1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

102 655 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 785,78 KB

Nội dung

Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ NGỌC QUẾ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC QUẢN BHXH BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TÀI Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã được ghi trong lời cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Quế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn “Những giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Trước hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường, Phòng QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học học tập và nghiên cứu. Có được kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với PGS. TS. Đỗ Anh Tài, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bảo hiểm hội tỉnh Thái Nguyênnhững người đã cung cấp những số liệu khách quan giúp tôi đưa ra những phân tích chính xác. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Quế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3 4. Kết cấu của đề tài 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ BHXH 4 1.1. Tổng quan về BHXH 4 1.1.1. Khái niệm về BHXH 4 1.1.2. Các dạng BHXH 6 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản BHXH bắt buộc 7 1.2.1. Chế độ BHXH 9 1.2.2. Tài chính của BHXH 10 1.2.3. Điều kiện thực hiện chế độ BHXH 11 1.2.4. Chức năng của BHXH 13 1.2.5. Vai trò ý nghĩa của BHXH 15 1.3. BHXH trên thế giới 17 1.4. Sự hình thành BHXH tại Việt Nam 19 1.4.1. Quan điểm về BHXH của Đảng và Nhà nước ta 22 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.3. Phương pháp tổng hợp thông tin 31 2.1.4. Phương pháp phân tích thông tin 31 2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.2.1. Tổng hợp lao động và số thu BHXH các năm 31 2.2.2. Tổng hợp cơ cấu tham gia BHXH của các loại hình lao động 32 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN BHXH BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 33 3.1. Khái quát về cơ quan BHXH tỉnh Thái Nguyên 33 3.2. Thực trạng công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 37 3.2.1. Quy trình quản thu, nộp BHXH 37 3.2.2. Quản đối tượng tham gia BHXH 42 3.2.3. Quản tiền lương làm căn cứ đóng BHXH 47 3.2.4. Quản phương thức đóng và mức đóng BHXH 49 3.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản thu BHXH 50 3.3. Đánh giá công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 51 3.3.1. Những kết quả đạt được 51 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 57 3.4. Kinh nghiệm quản thu BHXH trên địa bàn một số tỉnh ở nước ta 63 3.4.1. Kinh nghiệm quản thu BHXH trên địa bàn tỉnh Sơn La và thành Phố Đà Nẵng 63 3.4.2. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm quản thu của các tỉnh bạn cho BHXH tỉnh Thái Nguyên 67 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN BHXH BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 68 4.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản BHXH bắt buộc của toàn ngành 68 4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 72 4.2.1. Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia BHXH để tăng thu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.2. Quy định rõ việc trích nộp BHXH theo tỷ lệ nào đó trên tổng thu nhập của người lao động thay vì theo mức lươngbản như hiện nay 75 4.2.3. Các giải pháp thu hồi nợ đọng BHXH 77 4.2.4. Có cơ chế phối kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan BHXH với cơ quan thuế cùng quản doanh nghiệp 80 4.2.5. Quy định mức phạt vi phạm pháp luật về BHXH thật nặng để NLĐ và người SDLĐ đều phải chấp hành những quy định về BHXH, vừa tạo được sự răn đe, vừa tạo nên tính chấp hành đối với các đối tượng tham gia BHXH 82 4.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với công tác quản BHXH bắt buộc 82 4.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp đề xuất 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. BHXH : Bảo hiểm hội 2. DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước 3. DN : Doanh nghiệp 4. BHYT : Bảo hiểm y tế 5. NLĐ : Người lao động 6. SDLĐ : Sử dụng lao động 7. HTX : Hợp tác 8. HCSN : Hành chính sự nghiệp 9. NSNN : Ngân sách nhà nước 10. TBXH : Thương binh hội 11. QH : Quốc hội 12. BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1. Quản đối tượng tham gia BHXH giai đoạn năm 2008-2012 44 Bảng 3.2: Tốc độ tăng lao động đóng BHXH giai đoạn 2008 - 2012 tại tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả rà soát đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2012 46 Bảng 3.4. Tổng hợp quỹ tiền lương đóng BHXH 47 Bảng 3.5. Kết quả thu BHXH tại BHXH tỉnh Thái Nguyên (2008- 2012) 52 Bảng 3.6. Kết quả thu BHXH theo khối loại hình doanh nghiệp 54 Bảng 3.7. Tình hình nợ đọng BHXH từ năm 2008 - 2012 55 Bảng 3.8. Tốc độ tăng giảm liên hoàn tỷ lệ nợ đọng BHXH 55 Bảng 3.9. Lãi phạt chậm đóng BHXH và lãi suất cho vay của Ngân hàng công thương tỉnh Thái Nguyên 60 Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Thái Nguyên 34 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ bộ máy quản thu tại BHXH tỉnh Thái Nguyên 38 Sơ đồ 3.3. Quy trình thu BHXH tại tỉnh Thái nguyên 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Bảo hiểm hội (BHXH) là một chính sách hội lớn của Đảng và Nhà nước ta. Nó mang trong mình bản chất nhân văn sâu sắc vì cuộc sống an bình, hạnh phúc của con người. Trong suốt cuộc đời, mỗi con người sinh ra, lớn lên, trưởng thành bình thường đều trải qua một quá trình lao động để nuôi sống gia đình mình và đóng góp một phần vào sự phát triển chung của hội. Tham gia BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc qua đời. Ngay từ khi mới thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Bác Hồ đã đặc biệt quan tâm đến công tác BHXH. Chính phủ đã ban hành các sắc lệnh về chính sách BHXH, và sau đó là Điều lệ tạm thời quy định các chế độ BHXH đối với công nhân, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang. Chính sách BHXH ban hành đã kịp thời và phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng cho từng thời kỳ, đồng thời đảm bảo nguyên tắc hưởng thụ theo cống hiến có tính đến sự ưu đãi cho người lao động cùng đông đảo các tầng lớp nhân dân. Qua nhiều lần ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị hội của từng thời kỳ, chính sách BHXH ở nước ta đã đạt được những kết quả to lớn trong việc ổn định đời sống cho hàng triệu người lao động. Cùng với sự đổi mới của đất nước, trong 17 năm qua ngành BHXH Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, tổ chức thực hiện tốt chính sách BHXH, khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của chủ trương đổi mới chính sách BHXH của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Với chức năng nhiệm vụ được giao, BHXH Việt Nam luôn hướng vào các mục tiêu chủ yếu sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Từng bước mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT ở mọi thành phần kinh tế, tiến tới thực hiện mục tiêu BHXH cho mọi người lao động và BHYT toàn dân như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và IX đã đề ra. Giải quyết đúng chế độ chính sách, chi trả kịp thời đầy đủ các chế độ BHXH cho người lao động; đảm bảo quyền lợi về khám chữa bệnh cho người tham gia BHYT. Cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quy trình làm việc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động và nhân dân khi tham gia BHXH, BHYT. Xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy; nâng cao năng lực chỉ đạo và tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhất là trình độ chuyên môn và ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân. Nhiệm vụ thu BHXH, BHYT được toàn ngành xác định là đầu vào hết sức quan trọng để hình thành và phát triển quỹ BHXH, BHYT đáp ứng được khả năng chi trả các chế độ BHXH. Trong những năm qua tài chính ngành BHXH Việt Nam đã được đánh giá ổn định, nhưng theo dự báo có thể sẽ mất cân đối trong những năm tiếp theo do xu hướng tuổi thọ của người lao động ngày càng nâng cao, tỷ lệ thu BHXH còn thấp do đó cần những giải pháp để khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản BHXH bắt buộc. Là người cán bộ trực tiếp thực hiện công tác BHXH, với mong muốn nghiên cứu thực trạng công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn đồng thời đề xuất, đóng góp một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện trong thời gian tới, vì vậy tôi lựa chọn đề tài: "Những giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp của mình. [...]... trạng công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn đồng thời đề xuất, đóng góp một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản BHXH bắt buộc của ngành BHXH nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, đáp ứng mục tiêu an sinh hội do Đảng và Nhà nước đặt ra 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng hợp các vấn đề luận về BHXH bắt buộc; Đánh giá thực trạng công tác quản BHXH bắt buộc trên. .. BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh bạn; Phân tích, đánh giá những kết quả, xác định những tồn tại và tìm ra các nguyên nhân của hạn chế tồn tại; Đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm cải thiện công tác BHXH bắt buộctỉnh Thái Nguyên 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi... BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2012, tuy nhiên không bao gồm: Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm thất nghiệp; Bảo hiểm hội tự nguyện; Bảo hiểm hội trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang 4 Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có 4 chương: Chương 1: Cơ sở luận chung về BHXH; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng quản BHXH bắt buộc. .. đó nảy sinh những vấn đề hội hội loài người càng phát triển thì những vấn đề hội cũng càng ngày phức tạp hơn Mỗi chế độ chính trị - hội khác nhau có những vấn đề hội mang tính chất riêng nhưng cũng có những vấn đề hội mang tính chất chung, đều phải giải quyết không chỉ vấn đề hội hiện tại mà còn phải giải quyết hàng loạt vấn đề mà hội cũ để lại cũng như giải quyết những vấn đề... chung về BHXH; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Chương 4: Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LUẬN CHUNG VỀ BHXH 1.1 Tổng quan về BHXH 1.1.1 Khái niệm về BHXH Từ khi loài người sinh... của tương lai Công cụ điều chỉnh các vấn đề hội có ý nghĩa hết sức quan trọng, đó chính là những chính sách hội Chính sách hội được biểu hiện là công cụ của Nhà nước được thể chế hoá nhằm tác động vào mối quan hệ hội, thực hiện công bằng hội, bình đẳng hội, tiến bộ hội và phát triển toàn diện con người Để giải quyết các vấn đề hội cần phải đề ra các chính sách hội phù hợp với... sách hội quan trọng của mỗi quốc gia, vì nó liên quan đến đời sống của đông đảo người lao động Vì vậy, quản BHXH là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động của hệ thống BHXH Quản BHXH có hai bộ phận, đó là quản Nhà nước về BHXH và quản hoạt động sự nghiệp BHXH Quản Nhà nước về BHXH xuất phát từ chức năng hội của Nhà nước Việc quản này thực hiện trên các nội dung sau: - Quản toàn... được bảo hiểm phải tham gia đóng bảo hiểm Năm 1883, chế độ ốm đau được phổ cập trong toàn nước Đức do các hội tương tác của công nhân quản Năm 1884 xuất hiện tiếp bảo hiểm các rủi ro nghề nghiệp (tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp) do các hiệp hội chủ doanh nghiệp quản Năm 1889 xuất hiện chế độ bảo hiểm tuổi già và bảo hiểm tàn tật do chính quyền các tỉnh quản Thế là trong khoảng thời gian... các nước công nghiệp, đã bắt đầu đề ra và thực hiện mội số chính sách, chế độ nhằm ổn định hội, giúp đỡ thích hợp cho người lao động yên tâm lao động sản xuất Điển hình, năm 1850 dưới thời Thủ tướng nước Đức: ông Bis- Mác, nhiều bang của nước này đã giúp các địa phương lập quỹ bảo hiểm ốm đau Công nhân đóng tiền để được bảo hiểm Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc bắt nguồn từ đây và người được bảo hiểm phải... loại hình BHXH hợp - Thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sự nghiệp BHXH: xử các vi phạm, các tranh chấp xảy ra về BHXH Để thực hiện chức năng quản Nhà nước về BHXH, đòi hỏi phải có bộ máy quản Ở nước ta hiện nay quản về BHXH được giao cho Bộ Lao động- Thương binh và hội Giúp cho việc quản hệ thống BHXH có Hội đồng quản Trong Hội đồng quản có các đại diện . Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Thực trạng quản lý BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Chương 4: Những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý BHXH bắt buộc trên địa bàn. 4.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý BHXH bắt buộc của toàn ngành 68 4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 72 4.2.1. Mở rộng. kinh nghiệm quản lý thu của các tỉnh bạn cho BHXH tỉnh Thái Nguyên 67 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ BHXH BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 68 4.1.

Ngày đăng: 31/05/2014, 02:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w