1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tăng cường quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

145 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM XUÂN TRƯỜNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tô Dũng Tiến NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Xuân Trường i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Tô Dũng Tiến tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích Định lượng, Khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức quan Bảo hiểm xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Xuân Trường ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract viii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng điều tra 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những câu hỏi đặt nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm, vai trò BHXH Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội 2.1.2 Quỹ bảo hiểm xã hội 11 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý BHXH bắt buộc .12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BHXH bắt buộc .31 2.2 Cơ sở thực tiễn 34 2.2.1 Khái quát sách BHXH Việt Nam 34 2.2.2 Chính sách BHXH bắt buộc Việt Nam 37 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý BHXH bắt buộc số địa phương 42 2.2.4 Bài học rút cho quản lý BHXH bắt buộc huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 45 iii Phần Phương pháp nghiên cứu .47 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 3.1.1 Vị trí địa lý 47 3.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng .48 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện 48 3.1.4 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội huyện Lương Tài 52 3.2 Phương pháp nghiên cứu .55 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 55 3.2.2 Phương pháp phân tích 56 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 57 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 59 4.1 Thực trạng công tác quản lý BHXH bắt buộc huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 59 4.1.1 Khái quát tình hình quản lý thu BHXH 59 4.1.2 Quản lý chi BHXH bắt buộc huyện Lương Tài 71 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý BHXH bắt buộc huyện Lương Tài .82 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Lương Tài 82 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi BHXH bắt buộc huyện Lương Tài 89 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý bhxh bắt buộc huyện lương tài, tỉnh Bắc Ninh 92 4.3.1 Định hướng phát triển 92 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý BHXH bắt buộc huyện Lương Tài 93 Phần Kết luận kiến nghị 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 109 5.2.1 Đối với Nhà nước 109 5.1.2 Đối với quan BHXH tỉnh BHXH huyện 110 5.1.3 Đối với chủ sử dụng lao động người lao động 110 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 113 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCHC Cải cách hành CĐBHXH Chế độ bảo hiểm xã hội CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DN ĐTNN Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DN NQD Doanh nghiệp quốc doanh DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khoẻ KD Kinh doanh HCSN Hành nghiệp LĐ Lao động LĐLĐ Liên đoàn Lao động LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTHC Thủ tục hành SDLĐ Sử dụng lao động SX Sản xuất v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Lương Tài giai đoạn 2010 - 2015 48 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Lương Tài giai đoạn 2012 - 2015 49 Bảng 3.3 Tình hình trang bị sở vật chất kỹ thuật huyện Lương Tài .50 Bảng 4.1 Tình hình lập kế hoạch thu BHXH BHXH huyện Lương Tài 60 Bảng 4.2 Ý kiến đánh giá cán BHXH huyện Lương Tài đơn vị tham gia đóng BHXH bắt buộc lập kế hoạch thu BHXH bắt buộc 61 Bảng 4.3 Số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo khối năm 2015 62 Bảng 4.4 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia BHXH bắt buộc doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 65 Bảng 4.5 Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH BHXH huyện Lương Tài 66 Bảng 4.6 Tiền thu BHXH theo khối loại hình quản lý BHXH huyện Lương Tài 2013 - 2015 68 Bảng 4.7 Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2013 - 2015 .68 Bảng 4.8 Tổng hợp đối tượng chi trả BHXH bắt buộc BHXH huyện Lương Tài 73 Bảng 4.9 Tình hình thực kế hoạch chi BHXH bắt buộc BHXH huyện Lương Tài 75 Bảng 4.10 Kinh phí chi trả BHXH bắt buộc huyện Lương Tài 77 Bảng 4.11 Mức chi trả BHXH lần BHXH huyện Lương Tài 77 Bảng 4.12 Mức chi trả BHXH hàng tháng BHXH huyện Lương Tài 80 Bảng 4.13 Mức chi trả BHXH ngắn hạn huyện Lương Tài 82 Bảng 4.14 Ý kiến người sử dụng lao động thủ tục tham gia toán bảo hiểm xã hội bắt buộc 83 Bảng 4.15 Ảnh hưởng mức xử phạt vi phạm với công tác quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Lương Tài .83 Bảng 4.16 Ảnh hưởng mức đóng đến kết thu BHXH bắt buộc người SDLĐ .84 Bảng 4.17 Mức độ hiểu biết quản lý thu BHXH bắt buộc người SDLĐ 85 Bảng 4.18 Mức độ hiểu biết quản lý thu BHXH bắt buộc NLĐ 86 Bảng 4.19 Đánh giá doanh nghiệp BHXH .88 Bảng 4.20 Mức độ hài lòng đối tượng hưởng điều tra công tác chi trả BHXH bắt buộc huyện Lương Tài 91 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả : Phạm Xuân Trường Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số 60.34.04.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tô Dũng Tiến Tên sở đào tạo : Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tên đề tài: “Tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” Lương Tài huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm phía Nam tỉnh Bắc Ninh vùng đồng châu thổ sông Hồng Diện tích đất tự nhiên 10.566,57 ha, dân số toàn huyện năm 2014 có 105.000 người địa bàn huyện có khu công nghiệp hoạt động thu hút hàng nghìn người lao động vào làm việc Chế độ phúc lợi theo quy định nhà nước người lao động trở thành vấn đề quan tâm quy định BHXH Cũng thời gian qua Bảo hiểm xã hội huyện Lương thực tốt sách BHXH NLĐ, số đơn vị số lao động tham gia BHXH ngày tăng, số thu năm sau cao năm trước, số thu BHXH, số lao động, số doanh nghiệp tham gia ngày nhiều, chất lượng quản lý BHXH ngày nâng cao, thủ tục giải nhanh chóng gọn nhẹ cho DN NLĐ Tuy nhiên, công tác quản lý BHXH bắt buộc huyện Lương Tài nhiều vấn đề bất cập như: Tình trạng trốn đóng, không đóng, đóng BHXH không quy định nợ đọng BHXH Từ ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ, bảo toàn phát triển quỹ BHXH, đặc biệt sách ASXH Đảng Nhà nước Do vậy, việc tăng cường quản lý BHXH nói chung quản lý thu - chi BHXH bắt buộc nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc ổn định việc làm, thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ASXH địa bàn huyện… Tình hình nhiều nguyên nhân yếu tố tác động đến như: hệ thống văn pháp luật BHXH nhiều kẽ hở, đạo quan nhà nước chưa rõ rang sát sao, thủ tục thu chi trả rườn rà, ngòai hiểu biết nhận thức người sử dụng lao động người lao động Trên sở đó, cần đề biện pháp sách nhằm tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Lương Tài với nhà nước, quan thực thi bảo hiểm, người sử sụng lao động người lao động vii THESIS ABSTRACT Author: Pham Xuan Truong Thesis tittle: "Strengthening the management of compulsory social insurance in Luong Tai district, Bac Ninh province " Major: Economics Management Code: 60.34.04.01 University name: Vietnam National University of Agriculture Luong Tai district located in the southern of Bac Ninh province in the Red River delta Natural land area is 10,566.57 hectares The district population was 105,000 people in 2014 There is an industrial zone where attract a thousand worker in the district Therefore, the welfare regime prescribed by the State for workers become a matter of concern, especially regulations on social insurance In the recent years, Luong Tai Social Insurane has done well insurance policies for employees, the number of units and employees participating in social insurance has increasing, the amount of collected insurance fee also has rising, the management quality of social insurance has improved, settlement procedures has been quickly then it created favorable conditions for businesses and workers However, the management of compulsory social insurance in Luong Tai district are still many shortcomings such as: evasion pay the insurance fee, not pay insurance fee, not follow regulation when they pay the inrsurance fee Therefore, it affect workers' benefits, social insurance funds, especially It affect directly to social security policies of the Party and State So, strengthening management of social insurance and compulsory social insurance is very important for guarantee employees income, economic development in the district There are many situation may cause the management of compulsory social insurance in Luong Tai district such as: flawe of social insurance legislation, the direction of the state agency is not yet clear, besides understanding, awareness of employers and employees are still low On that basis, it should propose measures and policies aimed at strengthening the management of compulsory social insurance in the Luong Tai district, enforcement insurance, for employers and employees viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI BHXH sách quan trọng quốc gia giới Bởi lẽ, để tiến tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh việc phát triển kinh tế luôn phải đôi với đảm bảo tốt an sinh xã hội Khi thực BHXH, nước phải lựa chọn hình thức, chế mức độ thoả mãn nhu cầu BHXH phù hợp với tập quán, khả trang trải định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước Đồng thời, phải nhận thức thống quan điểm Nhà nước quản lý thống sách BHXH, tổ chức máy thực sách BHXH Ở nước ta, BHXH sách lớn Đảng Nhà nước, năm qua công tác BHXH đạt thành tựu quan trọng, góp phần ổn định đời sống nhân dân, thực công xã hội ổn định trị - xã hội Ngày 15/07/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 45/CP quy định BHXH quân (quân đội, công an) Trong Nghị định Chính phủ có quy định hình thành quỹ BHXH sở thu BHXH bao gồm: Người sử dụng lao động (SDLĐ) đóng 15% quỹ tiền lương người lao động (NLĐ) đóng 5% tiền lương hàng tháng Quỹ sử dụng để chi cho chế độ Quỹ BHXH bảo tồn, tăng trưởng Nhà nước bảo hộ Cũng theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế, với sách hành, đến năm 2021 quỹ BHXH Việt Nam cân đối thu chi, buộc phải lấy từ nguồn kết dư để chi trả Nguyên nhân xu hướng già hóa dân số diễn nhanh tương lai gần tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng lên nhiều số năm sống khỏe mạnh từ sau 60 tuổi tăng lên 13,8 năm nam 16,1 năm nữ Bên cạnh nguyên nhân từ sách như: Mức đóng chưa tương ứng với mức hưởng; công thức tính lương hưu chưa hợp lý, tỷ lệ tích lũy cao (cao giới), tỷ lệ giảm trừ mức hưởng lương hưu trường hợp nghỉ hưu trước tuổi quy định thấp so với nguyên tắc đóng - hưởng; lương hưu người lao động khu vực nhà nước tính vào bình quân số năm cuối với mức lương cao nhất; tuổi nghỉ hưu thấp so với đặc điểm nhân học Việt Nam Ngoài ra, việc tổ chức thực tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH xảy nhiều; Công STT Chỉ tiêu Số lượng Tổng số lao động có doanh nghiệp Trong đó: + HĐLĐ có thời hạn 12 tháng + HĐLĐ xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng + HĐLĐ không xác định thời hạn + Không ký HĐLĐ Trình độ lao động + Lao động phổ thông + Sơ cấp/Trung cấp + Cao đẳng/ Đại học trở lên Thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp năm qua: đồng? 10 Doanh nghiệp có thành lập tổ chức công đoàn, sở đảng không? - Có - Không 11 Doanh nghiệp có xây dựng thang lương, bảng lương với quan quản lý lao động không? - Có - Không II KIẾN THỨC, THÔNG TIN VỀ BHXH: 12 Hiện ông/bà có biết chế độ BHXH hành không? - Có biết - Biết chút - Không biết 13 Nếu có biết, biết chưa đầy đủ liệt kê chế độ BHXH hành mà ông/bà biết được: 14 Lý ông/ bà chưa tham gia BHXH cho người lao động? 15 Ông/bà hiểu biết BHXH thông qua hình thức (có thể chọn tích vào nhiều ô): - Nghe giới thiệu hội nghị tập huấn - Tạp chí, báo BHXH - Nghiên cứu, đọc tài liệu/tờ gấp, tờ rơi - Đài phát thanh,TV,các phương tiện thông tin đại chúng khác - Hướng dẫn công đoàn - Nghe người khác nói lại - Khác (ghi rõ) 122 16 Theo ông/bà hoạt động BHXH, BHYT có phải kinh doanh không? - Có kinh doanh - Không kinh doanh - Không biết/không trả lời - Khác (ghi rõ) 17 Doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động loại hình - Bắt buộc - Tự nguyện - Không biết/không trả lời 18 Ông/bà cho biết mức đóng BHXH hành bao nhiêu? đồng hoặc………….% so với tiền lương? Với mức quy định đóng BHXH Nhà nước chủ Doanh nghiệp người lao động, theo Ông/bà là: - Cao - Bình thường - Thấp Nếu cao phải hạ xuống mức? phù hợp 19 Phương thức đóng BHXH, BHYT Doanh nghiệp? Hàng tháng - tháng đóng lần - tháng đóng lần - năm đóng lần Theo ông/bà phương thức đóng BHXH phù hợp chưa? Vì sao? 20 Ông/bà cho biết quyền lợi người lao động tham gia BHXH (có thể chọn tích vào nhiều ô) - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Hưu trí - Tử tuất - Trợ cấp thất nghiệp - Bảo hiểm y tế - Khác Với quyền lợi vậy, theo ông/bà có thỏa mãn cho người tham gia BHXH không? .Vì sao? 21 Ông/bà có biết mức hưởng hưu trí không? - Có - Biết chút - Không biết Giải thích rõ 22 Trong năm qua, quan quản lý Nhà nước có tra, kiểm tra công tác BHXH không? - Có - Không Vì sao? 123 23 Nếu doanh nghiệp không tham gia BHXH có bị xử phạt không? - Có Nếu có mức phạt:……………… đồng - Không 24 Trong thời gian tới ông/bà có tham gia BHXH, BHYT cho người lao động không? - Có - Không Vì sao? 26 Theo ông/bà để tất tổ chức, cá nhân tham gia BHXH bắt buộc, Nhà nước cần phải thay đổi gì? Nêu cụ thể nội dung cần thay đổi - Các kiến nghị đề xuất ông/bà quy định, quy tắc, quy trình thu, xử lý vi phạm, quan BHXH địa phương Lương Tài, ngày…… tháng…… năm 2015 Đại diện doanh nghiệp Điều tra viên 124 Phiếu người thụ hưởng PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi Địa thường trú: Nghề nghiệp: Nơi lĩnh lương hưu trợ cấp BHXH: Trình độ học vấn: - Cấp - Sơ Cấp - Cấp - Cao đẳng/Đại học - Cấp - Khác (ghi rõ) Chế độ hưởng BHXH ông/bà: Hưu trí, hưu Quân đội, hưu tự nguyện Trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ Trợ cấp tử tuất Trợ cấp TNLĐ-BNN Trợ cấp sức lao động Thất nghiệp Mức hưởng bình quân/tháng ông/bà: Dưới 3,0 triệu đồng Từ 3,0 đến 5,0 triệu đồng Từ 5,0 đến 7,0 triệu đồng Từ 7,0 triệu đồng trở lên Mức độ ổn định thu nhập/tháng ông/bà khoảng năm gần đây: - Tăng hàng tháng - Giảm hàng tháng - Ổn định - Lúc tăng, lúc giảm 125 CÂU HỎI ĐIỂU TRA (Ông/bà vui lòng tích vào phương án mà ông, bà lựa chọn) Câu 1: BHXH sách lớn Đảng Nhà nước ta BHXH mở hội ổn định sống cho nhiều người lao động, người nghèo, thợ thủ công Ông /bà nghe sách BHXH chưa? Có Không Câu 2: Ông/bà thường biết đến sách BHXH thông qua kênh thông tin nào? Từ văn quy phạm pháp luật Thông qua phương tiện thông tin đại chúng: đài, báo, tivi Qua tổ chức đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh ) Từ quan BHXH cá nhân làm BHXH Nghe người khác nói Từ nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) Câu 3: Mức độ hiểu biết ông/bà cho sách BHXH ? Mơ hồ, không rõ thông tin Sơ sơ, nắm vài thông tin BHXH Nắm rõ, hiểu đầy đủ BHXH Câu 4: Theo ông/bà sách BHXH có cần thiết không? Rất cần thiết Cần không quan trọng Không cần thiết Câu 5: Ông/bà có biết mức hưởng hưu trí không? 1- Có 2- Biết chút 3- Không biết Câu 6: Ông/bà có mong muốn hưởng chế độ BHXH không? Có (chuyển sang câu 7) Không (tiếp câu 6) Câu 7: Nếu không muốn hưởng chế độ BHXH, lý do? Thu nhập thấp không ổn định Không hiểu biết hết lợi ích dịch vụ, thiếu thông tin Thủ tục rắc rối, ngại động đến giấy tờ Lý khác (ghi rõ):………………………………………………… 126 Câu 8: Lý khiến ông/bà tham gia BHXH? Cho thân Cho gia đình Cho xã hội Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 9: Nếu tham gia hiểu biết Ông/bà đánh quy định hưởng chế độ BHXH nay? Đơn giản Phức tạp Ý kiến khác (ghi rõ):……………………………………………………… Câu 10: Theo ông/bà việc chi trả chế độ BHXH địa phương thực nào? Đầy đủ, kịp thời Mất nhiều thời gian Bình thường Câu 11: Ông/bà cho ý kiến công tác phục vụ quan bảo hiểm địa phương nào? Phục vụ tốt, tận tình hết lòng nhân dân Bình thường (Chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm) Quan liêu, hách dịch Ý kiến khác (xin ghi rõ):………………………………………… Câu 12: Theo ông/bà, phương thức chi trả phù hợp? Qua thẻ hệ thống ngân hàng (ATM…) Gián tiếp thông qua đại lý chi trả Cán quan BHXH Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 13: Theo ông/bà để người dân hiểu rõ vai trò, ý nghĩa sách BHXH, việc tuyên truyền phương tiện người dân dễ nắm thông tin nhất? Hội nghị, hội thảo Thông tin đại chúng: Đài phát phường, xã… Tờ rơi, panô, áp phích Qua tổ chức đoàn thể, trị địa phương 127 Câu 14: Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo Ông /bà quan BHXH cần làm gì? Đào tạo chất lượng cán BHXH Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Lương Tài, ngày …… tháng……năm 2015 Người điều tra Điều tra viên 128 PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số ĐẠI LÝ CHI TRẢ CÁC XÃ, THỊ TRẤN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc Để tìm hiểu thực trạng tình hình thực thi sách BHXH huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh sau gần chín năm thực Luật BHXH (từ 01/01/2007 đến nay), xác định nhân tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn trình thực hiện, sở kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi sách BHXH cho phù hợp với thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp nhằm góp phần tăng cường quản lý công tác chi BHXH bắt buộc thời gian tới Đề nghị ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau: THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp, chức vụ: Địa chỉ: 129 CÂU HỎI ĐIỂU TRA Mẫu số (Ông/bà vui lòng tích vào phương án mà Ông/Bà lựa chọn) Câu 1: Đến Ông/bà làm công tác chi trả BHXH năm? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 20 năm Trên 20 năm Câu 2: Ông/Bà có biết thông tin sách BHXH không? Rất đầy đủ Tương đối đầy đủ Một chút Không biết Câu 3: Ông/Bà có thường xuyên tìm hiểu thông tin chế độ BHXH? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Ông/Bà thường tìm hiểu thông tin sách BHXH đâu? Báo giấy Website BHXH Các trang web internet Từ quyền Từ quan BHXH Xem ti vi, nghe đài Từ nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) Câu 6: Theo Ông/Bà, mô hình chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH phù hợp chưa? Phù hợp (→ bỏ qua câu 7, 8) Chưa phù hợp Câu 7: Chưa phù hợp điểm nào? Chưa có cán BHXH cấp xã Cán làm đại lý chi trả chưa thống nhât 130 Ý kiến khác (xin ghi rõ)…………………………………………… Câu 8: Nếu chưa phù hợp, cần sửa đổi bổ sung nào? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Bố trí cán BHXH cấp xã biên chế công chức xã Thành lập Đại diện quan BHXH xã/cụm xã UBND xã cử cán công chức xã kiêm đại lý chi BHXH Ý kiến khác (xin ghi rõ)………………………………………… Câu 10: Vấn đề cải cách hành thực hiện? Chưa thực Thực sơ sài Tương đối tốt Thực tốt Câu 11: Ông/Bà vui lòng cho biết việc chi trả chế độ BHXH thực nào? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Đầy đủ Kịp thời Chính xác Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 12: Theo Ông/Bà, phương thức chi trả phù hợp? Qua thẻ hệ thống ngân hàng (ATM…) Gián tiếp thông qua đại lý chi trả Cán quan BHXH trực tiếp chi trả Câu 13: Quy trình chi trả thực nào? Hợp lý Chưa hợp lý Câu 14: Theo Ông/Bà, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng chi trả BHXH tác động nào? Thuận tiện Phức tạp Ý kiến khác (xin ghi rõ) 131 Câu 15: Ông (bà) cho biết trách nhiệm thái độ phục vụ cán quan BHXH? Kém Bình thường Chu đáo Ý kiến khác ( xin ghi rõ): Câu 16: Theo Ông/Bà, thời gian chi trả chế độ BHXH là? Chậm Bình thường Nhanh Câu 17: Mức hưởng hoa hồng theo quy định là? Cao Khá Trung bình Thấp Câu 18: Việc toán chi trả BHXH là? Thuận lợi Khó khăn Câu 19: Để đảm bảo an toàn trình chi trả, theo Ông/Bà cần biện pháp gì? Trang bị công cụ hỗ trợ cho đại lý chi (dùi cui điện, bình xịt…) Chi hết số tiền rút từ ngân hàng ngày Sử dụng xe chuyên dùng đưa tiền đến xã/thị trấn Tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán đại lý xã/thị trấn Ý kiến khác (xin ghi rõ): Câu 20: Theo Ông/bà, việc tuyên truyền chế độ sách BHXH để người dân hiểu tuân thủ pháp luật BHXH phương tiện để dễ nắm bắt thông tin nhất? Hội nghị, đoàn thể Tờ rơi, áp phích… Thông tin đại chúng: báo, đài, Internet Phương tiện khác 132 Câu 21: Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo Ông/Bà ngành BHXH cần làm gì? Đào tạo nâng cao chất lượng cán BHXH Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin Ý kiến khác (xin ghi rõ:……………… ……………………………) Câu 22: Xin Ông/bà cho biết thuận lợi công tác chi trả BHXH thời gian qua? ………………………………… …………………………………… Câu 23: Xin Ông/bà cho biết khó khăn công tác chi trả BHXH thời gian qua? ………………………………… ………………………….………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Lương Tài, ngày……tháng……năm ……… Điều tra viên Người điều tra 133 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu cán CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ở CƠ QUAN BHXH THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính:……………… Tuổi: ……… ……… Trình độ văn hóa cán bộ: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học CÂU HỎI ĐIỂU TRA (Ông/Bà vui lòng tích vào phương án mà Ông/Bà lựa chọn) Câu 1: Đến ông/bà làm công tác BHXH năm? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 20 năm Trên 20 năm Câu 2: Ông/Bà có thường xuyên cập nhật tìm hiểu thông tin quản lý thu - chi bảo hiểm xã hội không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 3: Ông/Bà thường tìm hiểu thông tin sách BHXH đâu? Phương tiện thông tin đại chúng Các trang web internet Từ quyền, tổ chức đoàn thể Từ quan BHXH Nguồn khác (xin ghi rõ:……………………………………… ) 134 Câu 4: Theo đánh giá ông (bà) người dân địa bàn hiểu biết quản lý thu - chi BHXH mức độ nào? Không biết Nghe nói chưa biết rõ Biết Biết rõ Câu 5: Chính sách BHXH phổ biến cho người lao động qua kênh thông tin nào? Từ phương tiện thông tin đại chúng Qua tổ chức đoàn thể Cơ quan BHXH cộng tác viên Hình thức khác (ghi rõ)……………………………………… Câu 6: Theo ý kiến ông/bà mức đóng mức hưởng thụ BHXH bắt buộc nào? Tiêu chí Cao Thấp Hợp lý Mức đóng BHXH bắt buộc Mức hưởng thụ BHXH bắt buộc - Ốm đau - Thai sản - Trợ cấp TNLĐ-BNN - Hưu trí - Tử tuất Câu 7: Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến phương thức đóng thủ tục tham gia, thủ tục giải hưởng chế độ BHXH nay? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) Nhanh gọn Rườm rà, nhiều giấy tờ Ý kiến khác (xin ghi rõ:………………………………………… ) Câu 8: Theo ông/bà, phương thức chi trả phù hợp? Qua thẻ hệ thống ngân hàng (ATM…) Gián tiếp thông qua đại lý chi trả Cán quan BHXH trực tiếp chi trả 135 Câu 9: Ông/bà cho biết trách nhiệm thái độ phục vụ cán quan BHXH? Kém Bình thường Chu đáo Ý kiến khác ( xin ghi rõ) Câu 10: Theo ông/bà việc tuyên truyền chế độ sách BHXH để người dân hiểu tuân thủ pháp luật BHXH phương tiện để dễ nắm bắt thông tin nhất? Hội nghị, đoàn thể Tờ rơi, áp phích… Thông tin đại chúng: báo, đài, Internet Phương tiện khác……………………………………… Câu 11: Để nâng cao chất lượng phục vụ, theo ông/bà ngành BHXH cần làm gì? Đào tạo nâng cao chất lượng cán BHXH; Tăng cường phân cấp, đẩy mạnh cải cách hành chính; Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin; Ý kiến khác (xin ghi rõ:……………………………………………) Câu 12: Trong công tác quản lý BHXH bắt buộc xin ông/bà cho biết quan có kinh nghiệm thành công bật cần phát huy, nhân rộng để nâng cao hiệu BHXH bắt buộc? ………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………… Câu 13: Xin ông/bà cho biết khó khăn thực công tác quản lý thu - chi BHXH bắt buộc thời gian qua? ………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………….…… …………………………………………………………………………….………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Lương Tài, ngày……tháng……năm 2015 Người điều tra Điều tra viên 136 ... nghiệp Việt Nam Tên đề tài: Tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Lương Tài huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm phía Nam tỉnh Bắc Ninh vùng đồng châu thổ sông... - xã hội, đảm bảo ASXH địa bàn huyện Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý BHXH huyện Lương Tài lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Lương Tài, tỉnh. .. pháp tăng cường quản lý bhxh bắt buộc huyện lương tài, tỉnh Bắc Ninh 92 4.3.1 Định hướng phát triển 92 4.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý BHXH bắt buộc huyện Lương

Ngày đăng: 30/05/2017, 23:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997). Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1997 “Về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
29. Dương Xuân Triệu (1998). “Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người tham gia bảo hiểm xã hội”. Đề tài nghiên cứu khoa học của BHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người tham gia bảo hiểm xã hội
Tác giả: Dương Xuân Triệu
Năm: 1998
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015). Sự ra đời và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Truy cập tại http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newscategory/252/bhxh_vn.htm.Ngày 16/2/2015 Link
33. BHXH Việt Nam (2010). Quy định một số điều chi tiết của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Truy cập tại: http://www.baohiemxahoi.gov.vn /?u=doc&su=d&cid=424&id=14086.Ngày 29/10/2015 Link
3. Nguyễn Huy Ban (2000). Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Đề tài khoa học cấp Bộ. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Khác
4. Bảo hiểm xã hội huyện Lương Tài (2015). Báo cáo tổng kết công tác BHXH năm 2014 Khác
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001). Tài liệu nghiên cứu về an sinh xã hội. Tập 1 - 3, Hà Nội Khác
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007). Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6 Ban hành Quy định về quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc Khác
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008). Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5 về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH Khác
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009). Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương Khác
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009). Quyết định số 845/2009/QĐ-BHXH ngày 18/6 về việc ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Khác
10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011). Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/5 về ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; Quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Khác
11. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012). Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/5 ban hành quy định quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội Khác
12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014). Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10 Quyết định sửa đổi một số nội dung tại các Quyết định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT Khác
13. Chính phủ (2002). Nghị định số 100/2002/NĐ-CP ngày 6/12 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
14. Chính phủ (2003). Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01 về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 12/CP Khác
15. Chính phủ (2006). Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12 hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc Khác
16. Chính phủ (2007). Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/3 về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
17. Kiều Đình Đăng (2014). Quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Thạc sĩ quản trị kinh doanh. Học viện nông nghiệp Việt Nam. tr 122 Khác
18. Nguyễn Văn Định (2005). Giáo trình Bảo hiểm. Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nxb Thống kê Hà Nội. trang 13-15 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w