1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng bệnh động kinh

76 471 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 12,14 MB

Nội dung

Chẩn Đốn Điều Trị Động Kinh Ts Lê Văn Tuấn ThS Nguyễn Kinh Quốc Bộ mơn Thần Kinh ĐH Y Dược TPHCM Đại Cương  Động kinh phóng điện khơng kiểm sốt có chu kỳ neurone bệnh lý nằm chất xám não gây thay đổi vận động, giác quan tri giác Đại Cương   Tỷ lệ lưu hành bệnh khoảng 0,5% dân số Điều trị hiệu 80% trường hợp: Bệnh nhân sống gần bình thường Phân Loại theo ILAE   Phân loại theo Phân loại có từ 1969 (1981) Chủ yếu dựa vào đặc tính lâm sàng cơn, EEG Khơng đánh giá xác dự hậu Phân loại theo hội chứng động kinh 1985 (1989) Dựa vào lâm sàng, EEG, cận lâm sàng hình ảnh học Rất phức tạp thường xun cập nhật Cho đánh giá tương đối dự hậu Phân loại Cơn động kinh ILAE  Cơn động kinh cục  Cơn động kinh tồn thể  Cơn động kinh khơng phân loại Cơn động kinh cục  Cơn động kinh cục a Cơn động kinh cục đơn giản Với triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan hay tâm thần b Cơn động kinh cục phức tạp Có ảnh hưởng tới tri giác Có thể khởi đầu động kinh cục đơn giản sau ý thức hay ý thức c Cơn động kinh cục đơn giản hay phức tạp tồn thể hóa Cơn động kinh tồn thể        Cơn vắng ý thức (Absence) Cơn vắng khơng điển hình (Atypical absence) Cơn giật (Myoclonic seizures) Cơn co giật (Clonic seizures) Cơn co cứng (Tonic seizures) Cơn trương lực (Atonic seizures) Cơn co cứng-co giật (Tonic-clonic seizures) Cơn động kinh khơng phân loại  Gồm loại mà kiện lâm sàng khơng cho phép phân loại vào hai loại Cơn vắng ý thức (Absence seizure)        Thường gặp trẻ gái Cơn ngắn vài giây Trẻ tự nhiên ngưng hoạt động, mắt chớp nhẹ Trong cháu bé có vận động tự động không xác Sau cháu bé tỉnh không nhớ lúc xảy Biểu EEG phức hợp gai sóng tần số 3c/s đối xứng Video1, video2 Thuốc điều trò động kinh hệ hai        Oxcarbazepine Vigabatrin Lamotrigine Gabapentin Felbamate Zonisamide Topiramate CHỌN LỰA THUỐC Phénobarbital     Liều lượng: TE 3-4mg/kg/ngày Người lớn 23mg/kg/ngày Tác dụng phụ:buồn ngủ, quên, thay đổi nhân cách, trầm cảm, độc tính với gan, Ưu điểm : thuốc miễn phí, phổ rộng Nhận xét : Tuy không thuốc lựa chọn hàng đầu thuốc độc tính không tốn Phenytoin     Liều lượng: TE 5-8mg/kg/ngày NL 35mg/kg/ngày Tác dụng phụ: tăng sản lợi, tăng mọc lông tóc, thoái hóa tiểu não, thiếu folate Fe Ưu điểm : thuốc hiệu nhiên phải theo dõi sát điều trò Nhận xét : cẩn thận tăng liều Carbamazepine      Liều lượng: TE 15-25mg/kg/ngày NL 10 15mg/kg/ngày Tác dụng phụ: chóng mặt, buồn ngủ, độc tính hệ tạo máu dò ứng da ( 2%) Ưu điểm : thuốc hiệu số tác giả cho thuốc chọn lựa hàng đầu cục Nhận xét : dùng liều thấp tăng dần,theo dõi phản ứng dò ứng da tuần đầu Oxcarbazepine có đònh tác dụng phụ Valproate Na     Liều lượng: TE 30-50mg/kg/ngày NL 2040mg/kg/ngày Tác dụng phụ: run, chóng mặt, xáo trộn tiêu hóa, độc tính gan Ưu điểm : thuốc hiệu chống động kinh phổ rộng, Nhận xét : nên dùng trường hợp bệnh nhân có nhiều thể động kinh Ethosuximide    Liều lượng: TE 20/kg/ngày Tác dụng phụ: độc tính gan dò ứng da, rối loạn tiêu hoá Ưu điểm : thuốc hiệu với absence Diazepam      Thuốc thường dùng trường hợp trạng thái động kinh Liều: 10mg chích tónh mạch chậm với tốc độ 25mg/phút Chú ý suy hô hấp tụt huyết áp Có thể dùng điều trò co giật trẻ em đường trực tràng với liều 0,3-0,5 mg/kg Dạng gel trực tràng dùng điều trò tiền trạng thái động kinh Clonazepam   Có thể dùng phối hợp với thuốc khác động kinh kháng trò với liều 0,05-2,5mg/kg/ngày Trong trạng thái động kinh dùng đường tónh mạch với liều 0,01-0,03mg Clobazam    Là thuốc điều trò hỗ trợ thuốc chống động kinh Tác dụng tương đối tốt trường hợp động kinh kháng trò Liều lượng : Người lớn 0,5mg/ kg/ ngày Trẻ em 1mg/ kg/ ngày (1) Giới thiệu thuốc kháng ĐK hệ Pregabalin MỚi Cũ Đặc điểm chung thuốc kháng ĐK hệ  Đa dạng chế tác dụng  Dược động học tốt  Ít tương tác thuốc  Dung nạo tốt  Đa dạng tác dụng ngoại ý  Giá thành cao ♣ Các thuốc kháng ĐK hệ : Cơ chế tác dụng Perucca (Epilepsia 2005 : 46 : suppl 4) ♣ Các thuốc kháng ĐK hệ : Độ an tồn & Dung nạp Các thuốc LTG TD ngoại ý nghiêm trọng Phát ban (SJS, TEN) TD ngoại ý khơng nghiêm trọng Giật cơ, ngủ Các phản ứng q mẫn Thuận lợi Khơng có tác dụng ngoại ý nhận thức/xương low teratogencity Trầm cảm GBP Khơng Tăng cân, phù ngoại vi Khơng tương tác thuốc Thay đổi hành vi Ít tác dụng ngoại ý tương tác thuốc CBZ OXC Hyponatremia,phát ban Khơng TPM nephrolithiasis Giảm cân Glaucoma góc mở metabolic acidosis Béo phì hypohidrosis Rối loạn ngơn ngữ Kháng migraine nephrolithiasis Khó chịu,giảm cân Béo phì Phát ban, hypohidrosis Nhạy cảm ánh sáng TIG stupor or spike wave stupor Yếu người LVT Khơng Khó chịu/Thay đổi hành vi ZNS Khơng có tác dụng ngoại ý nghiêm trọng gan huyết Điều trò bệnh nhân động kinh       Giải thích cho bệnh nhân rõ bệnh Tránh không làm bệnh nhân sợ hãi cấm đoán Nên khuyến khích bệnh nhân sinh hoạt bình thường Trừ nghề nghiệp nguy hiểm, nên cho bệnh nhân làm việc lại Tránh đối xử không bệnh nhân trẻ nhỏ Thời gian điều trò lâu !!! ... động kinh tồn thể  Cơn động kinh khơng phân loại Cơn động kinh cục  Cơn động kinh cục a Cơn động kinh cục đơn giản Với triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan hay tâm thần b Cơn động kinh. .. trương lực Cơn tăng động Cơn thần kinh thực vật Phân loại hội chứng động kinh ILAE (1989)     Động kinh cục Vơ hay triệu chứng Động kinh tồn thể Vơ hay triệu chứng Động kinh khơng xác định... vùng vận động (vùng 4) Cơn động kinh cục cảm giác    Cảm giác dị cảm xuất hện vùng thể sau lan tồn thân động kinh cục vận động Sau kèm theo cục vận động Tổn thương vùng đính Cơn động kinh cục

Ngày đăng: 30/05/2017, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w