Phát triển kỹ năng tự học của sinh viên trường ĐHXD miền tây theo quan điểm học tập suốt đời

86 386 0
Phát triển kỹ năng tự học của sinh viên trường ĐHXD miền tây theo quan điểm học tập suốt đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phƣơng pháp vấn 7.3 Phƣơng pháp quan sát 7.4 Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi 7.5 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm 7.6 Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.7 Phƣơng pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Cấu trúc luận văn 9 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1.1 Vấn đề tự học giới 10 1.1.2 Vấn đề tự học Việt Nam 12 1.2 CÁC QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC, HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 14 1.2.1 Quan niệm tự học 14 1.2.2 Quan niệm học tập suốt đời 15 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 17 1.3.1 Định nghĩa tự học 17 1.3.2 Nguyên tắc tự học 18 1.3.3 Điều kiện cách tự học 19 1.4 ĐẶC ĐIỂM TỰ HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 21 1.5 PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 22 1.5.1 Khái niệm kĩ kĩ tự học 22 1.5.2 Các kĩ tự học sinh viên 24 1.5.3 Biện pháp phát triển kỹ tự học cho sinh viên 30 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 36 1.6.1 Ảnh hƣởng ý thức học tập động nhận thức thân sinh viên 36 1.6.2 Ảnh hƣởng vốn tri thức có thân sinh viên 36 1.6.3 Ảnh hƣởng lực trí tuệ tƣ 37 1.6.4 Ảnh hƣởng phƣơng pháp học tập trò 37 1.6.5 Ảnh hƣởng phƣơng pháp dạy học thầy 38 1.6.6 Nội dung, chƣơng trình đào tạo 39 1.6.7 Ảnh hƣởng tài liệu học tập điều kiện khác sở vật chất, gia đình xã hội 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHXD MIỀN TÂY 42 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 42 2.1.1 Mục đích khảo sát 42 2.1.2 Nội dung khảo sát 42 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 42 2.1.4 Công cụ khảo sát: 42 2.2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY 42 2.2.1 Nhận thức sinh viên vấn đề tự học 42 2.2.2 Các hình thức tự học sinh viên 44 2.2.3 Trình độ kĩ tự học sinh viên 47 2.3 THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY 49 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY 52 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠ HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY 57 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 57 3.1.1 Phải trang bị cho sinh viên kĩ sử dụng công nghệ đại phục vụ tự học (ICT) 57 3.1.2 Phải rèn luyện cho sinh viên kĩ làm việc độc lập làm việc nhóm q trình tự học 57 3.1.3 Sinh viên phải đƣợc hình thành kĩ tự học đại (thu thập, xử lí, lựa chọn, chia sẻ thông tin…) 58 3.1.4 Hình thành cho sinh viên kĩ lập kế hoạch tự học, kĩ ghi chép, kĩ phát giải vấn đề 58 3.1.5 Rèn luyện khả tự học sinh viên qua dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 58 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY THEO QUAN ĐIỂM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI 59 3.2.1 Trang bị kĩ sử dụng ICT (information and communication technology) việc khai thác xử lí thơng tin cho sinh viên 59 3.2.2 Hình thành kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, chia sẻ thông tin cho sinh viên 60 3.2.3 Sinh viên phải đƣợc hình thành kĩ tự học đại (thu thập, xử lí, lựa chọn, chia sẻ thông tin…) 62 3.2.4 Hình thành cho sinh viên kĩ lập kế hoạch tự học, kĩ ghi chép, kĩ phát giải vấn đề 65 3.2.5 Rèn luyện khả tự học sinh viên qua dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Tài liệu tham khảo 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Theo quan điểm đạo Quyết định phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” Thủ tƣớng Chính phủ ngày 09/01/2013 xã hội học tập, cá nhân có trách nhiệm học tập thƣờng xuyên, suốt đời, tận dụng hội học tập để làm ngƣời cơng dân tốt; có nghề, lao động với hiệu ngày cao; học cho thân ngƣời xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hƣơng, đất nƣớc nhân loại Các quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cộng đồng dân cƣ gia đình có trách nhiệm cung ứng hội học tập tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời đƣợc học tập suốt đời Để phục vụ tốt cho việc học tập suốt đời ngƣời học cần phải trang bị cho kỹ tự học, tự nghiên cứu đặc biệt lứa tuổi sinh viên, đặc biệt sinh viên năm thứ cịn chƣa quen với mơi trƣờng sống nhƣ cách giảng dạy trƣờng Đại học - mơi trƣờng khác hồn tồn với mơi trƣờng phổ thơng em việc làm quen với phƣơng pháp giảng dạy lại khó khăn Các em chƣa có phƣơng pháp học hợp lý, yêu cầu tính chủ động học tập cao Để nắm bắt toàn diện kiến thức chun mơn trình độ Đại học địi hỏi sinh viên phải có nhiều nỗ lực hoạt động học tập, đặc biệt phải dành nhiều thời gian cho việc tự học tự nghiên cứu cần có phƣơng pháp học đắn, phù hợp hiệu Trong phƣơng pháp tự học đóng vai trị vơ quan trọng Tự học có vai trị quan trọng trình học đại học sinh viên Tự học nhằm phát huy tính tự giác học nghiên cứu Việc tự học sinh viên có vai trị quan trọng qua góp phần giúp cho sinh viên rèn luyện khả tƣ sáng tạo cá nhân Khi tự học sinh viên chủ động đƣợc quỹ thời gian mà khơng bị ràng buộc, học lúc Từ giúp sinh viên nắm kiến thức vững hiểu sâu nhớ kỹ vấn đề (tự học nên nhớ lâu hơn) Ngồi ra, việc tự học cịn nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác làm việc theo nhóm, sinh viên thể tính sáng tạo tƣ linh hoạt nhạy bén suy nghĩ, điều quan trọng hết sinh viên sâu so với thực tế nhằm rèn luyện kỹ phân tích tình hình đƣa định, yếu tố cần đủ để sau rời khỏi ghế nhà trƣờng sinh viên không bỡ ngỡ làm việc môi trƣờng thực tế Việc tự học giúp cho sinh viên tiếp thu tốt giảng lớp hay củng cố lại kiến thức học, mở mang thêm nhiều kiến thức qua sách mạng Internet phục vụ cho chuyên ngành nghiên cứu, nâng cao kỹ làm việc nhóm, tạo mơi trƣờng học tập tiến tiên tiến,… Trên thực tế nay, hoạt động tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng miền Tây nhiều hạn chế, nhiều sinh viên chƣa dành nhiều thời gian cho việc tự học, chƣa xây dựng rèn luyện kỹ tự học cho thân, hình thức tự học chƣa hợp lý… Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu hoạt động tự học sinh viên làm tiền đề cho việc học tập suốt đời góp phần xây dựng xã hội học tập Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển kỹ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây theo quan điểm học tập suốt đời” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận vấn đề tự học khảo sát thực trạng tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây, sở đề xuất biện pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây theo quan điểm học tập suốt đời Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tự học sinh viên Trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kĩ tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây có nhận thức đắn tầm quan trọng việc tự học nhƣng chƣa có phƣơng pháp tự học hiệu Nếu áp dụng biện pháp pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên kết học tập sinh viên sinh viên đƣợc nâng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập suốt đời Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận kĩ tự học biện pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng kĩ tự học sinh viên, biện pháp phát triển kĩ tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên trƣờng ĐHXDMT đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây - Phạm vi thời gian nghiên cứu: năm học 2014-2015; 2015-2016 - Phạm vi đối tƣợng khảo sát: Giảng viên: 50; sinh viên: 300; Cố vấn học tập: 10 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, mơ hình hóa…các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho luận văn; Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến trình tự học sinh viên biện pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên 7.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn số cán quản lí, giảng viên cố vấn học tập, sinh viên tình hình tự học sinh viên tồn trƣờng nói chung sinh viên khoa nói riêng; Biện pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên 7.3 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động tự học sinh viên để thu thập thêm thông tin cần thiết 7.4 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng phiếu hỏi để điều tra, tìm hiểu nhận thức sinh viên vấn đề tự học theo học chế tín nay, hình thức tự học đƣợc dùng phổ biến nhƣ khó khăn gặp phải q trình tự học Biện pháp phát tiển kĩ tự học cho sinh viên 7.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm đúc kết kinh nghiệm phát triển kĩ tự học cho sinh viên trƣờng đại học để xây dựng biện pháp 7.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Thông qua sản phẩm tự học sinh viên, sản phẩm hƣớng dẫn tự học cho sinh viên để đánh giá kĩ tự học sinh viên biện pháp phát triển kĩ tự học cho sinh viên 7.7 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Sử dụng công thức thống kê để xử lý kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khách quan Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, chƣơng, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng biện pháp phát triển kỹ tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây từ đề xuất biện pháp đƣa kiến nghị phù hợp nhằm phát triển kỹ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây Điểm tổng hợp lựa chọn biện pháp cần thiết cho phát triển kỹ tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây Những kiến nghị mới: Cần tập trung nâng cao vai trò giảng viên, cố vấn học tập, đoàn hội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Vấn đề tự học giới Tự học đƣợc ngƣời thực từ sớm, từ giáo dục chƣa trở thành ngành khoa học thực Ở thời kỳ đó, ngƣời ta biết quan tâm đến việc cho ngƣời học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ đƣợc giáo huấn thầy hành động theo điều ghi nhớ Montaigne khuyên rằng: “Tốt ông thầy học trị tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” Từ kỷ XVII, nhà giáo dục nhƣ: J.A Comensky (1592-1670); G.Brousseau (1712-1778); J.H Pestalozzi (1746-1872); A.Disterweg (17901866) cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh nhấn mạnh phải khuyến khích ngƣời đọc giành lấy trí thức đƣờng tự khám phá, tìm tịi suy nghĩ trình học tập Vào năm đầu kỷ XX, sở phát triển mạnh mẽ tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, nhiều Phƣơng pháp dạy học đời: “phƣơng pháp lạc quan”, phƣơng pháp trọng tâm tri thức”, “phƣơng pháp montessori”…Các phƣơng pháp dạy học khẳng định vai trò định học sinh học tập nhƣng coi trọng “con ngƣời cá thể” nên hạ thấp vai trò ngƣời giáo viên đồng thời phức tạp hóa q trình dạy học Mặt khác, phƣơng pháp đòi hỏi điều kiện cao kể từ phía ngƣời học lẫn điều kiện giảng dạy nên khó triển khai rộng rãi đƣợc Từ năm 1970 có sách hay viết vấn đề (Benn, S I viết “Freedom, Autonomy and the Concept of the Person” năm 1976; 10 XXI, Học tập suốt đời giúp ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Khơng thể thoả mãn địi hỏi đƣợc ngƣời học khơng học cách học “Học cách học” học cách tự học, tự đào tạo Nghị Đảng Luật Giáo dục rõ: Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo cho ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo mình, học sinh cần tự rèn luyện phƣơng pháp tự học, không phƣơng pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu quan trọng học tập Có nhƣ phƣơng pháp tự học thực cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Phƣơng pháp tự học trở thành cốt lõi phƣơng pháp học tập Phát huy tính tích cực học tập cách chủ động, sáng tạo đƣợc xem nhƣ nguyên tắc q trình dạy học, đƣợc nói đến từ lâu đƣợc phát triển mạnh mẽ giới từ thập kỷ 60, 70 kỷ XX Ở nƣớc ta, vấn đề đƣợc quan tâm xác định định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu lý luận điều tra khảo sát đƣợc trình đề tài, rút số kết luận sau: - Kỹ tự học có ảnh hƣởng lớn đến kết học tập sinh viên môi trƣờng giáo dục đại học, sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây - Hiện nay, đa số sinh viên có nhận thức đắng tầm quan trọng vấn đề tự học nhiên thực tế dừng lại mức độ nhận 72 thức, nhiều sinh viên chƣa có kỹ tự học, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, chƣa dành nhiều thời gian tự học KHUYẾN NGHỊ Cần tập trung nâng cao vai trò giảng viên, cố vấn học tập, đồn hội: * Vai trị giảng viên: Dạy học nghề sáng tạo ngƣời giảng viên khơng ngƣời có kiến thức chun mơn vững vàng mà cịn ngƣời thục, nhuần nhuyễn phƣơng pháp sử dụng phƣơng pháp linh hoạt cho đối tƣợng dạy học cụ thể Vai trò ngƣời giảng viên việc nâng cao lực tự học sinh viên thể điểm sau: Thứ nhất, giảng viên nhân tố đóng vai trị chủ đạo việc xác định cho sinh viên đối tƣợng, động cơ, mục đích học tập Thứ hai, giảng viên ngƣời hƣớng dẫn, phác thảo cho sinh viên xây dựng phƣơng pháp học tập phù hợp Thứ ba, giảng viên chủ thể xây dựng đề tài, chủ điểm tổ chức tốt việc thảo luận, tranh luận nội dung môn học Thứ tƣ, giảng viên tác động đến q trình hình thành thói quen, kỹ sƣu tầm, tra cứu tài liệu sử dụng phƣơng tiện học tập cách hiệu sinh viên Thứ năm, giảng viên có tác động đến trình lập kế hoạch học tập sinh viên * Vai trò cố vấn học tập hoạt động tự học Cố vấn học tập đóng vai trị quan trọng q trình tự học sinh viên, để trình tự học đạt hiệu tốt phải nâng cao vai trị cố vấn học tập họ ngƣời: tƣ vấn cho sinh viên để sinh viên tự tổ chức kiểm sốt tốt tiến trình học tập mình, giúp sinh viên thực đƣợc mục tiêu học tập mình; hƣớng dẫn sinh viên lên kế hoạch học tập cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo trƣờng; hƣớng dẫn sinh viên phƣơng 73 pháp học tập, nghiên cứu thƣờng xuyên theo dõi kết học tập sinh viên; nhắc nhở sinh viên thấy kết học tập họ giảm sút; hƣớng dẫn giúp đỡ sinh viên giải khó khăn vƣớng mắc học tập; hƣớng dẫn cho sinh viên cách học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ Nhƣ vậy, cố vấn học tập ngƣời có nhiều thời gian tiếp xúc với sinh viên, họ ngƣời định hƣớng, tƣ vấn cách học để sinh viên có phƣơng pháp học tập tốt Đối với trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây hoạt động cố vấn học tập mờ nhạt, chƣa phát huy hết vai trò việc tự học sinh viên Vì để hoạt động tự học sinh viên Đại học Xây dựng Miền Tây đạt kết tốt cố vấn học tập cần phát huy tích cực vai trị mình, thực tốt nhiệm vụ cố vấn học tập đƣợc phân cơng, bên cạnh nhà trƣờng cần có chiến lƣợc, giải pháp phát huy tối đa vai trò cố vấn học tập *Vai trị tổ chức đồn thể hoạt động tự học Các tổ chức đoàn thể nhƣ: Đồn niên, Hội sinh viên…cũng đóng vai trị quan trọng đến trình tự học sinh viên Sinh viên đại học ngƣời động, sáng tạo, tự giác, đặc biệt đào tạo theo hệ thống tín địi hỏi sinh viên phải có kỷ năng, phƣơng pháp học tập thích hợp để đạt hiệu Các tổ chức đoàn thể nơi rèn luyện cho sinh viên kỷ cần thiết sống hữu ích cho việc học sinh viên Thơng qua phong trào Đồn, Hội hình thành cho sinh viên lĩnh tự tin, động, nhanh nhẹn, tiếp cận nhiều nguồn thông tin, biết xử lý tình thực tế Khi sinh viên có đƣợc kỷ em chủ động tích cực học tập, mạnh dạn phát biểu lớp; có khả thuyết trình tốt; có khả làm việc nhóm tốt; biết xử lý thơng tin để phục vụ cho việc học Đoàn, Hội nên tổ chức nhiều buổi tập huấn kỷ nhƣng trọng kỷ thực hành nhiều học lý thuyết, tổ chức cho sinh viên nhiều buổi vui chơi, cọ sát thực tế thực hành kỷ học lý thuyết; tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo xung quanh vấn đề 74 tự học sinh viên để giúp họ thấy đƣợc vai trị việc tự học từ họ có ý thức tự giác tích cực chủ động học tập Hoạt động tự học sinh viên đóng vai trị quan trọng q trình dạy học đại học nói chung đặc biệt cần thiết phƣơng thức đào tạo theo tín Để nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động tự học cần phải có phối hợp chặt chẽ yếu tố nói Hoạt động tự học khơng thể đạt hiệu nhƣ có nổ lực phía từ giảng viên, giảng viên cho dù có cố gắng đổi phƣơng pháp, hình thức có kế hoạch hồn hảo đến đâu nhƣng sinh viên khơng có ý thức tự học, thái độ tinh thần học tập khơng tốt việc học khơng đạt hiệu Giảng viên đổi phƣơng pháp; sinh viên tự giác học tập; cố vấn học tập phát huy tốt vai trị ngƣời đồng hành sinh viên kịp thời tƣ vấn, định hƣớng cho sinh viên; tổ chức Đoàn, Hội nơi rèn luyện tốt kỷ cần thiết cho sinh viên; với sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học; chế quản lý đƣợc đảm bảo tốt Tất yếu tố kết hợp cách chặt chẽ triển khai đồng việc tự học sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây đạt hiệu cao 75 Tài liệu tham khảo Lê Khánh Bằng (2001), “Học cách tự học thời đại ngày nay”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), “Lí luận giáo dục Việt Nam”, NXB ĐHSP, Hà Nội Dƣơng Huy Cẩn ( – 2006 ), “Tự học có hướng dẫn – biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên trường đại học, cao đẳng sư phạm”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội Dƣơng Huy Cẩn (Tháng 10 – 2006), “ Tự học, tự nghiên cứu sinh viên trình đào tạo giáo viên hóa học trường ĐHSP Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Ngun Nguyễn Hữu Châu (2005), “Những vấn đề chương trình trình dạy học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến, (2004), “Để tự học có hiệu quả, NXB ĐHSP”, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dán (1998), “Vì lực tự học sáng tạo học sinh”, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục” Vũ Cao Đàm (1999), “Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb Khoa học kỹ thuật Đặng Xuân Hải (2013), “Kỹ thuật dạy học đào tạo theo học chế tín chỉ”, Nxb Bách Khoa, Hà nội 10.Trần Bá Hoành (Tháng 7/1998), “Vị trí tự học tự đào tạo q trình dạy học giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 11.Trần Bá Hoành (2003), “Lý luận dạy học tích cực, Tài liệu Dự án đào tạo giáo viên THCS”, Bộ giáo dục Đào tạo 12 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2003), “Lí luận dạy học đại học”, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Lƣu Xuân Mới (2001), “Phương pháp dạy học đại học”, Nxb Giáo dục 76 14 Lê Đức Ngọc (Tháng 8/2004), “Dạy cách học giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Dạy học ngày 15 Đinh Trung Quỳnh (2001), “Nghiên cứu kỹ biện pháp tự học sinh viên ĐH Sư phạm Thái Nguyên” (Đề tài NCKH cấp Bộ quản lý) 16 Vũ Trọng Rỹ (1994), “Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh”, Viện KHGD, Hà Nội 17.Trƣơng Văn Tài (chủ biên) ( 2012), “Bàn giáo dục” – Nxb Văn hóa thơng tin 18.GS TS Vũ Văn Tảo (2003), “Dạy cách học”, (Dự án đào tạo GV THCS) Hà Nội 19.Vũ văn Tảo (Tháng 4/2001), “Học dạy cách học”, Tạp chí Tự học 20 Nguyễn Thị Xuân Thuỷ (2012), “Rèn luyện kỹ tự học tập cho sinh viên đạp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tin chỉ” ,Tạp chí Giáo dục 21 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), “Quá trình dạy – tự học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), “Học dạy cách học”, NXB ĐHSP, Hà Nội 23 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Vũ Văn Tảo, Châu An (2005), “Khơi dậy tiềm sáng tạo”, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Công Triêm (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), “Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Khánh Tùng (1998), “Tự học, tự nghiên cứu đường phát triển học vấn, nhân cách vững bền lâu nhất” ĐHSP Huế 26 Thái Duy Tuyên (2001), “Giáo dục học đại - Những vấn đề bản”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 77 27.Thái Duy Tuyên (2003), “Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học”, ĐH Huế 28.Nguyễn Quang Uẩn - Trần Quốc Thành (1992), “Vấn đề kỹ kỹ học tập”, Trƣờng ĐHSP Hà Nội I 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên Trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây vấn đề tự học nay, tìm hiểu hình thức tự học nhƣ nhận thức vấn đề tự học Từ đề xuất biện pháp nâng cao kỹ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây Để điều tra đạt đƣợc kết tốt, xin bạn vui lịng cung cấp đủ thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau - Họ tên sinh viên: - Lớp: Bạn vui lòng khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Phần 1: Nhận thức vấn đề tự học: Câu 1: Theo bạn, việc tự học là: a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thƣờng d Khơng quan trọng Câu 2: Theo chƣơng trình đào tạo địi hỏi thời lƣợng tự học sinh viên chiếm 2/3 so với học lớp, theo bạn thời lƣợng tự học đó… b Bình thƣờng a Ít c Nhiều Câu 3: Ngoài học lớp bạn thƣờng dùng thời gian cho việc tự học a tiếng b tiếng c tiếng d tiếng e Từ tiếng trở lên Câu 4: Bạn có thực kế hoạch học tập đề ra? a Có 79 b Khơng c Chỉ thực đƣợc thời gian đầu Câu 5: Mục đích học tập bạn là… a Học cho bố mẹ vui lòng b Học để có tốt trƣờng c Học để có thêm tri thức d Học theo phong trào e Học để kiếm việc làm Câu 6: Bạn thấy cần học trƣớc kì thi đạt kết cao? a Đúng b Sai Phần 2: Các hình thức tự học Thƣờng xuyên STT Hình thức tự học Tự học Học nhóm Đọc trƣớc đến lớp Trao đổi với giảng viên bạn khác Lên thƣ viện học Tìm nơi yên tĩnh học Đọc thêm nhiều sách tham khảo, nâng cao ngồi giáo trình sách thầy u cầu Thƣờng xuyên liên hệ thực tiễn Vạch kế hoạch học tập trƣớc học kỳ 10 Ôn lại kiến thức học 80 Mức độ Thỉnh thoảng Chƣa Phần 3: Những khó khăn mà sinh viên gặp phải t nh tự học: Câu 1: Bạn có nhiều thời gian rảnh rỗi dành cho việc tự học: a Đủ b Rất c Thiếu thời gian Câu 2: Mơi trƣờng học tập bạn có tốt không: a Rất tốt b.Với môi trƣờng tơi có cách khắc phục c Rất tệ, có nhiều tiếng ồn… Câu 3: Bạn có gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu khơng? a Có b Khơng Câu Máy vi tính, điện thoại, phim ảnh, game, trang mạng xã hội nhƣ yahoo, face book,… có làm bạn nhiều thời gian bạn? a Tốn nhiều thời gian b Không bị việc làm lơ việc học tập Câu 5: Bạn có hay tập trung học? a Có b Không c Chỉ tập trung thi Câu 6: Khả tƣ bạn? a Tốt b Khá c Trung bình Câu 7: Phƣơng pháp dạy học đa số giảng viên: a Phù hợp b Chƣa phù hợp Câu 8: Theo bạn phƣơng pháp học tập bạn: a Phù hợp b chƣa phù hợp c Cần phải điều chỉnh Câu 9: theo bạn chƣơng trình đào tạo nay: a Tốt b Có nhiều môn học c Nặng lý thuyết Câu 10: Điều kiện sở vật chất trƣờng có đáp ứng nhu cầu học tập bạn: a Có b Khơng c hạn chế 81 Bạn điền ý kiến vào chỗ trống : 1- Những khó khăn hay gặp phải tự học……………………………… ………………………………………………………………………………… 2- Phƣơng pháp mà áp dụng tự học là………………….…………… ………………………………………………………………………………… 3- Tôi cho cách để tự học đạt hiệu cao là:……………… ………………………………………………………………………………… 82 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên Trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây vấn đề tự học nay, tìm hiểu trình độ kỹ tự học sinh viên Từ đề xuất biện pháp nâng cao kỹ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây Để điều tra đạt đƣợc kết tốt, xin bạn vui lịng cung cấp đủ thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau - Họ tên sinh viên: - Lớp: Bạn vui lòng khoanh tròn vào phần trả lời mà bạn cho Câu 1: Bạn sử dụng internet cho việc học tập nghiên cứu? a Chƣa sử dụng nhiều b Chỉ sử dụng cần thiết c Sử dụng thƣờng xuyên a Sử dụng nhƣ giải trí Câu 2: Đánh giá khả tự học bạn? a Tốt, có kỹ năng, hiệu b Tích cực, nhƣng chƣa hiệu c Bình thƣờng chƣa biết cách tự học d Trung bình thiếu kinh nghiệm Câu 3: Khả ghi chép bạn? a Tốt, ghi chép đầy đủ nội dung cần thiết b Bình thƣờng, ghi chép tất chƣa có chọn lọc c Khơng ghi kịp tất ý mà giảng viên truyền đạt Câu 4: Bạn có thƣờng phát vấn đề đặt câu hỏi với giảng viên? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng 83 c Chƣa d Không quan tâm, nghe giảng đủ Câu 5: Khả thu thập thông tin tìm tài liệu bạn? a Tốt b Cịn hạn chế c Khơng biết tìm từ nguồn xác 84 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ giảng viên Trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây hoạt động giảng dạy giảng viên Từ xác định vai trị giảng viên đề xuất biện pháp nâng cao kỹ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây Để điều tra đạt đƣợc kết tốt, xin anh/chị vui lòng cung cấp đủ thông tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau - Họ tên giảng viên: Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào cột có hay khơng Nội dung Có Câu 1: Khi bắt đầu môn học anh chị có giới thiệu cung cấp cho sinh viên đề cƣơng mơn học đó? Câu 2: Trong nội dung đề cƣơng bao gồm anh chị có giới thiệu? - Mục đích mơn học, - Mục tiêu mơn học, - Nội dung chi tiết môn học, - Điều kiện tiên quyết, - Hình thức tổ chức phƣơng pháp dạy - học cho nội dung môn học - Hình thức kiểm tra - đánh giá hoạt động học tập Câu 3: Anh chị có tuân thủ theo kế hoạch đề cƣơng yêu cầu sinh viên nghiêm túc thực đề cƣơng này? Câu 4: Anh chị có thiết kế nhiệm vụ tự học cụ thể cho 85 Không sinh viên? Câu 5: Anh chị có giới thiệu đầy đủ tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo cho sinh viên? Câu 6: Anh chị có hƣớng dẫn sinh viên cách thu thập, tra cứu xử lý thông tin tài liệu ? Câu 7: Các hình thức kiểm tra đánh giá sinh viên (đề nghị anh chị chọn hình thức kiểm tra mà áp dụng) a tập cá nhân b Bài tập nhóm c Tiểu luận 86 ... sinh viên qua dạy học theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 58 3.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY THEO QUAN ĐIỂM HỌC TẬP SUỐT ĐỜI... tự học Hồ Chí Minh gƣơng sáng tự học Quan niệm tự học, Ngƣời cho rằng: ? ?Tự học cách học tự động” “phải biết tự động học tập? ?? Theo Ngƣời: ? ?tự động học tập? ?? tức tự học cách hoàn toàn tự giác, tự. .. động tự học sinh viên làm tiền đề cho việc học tập suốt đời góp phần xây dựng xã hội học tập Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Phát triển kỹ tự học cho sinh viên trƣờng Đại học Xây dựng Miền Tây

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan