1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DOAN THUYEN DANH CA

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 114 KB

Nội dung

Tuần: 11- Bài: 11-Tiết 51-52 Ngày soạn: Ngày thực hiện: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh đời của bài thơ - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách taọ dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn 2/ Kĩ năng: - Đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến tác phẩm 3/ Thái độ: - Giúp hs thấy được sự giàu đẹp của biển cả lớn lao, ca ngợi những người lao động mới nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước - GDMT:Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường biển II/ CHUẨN BI: Thầy: Soạn giáo án, xem tự liệu có liên quan Bảng phụ: mục II.2 Trò: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: :Khởi động: Kiểm bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về sở hình thành tình đồng chí và đọc thuộc lòng bài thơ Gv gợi cho hs nắm về không khí lao động những năm miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoàn cảnh đời của bài thơ để vào bài 1) Kiểm bài cũ: Đọc thuộc lòng bải thơ “ Quê hương anh… “Đồng chí” và nêu lên những Làng nghèo… Sỏi sở hình thành tình đồng chí? đá.” - Sự tương đờng về hoàn cảnh x́t thân Giáo án: Ngữ văn “ Súng bên súng… - Điệp từ( Súng, bên, đầu.) -> Cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng, sát cánh bên chiến đấu, là mối tình tri trỉ của những người bạn chí cốt, những người đồng chí 2/ Giới thiệu bài thơ: Khi đất nước kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng và vào xây dựng cuộc sống mới Không khí hào hứng phấn chấn tin tưởng bao trùm đời sống xã hội và ở khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản Hd hs nghe định hướng xuất, xây dựng đất nước Chuyến thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh vào nửa cuối năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ và sống không khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần mở một chặn đường mới thơ Huy Cận Bài thơ: “ Đoàn thuyền đánh cá đời thời gian này HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu (5’) Mục tiêu: Hd hs tìm hiểu đôi nét về tác giả và tác phẩm; Giúp các em nắm thêm về tác giả và hoàn cảnh đời của bài thơ H: Nêu đôi nét về tác giả Huy Hs tự bộc lộ Cận? H: Nêu hoàn cảnh đời của Hs nêu bài thơ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Gv chốt:Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng phong trào thơ I /GIỚI THIỆU: 1/ Tác gia:Sgk/ 141 2/ Tác phẩm: - Bài thơ được trích tập thơ: “ Trời mỗi ngày lại sáng.” - Thể thơ: chữ Giáo án: Ngữ văn mới - Bài thơ đời vào giữa năm 1958, chuyến thực tế dài ngày ở Quảng Ninh, nhà thơ đã sáng tác bài thơ này - Mạch cảm xúc của bài thơ: theo trình tự thời gian đoàn thuyền của ngư dân khơi đánh cá và trở về HOẠT ĐỘNG 3:Đọc- hiểu văn bản Mục tiêu:Hd hs đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.Phân tích một số chi tiết nghệ thuật, cảm nhận cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tg được đề cập đến - Hd hs đọc, chia bố cục của văn bản (15’) - Hd hs phân tích: + Hoàn hôn biển và đoàn thuyền đánh cá khơi (20’) + Đoàn thuyền đánh cá biển đêm trăng (20’) + Bình minh biển, đoàn thuyền đánh cá trở về (17’) Hd cách đọc: Chú ý: Đọc với giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải, chú ý nhịp 4/3; 2/5 - Ở khổ thơ thứ 2,3,7 đọc với giọng cần cất cao lên một chút, nhịp cũng nhanh - Gv đọc mẫu khổ thơ đầu, gọi hs đọc tiếp đến hết H: Hãy chia bố cục của văn bản và nêu ý chính của mỗi đoạn? Bang phu: Bố cục: đoạn 1/ Hai khổ thơ đầu: -> Hoàng hôn biển và đoàn thuyền đánh cá khơi 2/ Bốn khổ thơ tiếp: II/ ĐỌC- HIỂU VĂM BẢN: 1/ Đọc: Hs nghe, đọc 2/ Bố cuc: đoạn Hs tự chia Giáo án: Ngữ văn -> Đoàn thùn đánh cá biển đêm trăng 3/ Khổ cuối: -> Bình minh biển đoàn thuyền đánh cá trở về Gv gợi dẫn: Bài thơ được bố cục theo hành trình của một chuyến khơi của đoàn thuyền đánh cá, tạo khung cảnh không gian và thời gian đáng chú ý Hd hs phân tích phần a L:Hs đọc thầm khổ thơ đầu? H:Vào đầu bài thơ, tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền khơi thế nào? Thời điểm và không gian sao? Em hiểu gì về hai câu thơ trên? H:Nhà thơ có cảm giác thế nào về “câu hát căng buồm”… Gv nói thêm: Ở nước ta chỉ thấy mặt trời mọc biển: “ Mặt trời xuống biển là một cảnh tượng lạ, chỉ nhìn thấy từ một hòn đảo, từ một thuyền biển,nhìn về phía Tây, có cảm giác mặt trời một hòn than lăn xuống biển, sau hoàng hôn là màn đêm buông xuống H:Câu hát của người lao động còn mang theo niềm mong mỏi nào? Hãy phân tích bốn câu thơ sau theo cách hiểu của mình? 3/ Phân tích: a/Hoàng hôn biển và đoàn thuyền đánh cá Hs đọc khơi “ Mặt trời xuống biển -Thời điểm hoàng hôn hòn lửa, - Không gian: đêm đến Sóng đã cài then đêm sập - Sóng: là then cửa cửa.” - Màn đêm: là tấm cửa ………………………… khổng lồ Câu hát căng buồm cùng gió - Vũ trụ: là nhà khơi.” chung - Ba hình ảnh: Câu hát, cánh buồm, gió khơi -> người đánh bắt cá căng buồm cất lên tiếng hát chính tiếng hát ấy làm căng cánh buồm Hs nghe - Từ dáng hình thoi của cá nhà thơ liên tưởng biển là tấm lụa lớn mà cá là “ đoàn thoi” vun vút qua lại Liên tưởng này kéo theo liên tưởng khác, cá dệt Giáo án: Ngữ văn nên tấm lưới của người dân chài H:Nhận xét nghệ thuật qua Hs tự bộc lộ -> Khắc họa những hình ảnh khổ thơ trên? đẹp mặt trời lúc hoàng hôn -Bút pháp lãng mạn,so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại H:Từ đó, em có cảm nhận gì Hs suy luận -> Khí thế lạc quan, phấn về cảnh đoàn thuyền khơi? khởi của cảnh khơi H:Qua gợi em nhớ đến bài thơ nào đã được học của Tế Quê hương – (Tế Hanh) Hanh? Đọc vài câu tả cảnh khơi của bài thơ ấy? Liên hệ: H:Em nghĩ gì về hình ảnh người mới thời kì đầu - Hăm hở, đầy lạc quan, xây dựng đất nước? vui tươi với công việc Gv chốt: Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa hai nguồn cảm hứng: Về lao động và về thiên thiên nhiên vũ trụ Sự thống nhất hai nguồn cảm hứng ấy Hs nghe làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của người sự hài hòa, đẹp đẽ với khung cảnh thiên nhiên Chuyển: Và cảnh đoàn thuyền đánh cá được diễn TIẾT: thế nào? Hd hs phân tích muc b b/ Đoàn thuyền đánh cá biển đêm trăng H:Cảnh đoàn thuyền đánh cá “ Thuyền ta lái gió với biển được tác giả miêu tả Hs phát hiện buồm trăng thế nào? Nhận xét cách Lướt giữa mây cao với biển miêu tả đó? Phân tích hình ảnh bằng đặc sắc của khổ thơ này? - Con thuyền nhỏ bé ………….dò bụng biển.” trước biển cả bao la,qua cái nhìn của nhà thơ trở nên lớn lao kì vĩ - Lái gió: gió làm lái - Buồm trăng: trăng làm buồm Hình ảnh thuyền được đặt mối quan hệ hài hòa với thiên nhiên: lái gió buồm trăng, mây cao, biển bằng Ch̉n bị bao Giáo án: Ngữ văn vây buông lưới như: “ Dò bụng biển “ dàn đan thế trận” H: Bút pháp nghệ thuật Hs tự bộc lộ -> Miêu tả sự hài hòa giữa khổ thơ này là gì? Từ đó, cách thiên nhiên và người liên tưởng của nhà thơ thế - > Phóng đại, liên tưởng nào? mạnh bạo -> Con thuyền nhỏ bé trở nên kì vĩ hòa nhập với thiên nhiên L: Hs đọc thầm khổ thơ 5,6 Hs đọc thầm - “ Ta hát bài ca gọi cá vào H: Cùng với sự liên tưởng ấy, Hs phát hiện Gõ thuyền….trăng cao.” nhà thơ miêu tả công việc của Sao mờ kéo lưới kịp trời người lao động đánh cá sáng thế nào? Theo em hiểu, công - Công việc nặng nhọc Ta kéo xoăn tay…… ” việc của người lao động đánh - Đã trở thành bài ca đầy cá ở thế nào? Thế niềm vui, nhịp nhàng qua cách nhìn của nhà cùng thiên nhiên thơ em có liên tưởng gì về công việc ấy? H: Bút pháp nghê thuật qua hai Hs phát hiện - Tả thực, bút pháp lãng mạn, khổ thơ trên? tưởng tượng phong phú H: Cách gieo vần khổ Thơ Đường thơ 5,6 ta thường thấy thể thơ gì? H: Đó là những biểu hiện gì -> Niềm say sưa hào hứng của người lao động qua công Hs suy luận và ước mơ bay bổng của việc của họ? người muốn chinh phục thiên nhiên bằng công việc lao H: Em học hỏi được gì về âm -Âm thanh, nhịp điệu động của mình điệu của bài thơ? kết hợp nhịp nhàng với công việc lao động, tạo nên một khúc ca về lao động H: Em có cảm nhận gì về cách -Liên tưởng, tưởng liên tưởng của nhà thơ? tượng mạnh bạo, làm cho những hình ảnh thực trở nên lung linh huyền ảo Gv chốt: Bài thơ là khúc ca lao động và về thiên nhiên đất nước giàu đẹp Khúc tráng ca khỏe khoắn mạnh mẽ kết hợp với âm nhịp điệu và Hs nghe những động tác nhịp nhàng của Giáo án: Ngữ văn con người với sự vận động tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụ, Về những hình ảnh sáng tạo là hoàn toàn đúng thực tế đã làm giàu thêm cách nhìn cuộc sống và người Đúng nhà thơ Tố Hữu có viết: “Tập làm chủ tập làm người xây dựng, Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiên.”( Mùa thu mới.) Chuyển: Với công việc nặng nhọc của người lao động, người đánh cá mang lại kết quả gì? Hd hs phân tích muc c L:Hs theo dõi đọc thầm khổ Hs theo dõi đọc thầm thơ 2,4,6,7 H:Tác giả đã miêu tả những Hs tự bộc lộ loài cá thế nào? Gv nói thêm: Cảnh biển thơ Huy Cận đẹp lộng lẫy với Hs nghe hình ảnh đàn cá, có đàn cá được miêu tả ánh trăng “ Cá thu biển Đông đoàn thoi.” Hs tự bộc lộ H:Nhận xét về biện pháp nghệ thuật những câu thơ trên? Gv: Trí tưởng tượng nối dài chắp cánh cho hiện thực trở Hs nghe nên kì ảo, làm giàu thêm cái đẹp vốn có tự nhiên H:Qua đó em có cảm nhận gì Hs suy luận về hình ảnh đẹp của những loài cá? Hs đọc L:Hs đọc thầm khổ thơ cuối H:So sánh khổ thơ cuối và - “ Mặt trời xuống biển” khổ thơ đầu? Chữ “ hát” mấy ( hoàng hôn) lần xuất hiện bài thơ? Có - “ Mặt trời đội biển” tác dụng gì? ( bình minh) - “Câu hát căng buồm với gió khơi.” - “Câu hát căng buồm cùng gió khơi.” c/ Hình anh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá biển - Cá thu…như đoàn toi - …dệt biển muôn luồng sáng, - Cá song lấp lánh….đen hồng - Cái đuôi em quẫy…vàng chóe.” - Vẫy bạc đuôi vàng… - Mắt cá huy hoàng…” -> Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng -> Vẻ đẹp bình dị của hiện thực trở nên huyền ảo, lung linh Giaùo án: Ngữ văn - lần - Tạo âm điệu vui tươi khỏe khoắn, khúc ca lao đông đầy hào hứng say mê Gv bình: Khúc ca khởi hành được cất lên lúc hoàng hôn, đoàn thuyền khơi đầy niềm vui và tràn ngập không gian vũ trụ đánh thức tất cả Họ gọi cá bạn bè gọi Gõ thyền thả lưới, kéo lưới,… Những cánh tay săn chắc cuồn cuộn sức người sôi nổi, hao hứng một trận chiến đấu Gió khơi, biển cả, nhất là trăng sao, những vầng sáng thay thế cho mặt trời, tất cả hiệp đồng động viện giúp đỡ co người Với bút pháp tả thực hòa bút pháp lãng mạn Tình yêu cuộc sống, yêu biển trời được thiên nhiên đền đáp xứng đáng Vì vậy, phải biết bảo vệ môi trường biển sạch Bài thơ là một khúc tráng ca đẹp ca ngợi người lao động làm chủ lao động và Tổ quốc HOẠT ĐỢNG 4: Tởng kết Mục tiêu:Hd hs nêu tóm tắt về nội dung và nghệ thuật của văn bản; Giúp học sinh chốt giá trị nghệ thuật và nội dung đã phân tích ( 4.’) H:Nhận xét về bút pháp nghệ thuật và nội dung của bài thơ? Hs nghe cảm nhận Hs nêu III/ TỔNG KẾT: NT - Sử dụng bút pháp lãng mạn, nghệ thuật đối lập, nhân hóa, so sánh, phóng đại - Khắc họa những hình ảnh đẹp: hoàng hôn, bình minh, biển cả, bầu trời đêm, ngư dân, đoàn thuyền - Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và người - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng ND:- Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, sự hài hòa giữa thiên thiên và người Giáo án: Ngữ văn HOẠT ĐỢNG 5: Lụn tập Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích những hình ảnh hai khổ thơ đầu và khổ cuối của bài thơ để thấy được bài thơ có nhiều hình ảnh được xây dựng với những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo độc đáo L:Hs đọc bài tập H:Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ? Gợi y:Chú ý những hình ảnh sáng tạo của tác giả L:Hs đọc bài tập H:Học thuộc lòng bài thơ? lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của thiên nhiên, đất nước và cuộc sống - Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới IV/ LUYỆN TẬP: 1/ Viết đoạn văn phân tích: Hs đọc Hs nghe về nhà thực hiện Hs đọc Hs học thuộc lòng bài thơ IV/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:( 2’) - Học sinh đọc lại thật diễn cảm bài thơ - Soạn bài: “ Tổng kết về từ vựng”( Từ tượng thanh, từ tượng hình,một số biện pháp tu từ.) - Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ - Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và người lao động biển cả - Thấy được bài thơ có nhiều hình ảnh được xây dựng với những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, độc đáo; giọng điệu thơ khỏe khoắn, hồn nhiên Giáo án: Ngữ văn V/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án: Ngữ văn ... khung ca? ?nh thiên nhiên Chuyển: Và ca? ?nh đoàn thuyền đánh ca? ? được diễn TIẾT: thế nào? Hd hs phân tích muc b b/ Đoàn thuyền đánh ca? ? biển đêm trăng H :Ca? ?nh đoàn thuyền đánh ca? ?... rỡ của ca? ?c loài ca? ? biển - Ca? ? thu…như đoàn toi - …dệt biển muôn luồng sáng, - Ca? ? song lấp lánh….đen hồng - Ca? ?i đuôi em quẫy…vàng chóe.” - Vẫy bạc đuôi vàng… - Mắt ca? ? huy... đất nước và cuộc sống - Bài thơ thể hiện nguồn ca? ?m hứng lãng mạn ngợi ca biển ca? ? lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước

Ngày đăng: 31/05/2017, 21:13

w