tre từ 2011-2013 39

Hình 2.10 Tình hình dư nợ phân theo đối tượng của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 40

Hình 2.11 Tình hình dư nợ phân theo loại tiền từ 2011-2013 41

Hình 2.12 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của BIDV Bến Tre qua 3 năm 2011-2013 43

Hình 2.13 Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động và nợ quá hạn trên tổng dư nợ của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 45

Hình 2.14 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng của BIDV Bến Tre từ 2011-2013 48

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhànước theo định hướng Xã hội Chủ Nghĩa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức gắn chặt với nềnkinh tế thị trường, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa pháttriển

Bến Tre là một Tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, có điều kiện khíhậu thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề, có nhiều tiềm năng để phát triển nền kinh tế,thúc đẩy cho nền kinh tế của Bến Tre đi lên Đặc biệt từ khi Cầu Rạch Miễu được khánhthành và đưa vào sử dụng, nối liền đôi bờ Sông Tiền, phá vỡ thế cô lập, cách trở giữa BếnTre với các tỉnh trong khu vực, lưu thông hàng hóa giữa Bến Tre, Thành Phố Hồ Chí Minh

và các tỉnh lân cận được dễ dàng, thuận lợi hơn, tốc độ đô thị hóa ở Bến Tre đã và đang diễn

ra nhanh chóng, kinh tế, xã hội chuyển biến tích cực thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoàinước Song song đó, các ngân hàng thương mại cũng nhanh chóng thâm nhập thị trường, mởrộng mạng lưới hoạt động trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Lợi nhuận chủ yếu của các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triểnViệt Nam Chi nhánh Bến Tre nói riêng chủ yếu là từ hoạt động tín dụng.Nhận thức được

tầm quan trọng của hoạt động tín dụng, em xin chọn đề tài “ Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bến Tre” , em

rất mong nhận được những ý kiến quý báu từ phía nhà trường và đơn vị thực tập để bài làmđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 12

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, đề tài tập trungtìm hiểu, phân tích, nghiên cứu về thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV-Chi nhánh BếnTre Từ đó đưa ra một số đề xuất trong thời gian tới

3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài lấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV-chi nhánh Bến Tre làm đối tượngnghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng trong 3 năm

2011, 2012, 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảngbiểu, hình ảnh đề trình bày nội dung lý luận và thực tiễn

Trang 13

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTM VÀ CÁC LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM.

1.1 Các lý luận cơ bản về tín dụng tại NHTM

1.1.1 Khái niệm về tín dụng

Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng vốn và tài sản từ Ngân hàng cho khách hàng trongmột thời hạn nhất định theo thỏa thuận với một khoản chi phí nhất định trong đó ngân hànggiữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay

Khái niệm theo sơ đồ

-NHTM chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn trong thời gian nhất định và giá trịhoàn trả bao gồm cả vốn gốc và lãi

- Sự chuyển nhượng phải dực trên cơ sở pháp lý như hợp đồng tín dụng, phụ lục hợpđồng

-Nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với khối lượng

và thời hạn khác nhau, do đó có thể thỏa mãn các nhu cầu vốn đa dạng về thời hạn cũng nhưkhối lượng và mục đích sử dụng với các sản phâm tín dụng linh hoạt phong phú

1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng

1.1.3.1 Dựa vào mục đích của tín dụng:

- Cho vay bất động sản là loại cho vay đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà

ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ

- Cho vay cộng nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưuđộng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ

Trang 14

- Cho vay nông nghiệp là cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón,thuốc trừ sâu…

1.1.3.2 Theo đối tượng

- Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty tàichính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm…

- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dung như mua sắm cácvận dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sốngthông qua phát hành thể tín dụng

- Cho thuê các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vân hành và cho thuê tàichính Tài sản cho thuê gồm bất động sản chủ yếu là máy móc thiết bị

1.1.3.3 Dựa vào thời hạn tín dụng:

- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay thời hạn dưới 1 năm (đến 12 tháng) Mục đích củaloại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động

- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1-5 năm (trên 12 tháng đến 60tháng) Mục đích của loại cho vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định

- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích của loại cho vaynày thường là nhằm đầu tư vào các dự án đầu tư

1.1.3.4 Dựa vào xuất sứ tín dụng:

- Tín dụng trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thờingười cho vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng

- Tín dụng gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán

1.1.4 Quy trình cho vay tại NHTM

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốnBước 2:Thẩm định

Bước 3: Duyệt cho vay

Bước 4: Ký hợp đồng

Bước 5: Đăng ký giao dịch đảm bảo

Bước 6: Giải ngân

Bước 7: Kiểm tra giám sát sau khi giải ngân

Bước 8: Theo dõi thu nợ

Trang 15

Các loại tín dụng ngân hàng thương mại cung cấp cho các doanh nghiệp qua nhiều hìnhthức như cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và đời sống Nhu cầu vốn tài trợ của doanh nghiệp có thể chia thành: nhu cầutài trợ ngắn hạn thường xuyên và nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ.

1.2.1.2 Điều kiện cấp tín dụng ngắn hạn

Khi cấp tín dụng, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải đảm bảo 2 nguyên tắc:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

1.2.1.3 Thời hạn cấp tín dụng

Thời hạn cấp tín dụng được tính từ khi ngân hàng cấp phát khoản tiền vay đầu tiên cho đến khi ngân hàng thu hồi hết nợ gốc và lãi theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng Thời hạn cấptín dụng và kỳ hạn thu hồi nợ gốc được xác định căn cứ chu kì sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của doanh nghiệp và nguồn vốn vay của ngân hàng

1.2.1.4 Các hình thức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp

1.2.1.4.1 Cho vay bổ dung vốn lưu động

Trang 16

-Cho vay theo hạn mức tín dụng: phương thức cho vay mà ngân hàng và khách hàngthỏa thuận một mức dư nợ cho vay tối đa trong một khoảng thời gian nhất định Hạn mức tíndụng là khoảng thời gian tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng vàkhách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

-Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cấp tín trong đó ngân hàng cho kháchhàng chi vượt số dư có trên khoản tiền thanh toán tại ngân hàng trong một thời gian nhấtđịnh

-Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: hình thức tín dụng mà ngân hàng cam kếtđảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Ngânhàng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phítrả cho hạn mức tín dụng dự phòng

1.2.1.4.2 Cho vay ngắn hạn đảm bảo nợ vayCho vay từng lần: là phương thức cho vay được thực hiện theo nhu cầu vay vốn củakhách hàng Cho vay từng lần còn được gọi là cho vay theo món

1.2.1.5 Các hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn cho doanh nghiệp

1.2.1.5.1 Cho vay dự án đầu tư

Khái niệm về dự án đầu tư: là tập hợp những đề xuất dựa trên căn cứ khoa học và

thực tiễn về việc bỏ vốn xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, đồi mới kỹ thuật và công nghệ với những đối tượng là tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm dịch vụ trong một thời gian nhất định

Quy trình tài trợ dự án đầu tư

Bước 1: hồ sơ tín dụng trung và dài hạnBước 2: thu thập thông tin, đánh giá khách hàng và thẩm định dự án đầu tư.Bước 3: Quyết định tín dụng và kí hợp đồng tín dụng

Bước 4: thực hiện hợp đồng tài trợ

1.2.1.5.2 Cho vay hợp vốn

Khái niệm: cho vay hợp vốn còn được gọi là đồng tà trợ, là hình thức cho vay trong đó

có từ hai hay nhiều ngân hàng tham gia vào một dự án đầu tư của một doanh nghiệp

Quy trình cho vay hợp vốn

Trang 17

Bước 1: Đề xuất cho vay hợp vốn cho một dự án

Bước 2: Phối hợp cho vay hợp vốn

Bước 3: Thẩm định dự án hợp vốn

Bước 4: Ký kết và thực hiện hợp đồng cho vay hợp vốn

1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng dành cho cá nhân

1.2.2.1 Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng cho cá nhân

1.2.2.1.1 Tâm lý giao dịch của khách hàng cá nhân

- Ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc với ngân hàng

- Ngại phiền phức về thủ tục trong giao dịch với ngân hàng

- Đối với những người có thu nhập cao ngại bị lộ thông tin cá nhân khi giao dịch

- Đối với những người có thu nhập thấp sẽ mặc cảm không dám giao dịch

1.2.2.1.2 Các sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân

- Cho vay sản xuất kinh doanh hộ gia đình

- Cho vay sinh hoạt tiêu dung

- Điều kiện vay vốn:

+ Có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại địa bàn tỉnh, thành phố nới hội sở hoặc các đơn vị trực thuốc ngân hàng

+ Có nguồn thu nhập ổn định

+ Có tài sản đảm bảo thế chấp, cầm cố hoặc người thứ 3 có tài sản thế chấp, cầm cố

Trang 18

+ Có vốn tự có tham gia vào việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, mua, xây dựng, sửa chữa nhà ở

- Mức cho vay:

+ Đối với cho vay sửa chữa, thanh toán chi phí hợp thức hóa nhà ở, mức cho vay không vượt quá tỷ lệ nhất định (60-70%) trên dự toán sửa chữa và không vượt quá tỷ

lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo theo quy định của NH

+ Đối với vay chuyển nhượng bất động sản, xấy dựng nhà ở: mức cho vay tối da không được quá một tỷ lệ nhất định (50-60%) trên giá trị chuyển nhượng dự toán xây dựng và không vượt quá tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo theo quy định của NH

- Thời hạn cho vay:

+ Đối với vay sửa chữa và thanh toán chi phí hợp thức hóa nhà ở: thời hạn cho vay tối

đa 36 tháng

+ Đối với cho vay chuyển nhượng bất động sản, xây dựng nhà ở: thời hạn cho vay tối

đa 15 năm

1.2.2.2.2 Cho vay tiêu dùng

- Khái niệm: là hình thức tín dụng tài trợ cho sinh hoạt của dân cư (cá nhân và hộ gia

đình)

- Điều kiện vay vốn:

+ Có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự

+Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo trả được nợ

+ Mục đích sử dụng vốn là phục vụ cho tiêu dung hợp pháp

+ Có tài sản bảo đảm hoặc được bảo lãnh bên thứ 3

- Thời hạn cho vay

+ Thời hạn cho vay được xác định theo mức tiền vay và khả năng trả nợ của khách hàng

+ Không vượt quá thời hạn cho vay tối đa theo quy định

- Mức cho vay căn cứ:

Trang 19

+ Nhu cầu vốn của khách hàng

+ Mức thu nhập của khách hàng

+ Gía trị tài sản bảo đảm nợ vay

+ Giới hạn cho vay của ngân hàng đối với từng sản phẩm

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

1.3.1. Dư nợ trên vốn huy động:

Doanh số cho vay

Chỉ tiêu này đánh giá công tác thu nợ của ngân hàng Chỉ số này càng cao phản ánhhoạt động thu nợ của ngân hàng có hiệu quả, đồng thời thể hiện ý thức trả nợ của người dâncao, đồng vốn cho vay được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả

1.3.3 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Trang 20

2.1 Tổng quan về ngân hàng BIDV chi nhánh Bến Tre

2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Bến Tre

Tiền thân của Chi Nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh Bến Tre

là chi Nhánh Ngân hàng Kiến Thiết tỉnh Bến Tre trực thuộc Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam(thủ tướng chính phủ ký quyết định thành lập ngày 26/04/1975) thuộc bộ tài chính Thànhlập năm 1977, đây là thời kỳ mà Ngân hàng thực hiện vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâmthanh toán, trung tâm tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, gắn liền với nhiệm vụ cấpphát vốn đầu tư và cho vay vốn lưu động đối với các xí nghiệp lắp ráp, thiết kế, sản xuấtcung ứng,…vật liệu xây dựng

Trang 21

Qua một thời gian khá dài (1977 - 1981), chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết Bến Tre đãgóp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục hồi kinh tế tỉnh nhà sau ngày Miền Namhoàn toàn giải phóng.

Đến ngày 26/04/1981, chi nhánh Ngân hàng Kiến Thiết tỉnh Bến Tre đổi tên thànhNgân hàng Đầu Tư & Xây Dựng Việt Nam, thành viên chính thức trong hệ thống Ngân hàngViệt Nam Với nhiệm vụ duy trì hoạt động cấp phát vốn cho các dự án đầu tư trên địa bàn,Ngân hàng đã mở rộng đa dạng nghiệp vụ Ngân hàng và bắt đầu các nghiệp vụ cho vay đầu

tư, cấp phát đầu tư,…

Cùng với hệ thống Ngân hàng cấp hai theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988,chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng bị giải thể và sát nhập vào Ngân hàng Phát TriểnNông Nghiệp tỉnh Bến Tre

Ngày 01/04/1990, phòng Đầu Tư và Phát Triển tỉnh Bến Tre được thành lập và đi vàohoạt động đây là một thành viên của Ngân hàng Đầu Tư & Xây Dựng trụ sở đặt tại tỉnh BếnTre nhưng chịu sự quản lý trực tiếp của Trung Ương, vốn thành lập do Ngân hàng Đầu Tư &Xây Dựng cấp

Thời gian đầu mới thành lập đơn vị đã gặp phải một số khó khăn do cơ sở vật chấtcòn nghèo nàn, phạm vi hoạt động còn hạn hẹp, hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực huy động vốn

và cho vay những công trình dài hạn thuộc kế hoạch của Tỉnh

Đến ngày 26/11/1990 phòng Đầu tư & Phát triển được tổ chức lại theo quyết định số105/NH - QĐ của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, từ đó Ngân hàng chính thứcmang tên Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bến Tre

Trụ sở chính: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Tre (BIDVBến Tre)

+ Địa chỉ: Số 21, Đại Lộ Đồng Khởi, phường 3, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre + Điện thoại: 075-3839234, 075- 3829492, 075-3813163 Fax: 075-3224964

Trang 22

+ Email: bidv@hn.vnn.vn website: http://www.bidv.com.vn

Ảnh Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam-chi nhánh Bến Tre

Trang 23

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

Khối trực thuộc Khối quan hệ

Mỏ Cày Nam

Phòng Giao dịch Bình Đại

Khối Quản lý nội bộ

Phòng Quản

lý rủi ro

Phòng

Tổ chức hành chính

Phòng

Kế hoạch tổng hợp

Phòng Điện toán

Phòng Tài chính

- Kế toán

Phòng Quản trị tín dụng

Phòng Giao dịch khách hàng

cá nhân

Phòng Quản

lý dịch

vụ kho quỹ

Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp

Khối Quản lý nội bộ Khối Quản lý

rủi ro

Trang 25

2.1.2.2.Chức năng của từng bộ phận

Giám Đốc: Là người chịu trách nhiệm với cơ quan cấp trên trước pháp luật về điều

hành hoạt động của ngân hàng, chịu trách nhiệm cuối cùng trong toàn bộ hoạt động kinhdoanh của ngân hàng đối với khách hàng Quản lý tất cả các hoạt động của các phòng, đề ranhiệm vụ cũng như phương hướng kinh doanh của ngân hàng

Phó Giám đốc: Là người giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt

động của ngân hàng theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vàpháp luật về phần việc được phân công

Phòng Điện toán: Có nhiệm vụ xử lý những kỹ thuật về máy tính, đường truyền, các sự

cố trong quản lý người sử dụng tại đơn vị, khóa mở các user và sử dụng mật khẩu của người

sử dụng

Phòng Quản lý rủi ro: Quản lý tất cả các rủi ro tác nghiệp của ngân hàng như: rủi ro từ

hoạt động tín dụng, huy động vốn, dịch vụ Kiểm tra, kiểm soát,giám sát tất cả các hoạtđộng bảo đảm hoạt động của Ngân hàng BIDV Bến Tre luôn an toàn, hiệu quả, đúng phápluật

Phòng Quản trị tín dụng:Thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với

khách hàng.Nhập dữ liệu đầy đủ để quản lý hồ sơ vay vào hệ thống và chịu trách nhiệmquản lý hồ sơ vay theo quy định Tính toán trích lập dự phòng rủi ro

Phòng Tổ chức hành chính:Có nhiệm vụ quản lý tất cả nhân sự trong ngân hàng, phổ

biến cho các nhân viên về các quy định, quy chế pháp luật có liên quan, đồng thời còn đưa racác quy định, nội quy cho ngân hàng để thực hiện tốt hơn

Phòng Tài chính – Kế toán:Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế

toán tổng hợp.Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán tại Chi nhánh

và tất cả các phòng giao dịch trực thuộc

Phòng Kế hoạch – Tổng hợp: Theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của toàn

Chi nhánh Tiếp nhận,phân giao kế hoạch kinh doanh và đánh giá kế quả thực hiện kế hoạchkinh doanh của toàn Chi nhánh và của các đơn vị trực thuộc

Phòng Quản lý dịch vụ và kho quỹ:Lưu giữ tất cả các tài sản cầm cố, thế chấp và có

nhiệm vụ giải ngân cho khách hàng khi phòng ban liên quan có yêu cầu

Trang 26

Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân / doanh nghiệp:Tiếp thị, thiết lập mối quan hệ,

phát triển khách hàng cá nhân / doanh nghiệp để chào bán sản phẩm, dịch vụ của ngân hàngnhư: tín dụng, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán,…

Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân/ doanh nghiệp:Là bộ phận tác nghiệp, giao dịch

trực tiếp với khách hàng, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cho đối tượngkhách hàng là cá nhân / doanh nghiệp, tổ chức

Các Phòng Giao dịch trực thuộc: Thực hiện đầy đủ chức năng hoạt động của Chi

nhánh BIDV tại nơi mở phòng giao dịch trong phạm vi ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh

2.1.3 Địa bàn kinh doanh

BIDV Bến Tre hiện có: 01 Chi nhánh tỉnh, 03 phòng giao dịch; gồm 132 cán bộ

 Chi nhánh tỉnh Bến Tre

 Phòng giao dịch Mỏ Cày Nam

 Phòng giao dịch Mỏ Cày Bắc

 Phòng giao dịch Bình ĐạiHoạt động trên chủ yếu trên địa bàn Thành phố Bến Tre, huyện Mỏ Cày Nam, huyện

Mỏ Cày Bắc và huyện Bình Đại Đến năm 2013, hệ thống ATM của BIDV là 13 máy, qua

đó ta thấy mạng lưới hoạt động trên địa bàn còn khá mỏng, bên cạnh đó, các khách hàngtiềm năng tại các huyện Ba Tri,Thạnh Phú, Chợ Lách do vị trí địa lý xa nên Ngân hàngkhông khai thác triệt để được

2.1.4 Phương thức kinh doanh

Những năm đầu mới thành lập, hoạt động của BIDV Bến Tre chủ yếu trong lĩnh vựchuy động vốn và cho vay các đơn vị, tổ chức thi công xây dựng cơ bản và một số công trìnhdài hạn thuộc kế hoạch Nhà nước trong Tỉnh

Từ ngày 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bến Tređược phép thực hiện đầy đủ chức năng kinh doanh đa năng của một Ngân hàng thương mạinhư sau:

- Cung ứng vốn ngắn, trung, dài hạn cho các thành phần kinh tế

- Nhận tiền gửi của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân,…

Trang 27

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước.

- Chiết khấu bộ chứng từ, thanh toán bộ chứng từ hàng xuất nhập khẩu

- Kinh doanh ngoại tệ: thu đổi các loại ngoại tệ mặt như USD, EUR và mua bán chuyểnkhoản tất cả các loại ngoại tệ khác…

- Thực hiện đa dạng các hình thức bảo lãnh; bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh các hợp đồng

dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mở thư tín dụng …

- Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử: phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, dịch

vụ internet banking, mobilebanking, dịch vụ nhắn tin qua điện thoại (BSMS), dịch vụnạp tiền qua điện thoại di động (VNToup)…

2.1.5 Tình hình nhân sự

2.1.5.1 Ưu điểm

- Nguồn nhân lực trẻ đạt trình độ cao, số lượng cán bộ đã và đang tham gia sau đại họcngày càng nhiều, có khả năng phát huy tính năng động, sáng tạo của lực lượng lao động trẻ,được đào tạo bài bản

- BIDV luôn chú trọng công tác đào tạo nghiệp vụ, nâng cao trình độ đối với cán bộnhân viên tuyển dụng mới và cán bộ đương nhiệm nhằm phát huy sở trường mang lại hiệuquả cao trong công tác

2.1.5.2 Hạn chế

Cơ cấu lao động chưa cân đối, tỷ lệ lao động nữ ngày càng cao ( chiếm 71% trên tổng

số lao động tại Chi nhánh ) gây khó khăn trong bố trí, luân chuyển cán bộ

2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Bến Tre qua 3 năm (2011-2013)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Trang 28

Tỷ trọng (%)

1.4 Thu nợ hạch toán ngoại

3.Lợi nhuận trước thuế 42,38 73,93 73,45 31,55 74,45 (0,48) (0,6)

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợpBIDV Bến Tre)

Chú thích:

- Dấu (-) thể hiện không có giá trị

- Dấu ( ) thể hiện giá trị âm

Trang 29

Bảng 2.1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Bến Tre qua 3

Hình 2.2 Tổng thu nhập-tổng chi phí-lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng BIDV Bến

Tre qua 3 năm 2011, 2012, 2013

Qua bảng 1.1 và hình 1.2 trên ta có thể khẳng định rằng qua 3 năm từ năm 2011 đếnnăm 2013 thì Chi nhánh hoạt động tốt Điều đó được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận của Chinhánh qua 3 năm do các nhân tố cụ thể như sau:

Trang 30

Trong tổng thu nhập thì thu từ lãi chiếm vị trí cao nhất cho thấy công tác hoạt động tíndụng của Chi nhánh được chú trọng và đạt hiệu quả cao.

- Tổng chi phí năm 2011 đạt 525,66 tỷ đồng Tổng chi phí năm 2011 tăng do:

- Tổng thu nhập năm 2012 đạt 672,82 tỷ đồng, tăng 104,78 tỷ đồng hay tăng 18,45% so

với năm 2011 Tổng thu nhập năm 2012 tăng do:

+ Thu từ lãi đạt 641,6 tỷ đồng, tăng 105,25 tỷ đồng hay tăng 19,6% so với năm 2011; +Thu từ dịch vụ đạt 18,23 tỷ đồng, tăng 3,47 tỷ đồng hay 23,51% so với năm 2011; +Thu nợ hạch toán ngoại bảng đạt 12,99 tỷ đồng, giảm 0,21 tỷ đồng hay giảm 1,59 %

so với năm 2011;

+Thu khác giảm 3,73 tỷ đồng hay giảm 100% so với năm 2011

- Tổng chi phí năm 2012 đạt 598,89 tỷ đồng, tăng 73,23 tỷ đồng hay 13,9% so với năm

2011 Tổng chi phí năm 2012 tăng do:

+Chi trả lãi đạt 540,37 tỷ đồng, tăng 84,91 tỷ đồng hay tăng 18,64% so với năm 2011;+Chi dịch vụ đạt 0,48 tỷ đồng, tăng 0,39 tỷ đồng hay tăng 433,33% so với năm 2011;+Chi quản lý đạt 46,55 tỷ đồng, giảm 0,99 tỷ đồng hay giảm 2,17% so với năm 2011;

Trang 31

+Chi dự phòng rủi ro đạt 19,09 tỷ đồng, tăng 3,71 tỷ đồng hay tăng 24,12% so vớinăm 2011;

+Chi khác đạt 1,39 tỷ đồng, giảm 4,78 tỷ đồng hay giảm 77,46% so với năm 2011.Năm 2012 là năm hoạt động mạnh mẽ của ngân hàng, và đã thu về được nhiều thắng lợi.Các sản phầm cho vay của ngân hàng được cải thiện và phát triển rộng rãi hơn, ngân hàng cóthêm nhiều dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu khách hàng Năm 2012 tình hình thu nợ và dư nợđều tăng góp phần làm cho thu nhập tăng lên

Năm 2013

Lợi nhuận trước thuế của BIDV Bến Tre đạt 73,45 tỷ đồng, giảm 0,48 tỷ đồng haygiảm 6% so với năm 2012; chưa đạt được kế hoạch được giao Nguyên nhân chủ yếu là do:tình hình khó khăn chung nên khả năng thu nợ của ngân hàng bị ảnh hưởng, do cơ chế điềuhành vốn nội bộ của BIDV thay đổi, đẩy giá vàng, ngoại tệ biến động liên tục …hưởngmạnh đến lợi nhuận của Chi nhánh Cụ thể:

- Tổng thu nhập năm 2013 đạt 630,54 tỷ đồng, giảm 42,28 tỷ đồng hay giảm 6,28% so vớinăm 2012 Tổng thu nhập năm 2013 giảm do:

+Thu từ lãi đạt 617,76tỷ đồng, giảm 23,84 tỷ đồng hay giảm 3,71% so với năm 2012.+Thu từ dịch vụ đạt 16,33 tỷ đồng, giảm 10,42% so với năm 2012

+Thu nợ hạch toán ngoại bảng đạt 11,34 tỷ đồng, giảm 1,6 tỷ đồng hay giảm 12,7 %

so với năm 2012

+Thu khác tăng 3,11 tỷ đồng , tăng 100% so với năm 2012

- Tổng chi phí năm 2013 đạt 557,09 tỷ đồng, giảm 41,8 tỷ đồng hay giảm 7% so với năm

2012

+ Chi trả lãi đạt 504,2 tỷ đồng giảm 6,7 % so với năm 2012

+Chi dịch vụ đạt 2,94 tỷ đồng, tăng 2,46 tỷ đồng so với năm 2012

+Chi quản lý đạt 39,95 tỷ đồng, giảm 6,61 tỷ đồng hay giảm 14,2% so với năm 2012

Trang 32

+Chi dự phòng rủi ro đạt 8,81 tỷ đồng, giảm10,82 tỷ đồng hay giảm 53,9% so vớinăm 2012

+Chi khác đạt 1, 19 tỷ đồng, giảm 13,39% so với năm 2012

Cùng với sự giảm sút về thu nhập, chi phí năm 2013 cũng giảm tương ứng, trong đóchủ yếu là chi phí lãi vay điều này cho thấy vốn huy động trong năm 2013 thấp hơn so với2012

Tóm lại, qua bảng số liệu số liệu 1.1 và hình 1.2 trên ta thấy tình hình hoạt động kinhdoanh của BIDV Bến Tre trong thời gian qua đã đạt được thành công nhất định Đạt đượckết quả này là do Ngân hàng đã và đang xác định được mục tiêu và chiến lược rõ ràng cùngvới đội ngũ nhân lực nhiệt tình và luôn phấn đấu cho công việc góp phần tăng lợi nhuận choNH

2.2 Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Bến Tre

2.2.1 Tình hình nguồn vốn tại ngân hàng BIDV chi nhánh Bến Tre (2011-2013).

Trang 33

Bảng 2.2: Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn của 3 năm qua.

Vốn huy động thể hiện thế mạnh của ngân hàng Vốn huy động trên tổng nguồn vốncàng cao thể hiện ngân hàng tự chăm lo ngồn vốn để đủ sức cho hoạt động tín dụng Nếu tỷ

lệ này thấp thì cho thấy công tác huy động vốn không đủ sức cho vay, phải vay của ngânhàng trung ương và tổ chức tín dụng khác, mức vốn vay này có lãi suất cao hơn lãi suất huyđộng ngoài dân cư, vì vậy, nếu tỉ lệ này thấp cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.Ngược lại nếu chi nhánh chăm lo cho công tác đầu vào tốt, huy động vốn cao, nhưng đầu ra

bị ứ động thì hậu quả cũng không kém, vì vậy cần phải cân đối giữa nguồn vốn và sử dụngvốn để tân dụng nguồn vốn một cách hiệu quả

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn trong 3 năm đều khá caotuy cũng có những biến động

Cụ thể, năm 2011 vốn huy động là 2.046 tỷ đồng, đến 2012 tăng 608 tỷ đồng và đạtđược ở mức 2.654 tỷ đồng, năm 2013, nguồn vốn huy động giảm còn 2.543 tỷ đồng tứcgiảm 111 tỷ đồng so với 2012

Về tỷ lệ VHĐ/TNV ta thấy năm 2011 vốn huy động chiếm 72,4% trên tổng nguồn vốn,đến 2012 tỷ lệ này là 82,5% tăng 10,1% so với 2011, nhưng đến năm 2013, giảm 1,5% chỉcòn mức 81%, tuy nhiên mức giảm này không nhiều và tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồnvốn vẫn còn khá cao Vì vậy ta thấy BIDV Bến Tre khá thành công trong công tác huy độngvốn trong 3 năm qua, góp phần vào sự thành công này nhờ vào thái độ phục vụ tận tình củađội ngũ nhân viên NH, đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngân hàng trong việc gửi và rút tiền

2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV chi nhánh Bến Tre 2013).

(2011-2.2.2.1 Quy trình tín dụng tại BIDV Chi nhánh Bến Tre

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn

Cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận, hướng dẩn khách hàng về hồ sơ vay vốn, hợp lệ phù hợp với những nội dung:

-Hồ sơ pháp lý

-Hồ sơ khoản vay

-Hồ sơ đảm bảo tiền vay

Bước 2: Thẩm định các điều điều kiện tín dụng

Ngày đăng: 01/06/2017, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w