Người lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừ có thời gian đóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí va chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng BHXH Khoản 2 Điều 89 Luậ
Trang 2KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ BHXH
BHXH BẮT BUỘC
CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Trang 3bảo hiểm xã hội.( Theo quy định của Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014)
Trang 4NỘI DUNG
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH
2 MỤC ĐÍCH CỦA BHXH:
sống và điều kiện sống của họ, trong một chừng mực có thể không bị suy giảm đáng kể bởi bất kì hậu quả kinh tế hay xã hội nào.
phần bảo đảm đời sống cho người lao động và gia đình trong các
trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết,
bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác.
Trang 5NỘI DUNG
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH
3 ĐẶC TRƯNG:
người sử dụng lao động, ngoài ra còn có sự hỗ trợ của nhà nước.
ngoại lệ khác.
trợ cấp nhưng chỉ chi đối với những trường hợp cần BHXH, số tiền nhàn rỗi dùng để đầu tư làm tăng thêm nguồn quỹ.
Trang 6Người lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừ có thời gian đóng BHXH tự nguyện
được hưởng chế độ hưu trí va chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng BHXH ( Khoản 2 Điều
89 Luật BHXH 2014)
Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, dân chủ, công khia, minh bạch, được sử dụng đúng mục
đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện
và BH thất nghiệp
Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi
của người tham gia BHXH
Trang 7Cơ quan BHXH do nhà nước thành lập
Người sử dụng lao động, người lao động, và trong một chừng mực nào đó là nhà nước theo quy định của pháp luật.
Người lao động hoặc thành viên gia đình họ khi hội đủ các điều kiện BHXH theo quy định của pháp luật
Trang 8• Hưu trí
• Tử tuất
BHXH THẤT NGHIỆP
• Trợ cấp thất nghiệp
• Hỗ trợ học nghề,
hỗ trợ tư vấn giới thiệu việc làm
• Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng
Trang 9NỘI DUNG
BHXH BẮT BUỘC
1 KHÁI NIỆM:
Quy định tại Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014:
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia.
2 ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
Quy định tại khoản 2 Luật BHXH 2014
Trang 10NỘI DUNG
BHXH BẮT BUỘC
Khoản 1 Điều 4 Luật BHXH
ỐM ĐAU
THAI SẢN
TNLĐ, BNN
HƯU TRÍ
TỬ TUẤT
Trang 11NỘI DUNG
CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, THAI SẢN
CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Trang 12CP
Trang 15Mức hưởng chế độ
ốm đau
Tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
=
24 ngày
75%
Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ
ốm đau
TRƯỜNG HỢP THÔNG THƯỜNG
Khoản 1,4 Điều 28 luật BHXH 2014:
Mức
hưởng
chế độ
ốm đau
Trang 16TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH
CHỮA TRỊ DÀI NGÀY
CÔNG THỨC TÍNH:
Mức hưởng chế độ ốm đau
đối với các bệnh cần chữa
trị dài ngày
=
Tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
X
Tỷ lệ hưởng chế
độ ốm đau
(%)
Số tháng nghỉ việc hưởng chế
độ ốm đau X
Trang 17TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH
CHỮA TRỊ DÀI NGÀY
ĐỐI VỚI NGÀY LẺ:
Mức hưởng chế
độ ốm đau đối
với các bệnh cần
chữa trị dài ngày
Tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm
xã hội của tháng liền kề trước khi
nghỉ việc
Tỷ lệ hưởng chế
độ ốm đau
(%)
Số ngày nghỉ việc hưởng chế
độ ốm đau
Trang 18Căn cứ theo điều 29 luật BHXH 2014
1 Người lao động đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
đủ thời gian trong một năm theo quy định tại Điều 26 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ bao gồm
cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
Trang 19Căn cứ theo điều 29 luật BHXH 2014
2 Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao
động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị
sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao
động quyết định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;
b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khoẻ chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;
c) Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.
3 Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Trang 20NỘI DUNG
ĐỐI TƯỢNG
ÁP DỤNG
Điều 30 luật BHXH 2014
Trang 21NỘI DUNG
Điều 31 luật BHXH 2014:
Lao động nữ mang thai
Lao động nữ sinh con
Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ
Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới sáu tháng tuổi
Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sảnLao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con
Trang 22NỘI DUNG
KHI KHÁM THAI:
Điều 32 Luật BHXH 2014:
thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai.
tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Trang 23NỘI DUNG
KHI SẨY THAI, NẠO, HÚT THAI HOẶC THAI CHẾT LƯU:
Thai dưới 5 tuần tuổi
Thai trên 25 tuần tuổi
Trang 24NỘI DUNG
KHI SINH CON:
Khoản 1,2 Điều 34 Luật BHXH 2014
sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng
Trang 25NỘI DUNG
KHI SINH CON:
Khoản 1,2 Điều 34 Luật BHXH 2014
Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi
con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Trang 26NỘI DUNG
KHI SINH CON TRONG TRƯỜNG HỢP CON SINH RA BỊ CHẾT:
ngày sinh con
Khoản 3 Điều 34 Luật BHXH 2014
tính từ ngày con chết
gian quy định tại khoản 1 Điều 34; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động
Trang 27NỘI DUNG
TRƯỜNG HỢP MẸ CHẾT SAU KHI SINH CON MÀ CHA HOẶC MẸ HOẶC
CẢ CHA VÀ MẸ THAM GIA BHXH:
Căn cứ khoản 4,5 điều 34 Luật BHXH 2014
đối với thời gian còn lại của người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều 34
Luật BHXH 2014.
tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 31 của Luật BHXH mà chết thì cha hoặc
người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
Trang 28NỘI DUNG
TRƯỜNG HỢP MẸ CHẾT SAU KHI SINH CON MÀ CHA HOẶC MẸ HOẶC
CẢ CHA VÀ MẸ THAM GIA BHXH:
Căn cứ khoản 4,5 điều 34 Luật BHXH 2014
không nghỉ việc theo quy định tại khoản 4 Điều này thì ngoài tiền lương còn
được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này
tuần.
Trang 29NỘI DUNG
TRƯỜNG HỢP MẸ CHẾT SAU KHI SINH CON MÀ CHA HOẶC MẸ HOẶC
CẢ CHA VÀ MẸ THAM GIA BHXH:
Căn cứ khoản 6 điều 34 Luật BHXH 2014
hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo
xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
Trang 30NỘI DUNG
KHI NHẬN CON NUÔI
Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới sáu tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ sáu tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 của Luật này thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
(Điều 36 Luật BHXH 2014)
Trang 31NỘI DUNG
KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
Căn cứ theo điều 37 Luật BHXH 2014:
Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai;
b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản
Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần
Trang 32NỘI DUNG
ĐIỀU 39 LUẬT BHXH 2014
Mức hưởng
khi nghỉ việc
sinh con hoặc
nuôi con nuôi.
=
Mức bình quân, tiền công 6 tháng liền kề trước khi
nghỉ việc
Số tháng nghỉ sinh con hoặc nuôi con nuôi theo chế độ X
Trang 33NỘI DUNG
Mức hưởng khi
nghỉ việc đi khám
thai, sẩy thai, nạo,
hút thai hoặc thai
chết lưu, thực hiện
các biện pháp tránh
Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của
6 tháng liền kề trước khi
nghỉ việc
24 ngày
100%
Số ngày nghỉ việc theo chế độ thai sản X
Trang 34NỘI DUNG
Theo điều 38 Luật BHXH 2014:
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới
06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con
Trang 35NỘI DUNG
ĐI LÀM TRƯỚC KHI HẾT THỜI HẠN NGHỈ SINH CON
DƯỠNG SỨC, PHỤC HỒI SỨC KHOẺ SAU THAI SẢN
CĂN CỨ ĐIỀU 40, 41 LUẬT BHXH 2014
Trang 36NỘI DUNG
Căn cứ theo điều 86 Luật BHXH 2014
Mức đóng vào thai sản bằng 3%; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2%
để chi trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ Hằng quý, người sử dụng lao động có trách nhiệm quyết toán với tổ chức bảo hiểm xã hội theo quy định, cụ thể như sau:
chênh lệch dư phải trả lại quỹ bảo hiểm xã hội vào tháng đầu quý sau.
Trường hợp số tiền được quyết toán lớn hơn số tiền đã được giữ lại, thì tổ
chức bảo hiểm xã hội cấp bù số chênh lệch thiếu vào tháng đầu quý sau.
Trang 37Thực trạng và giải pháp khắc phục việc
nhận trợ cấp ốm đau, thai sản ở Việt Nam .
Thực trạng:
Đối tượng tham gia BHXH còn rất hẹp
Số tiền nợ đọng BHXH của các đơn vị sử dụng lao động từ trước đến nay còn rất lớn làm ảnh hưởng tới việc giải quyết quyền lợi của người lao động
Trang 39Biện pháp khắc phục:
Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
Củng cố và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, các mô hình về thủ tục
giải quyết chế độ và chính sách chi trả đang được thực hiện
Đào tạo, nâng cao tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn
cán bộ làm công tác chi trả
Đẩy mạnh, đổi mới cải cách phương tức tổ chức thu và thủ tục
hành chính, cải tiến quy trình chi trả các chế độ hàng tháng qua tổ chức dịch vụ công ích của Nhà nước, đảm bảo tính chuyên nghiệp cao
Trang 40Biện pháp khắc phục:
Đầu tư, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền và ứng dụng công
nghệ thông tin theo từng giai đoạn trong toàn nghành
Những bất cập trên làm cho việc nhận trợ cấp của người lao động gặp
nhiều khó khăn Vì vậy cần phải có cơ chế xử phạt mạnh tay hơn nữa đối với doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, cũng như có cơ chế phù hợp hơn để người lao động dễ dàng nhận tiền trợ cấp một cách nhanh chóng và đầy đủ
Cần có cơ chế giám sát chặt chẽ hơn nữa trong việc kê khai lương người
lao động của doanh nghiệp
Trang 41Biện pháp khắc phục:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống BHXH làm cho nó trở thành trụ cột của
mạng lưới an sinh xã hội
Cần mở rộng đối tượng tham gia BHXH tới mọi người lao động, dù họ
tham gia lao động trong bất cứ ngành nghề nào, thuộc thành phần kinh tế nào, miễn là họ tham gia đóng góp đầy đủ vào quỹ BHXH như luật định
Cần có các biện pháp để bảo tồn và đầu tư tăng trưởng quỹ Quỹ
BHXH phải được quản lý thống nhất dân chủ và công khai Để
tăng nguồn thu – chi, Quỹ BHXH ngoài việc mở rộng đối tượng
tham gia còn phải thu đúng, thu đủ và xử lý nghiêm những
trường hợp không đóng BHXH hoặc nộp phí BHXH kéo dài
Trang 42CÂU HỎI VÀ
BÀI TẬP
Trang 43Anh C là nhân viên của một công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống bị viêm gan tự miễn, phải điều trị hết 70 ngày (trong đó 19 ngày là ngày lễ và chủ nhật). Tiền lương làm căn cứ tính bảo hiểm xã hội của anh C
trước khi nghỉ ốm là 4.500.000 VNĐ. Thời gian làm việc 26 ngày/tháng. Yêu cầu: Xác định mức trợ cấp ốm đau mà anh Bình nhận được? (kết quả lấy tròn số).Biết rằng: Viêm gan tự miễn là loại bệnh cần điều trị
dài ngày theo danh mục y tế .
Ông C là nhân viên của một công ty kinh doanh dịch vụ ăn uống đã được 10 năm.Ông bị viêm gan tự miễn, phải điều trị hết 2 tháng 12 ngày (Tính cả ngày lễ và ngày nghỉ hàng tuần) Tiền lương làm căn cứ tính bảo hiểm xã hội của Ông C trước khi nghỉ ốm là 8.500.000 VNĐ Yêu cầu: Xác định mức trợ cấp ốm đau mà Ông C nhận được? (kết quả lấy tròn số).Biết rằng: Viêm gan tự miễn là loại bệnh cần điều trị dài ngày theo danh mục y tế
BÀI TẬP 1:
Trang 44Người lao động được hưởng Chị Ánh là lao động trong công ty X xin nghỉ thai sản từ ngày 01/01/2015 đến 31/03/2015 (03 tháng) Tuy nhiên đến cuối tháng 3 chị mới sinh con Chị đã đóng BHXH đến thời điểm 01/01/2015 là 3 năm Công ty đã báo giảm thai sản cho chị từ 01/01/2015
Hỏi: Chị Ánh có được hưởng chế độ thai sản không? CSPL?
Trang 45ĐÁP ÁN !!!
Trang 46BÀI TẬP 1:
Các căn cứ pháp lý :
Căn cứ khoản 1 điều 25 luật bảo hiểm xã hội 2014: Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
Ông C nghỉ việc do bị ốm đau (bị viêm gan tự miễn) không phải do tai nạn lao động.
Căn cứ điểm a khoản 2 điều 26 luật bảo hiểm xã hội 2014: Thời gian hưởng chế độ ốm đau
Ông C chỉ phải nghỉ điều trị 2 tháng 12 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ hằng tuần.
Căn cứ khoản 1 điều 28 luật bảo hiểm xã hội 2014: Mức hưởng chế độ ốm đau
Tiền lương làm căn cứ tính bảo hiểm xã hội của Ông C trước khi nghỉ ốm là 8.500.000 VNĐ Nên Ông C sẽ được hưởng 75% của số tiền lương làm căn cứ tính bảo hiểm xã hội đó.
Trang 47Tỷ lệ hưởng chế
Trang 4824 ngày
X
Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau (%) X
Số ngày nghỉ việc hưởng chế
độ ốm đau
Mức trợ cấp mà ông C nhận được là:
Mức trợ cấp = 12.750.000 + 3.187.500 = 15.937.500 VNĐ
Trang 49BÀI TẬP 2:
Chị Ánh được hưởng chế độ thai sản vì theo quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản theo Khoản 1 và 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được quy định như sau:
chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2 Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
=> Chị A đã đóng BHXH 3 năm tính đến 1/1/2015 Vậy chị A đủ điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 31 Luật BHXH 2014.
Trang 50CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!