1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình huống các trường hợp bồi thường thiệt hại về tài sản trong luật lao động

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 673,13 KB

Nội dung

1 ĐỀ BÀI Câu 1 Phân tích các trường hợp bồi thường thiệt hại về tài sản trong luật lao động Câu 2 A làm việc cho công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01062013 Ngày 2942019,.1 ĐỀ BÀI Câu 1 Phân tích các trường hợp bồi thường thiệt hại về tài sản trong luật lao động Câu 2 A làm việc cho công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01062013 Ngày 2942019,.

ĐỀ BÀI Câu 1: Phân tích trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản luật lao động Câu 2: A làm việc cho công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/06/2013 Ngày 29/4/2019, hết làm việc, A số đồng nghiệp lại văn phòng tổ chức đánh bạc Ngày 10/5/2019, Phó giám đốc M triệu tập, chủ trì họp xử lý kỷ luật A Trong trình diễn phiên họp, A tỏ thái độ phản đối hình thức kỷ luật sa thải Cơng ty cho A đánh bạc ngồi làm việc, không ảnh hưởng đến hiệu công việc thực hiện, vậy, A kiên khơng đồng ý ký vào biên họp Tuy nhiên, ngày 20/5/2019, Phó giám đốc M Quyết định xử lý Kỷ luật sa thải A Hỏi: A gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu gaiir tranh chấp? Việc A không ký vào biên họp mà công ty X định xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Việc Công ty X xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Tại sao? Giải chế độ quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật NỘI DUNG Phân tích trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản luật lao động Bồi thường thiệt hại tài sản hay gọi trách nhiệm vật chất loại trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng NLĐ nhằm buộc NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản NLĐ gây cho NSDLĐ gây thực nghĩa vụ làm việc theo HĐLĐ Vấn đề bồi thường đặt có đủ điều kiện: (1) tài sản bị thiệt hại tài sản mà người lao động NSDLĐ giao cho quản lý, sử dụng, lưu giữ; (2) Các bên quan hệ lao động Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản tất yếu, không bảo vệ tài sản cho NSDLĐ mà cịn đảm bảo trì nề nếp kỷ luật công ty, doanh nghiệp, đơn vị Bộ luật lao động quy định trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản lao động Điều 130 BLLĐ Theo đó, bồi thường thiệt hại tài sản lao động chủ yếu có hai trường hợp, với đó, pháp luật lao động xác định mức bồi thường, cách bồi thường Tùy thuộc vào tình trạng tài sản, bị hư hỏng hay bị mà có mức bồi thường khác Tuy nhiên, mức bồi thường người lao động không vượt tổng số giá trị thiệt hại trực tiếp mà họ gây Cụ thể: - Trường hợp người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi gây thiệt hại tài sản NSDLĐ Pháp luật không quy định cụ thể hành vi làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động, không quy định mức bồi thường bao nhiêu, cách bồi thường nào,… mà trao quyền cho người sử dụng lao động định quy định trước nội quy lao động để đảm bảo quyền sở hữu tài sản quyền quản lý NSDLĐ Tuy nhiên, trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất (lỗi vô ý, không cố ý) với giá trị không 10 tháng lương tối thiếu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, pháp luật quy định mức bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào tiền lương với mức không 30% tiền lương tháng người lao động sau trích nộp khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Cách quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động- bên có vị yếu quan hệ lao động - Trường hợp người lao động làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác NSDLĐ giao tiêu hao vật chất định mức cho phép + Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép pháp luật cho phép người sử dụng lao động lựa chọn yêu cầu người lao động bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường + Trường hợp hai bên ký hợp đồng trách nhiệm người lao động phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm Thực chất việc bồi thường thiệt hại tài sản theo cam kết, thực trách nhiệm dân Khi người sử dụng lao động giao cho người lao động bảo quản, sử dụng tài sản có giá trị tương đối lớn pháp luật lao động cho phép hai bên ký hợp đồng trách nhiệm nhằm tăng cường trách nhiệm người lao động việc bảo vệ tài sản người sử dụng lao động làm để bồi thường người lao động gây thiệt hại Vì vậy, việc bồi thường thiệt hại hồn tồn bên thỏa thuận hợp đồng trách nhiệm + Trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Về nội dung, quy định hợp lý lỗi khơng phải người lao động người lao động khơng thể kiểm sốt được, nhiên, việc quy định khoản dễ dẫn đến cách hiểu người lao động bồi thường trường hợp nguyên nhân khách quan mà làm mất, dụng cụ thiết bị, tài sản khác, (Khoản 2), trường hợp nguyên nhân khách quan mà làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị (Khoản 1) phải bồi thường Do vậy, đề xuất tách nội dung quy định làm khoản riêng, dễ dàng việc hiểu áp dụng pháp luật ★ Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại: Bộ luật Lao động 2012 ghi nhận: “Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định Điều 123 Điều 124 Bộ luật này” (khoản Điều 131) Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại NLĐ giống trình tự xử lý kỷ luật lao động Thủ tục tiến hành xử lý bồi thường thiệt hại vật chất NSDLĐ đinh sở nội quy quy định pháp luật Giải tình Câu 1: A gửi đơn đến quan, tổ chức để giải tranh chấp? Đầu tiên, nhận thấy, chủ thể có tranh chấp anh A (cá nhân người lao động) Công ty X (người sử dụng lao động) với nội dung phản đối, không đồng ý định sa thải công ty X anh A Như vậy, xác định tranh chấp anh A Công ty X tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động quyền người lao động Đối với tranh chấp lao động cá nhân, cá nhân, quan có thểm quyền giải Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân, theo quy định Điều 200 BLLĐ 2012 Thông thường tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Tuy nhiên, nội dung tranh chấp xác định tranh chấp việc xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải, thuộc quy định Điểm a, Khoản Điều 201- trường hợp ngoại lệ khơng cần tn theo trình tự giải tranh chấp, đó, khơng buộc phải thơng qua thủ tục hòa giải với hòa giải viên lao động mà trực tiếp gửi đơn lên Tòa án - Nếu A chọn Hòa giải viên lao động để giải tranh chấp A phải gửi đơn đến Phịng Lao động- Thương binh xã hội nơi đặt trụ sở công ty X để yêu cầu giải tranh chấp, sau quan cử hịa giải viên để giải (Căn quy định Khoản 1, Khoản Điều Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH) - Nếu A bỏ qua bước hịa giải, A gửi đơn trực tiếp lên Tòa án yêu cầu giải tranh chấp Về loại việc, vụ việc tranh chấp thuộc thẩm quyền Giải Tòa án, cụ thể quy định Điểm a, Khoản Điều 32 BLTTDS Và theo quy định điểm c Khoản Điều 35 BLTTDS, tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải “Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật này” Do đó, thẩm quyền giải thuộc tòa án nhân dân cấp huyện, cụ thể tòa án nhân dân cấp huyện nơi Công ty X đặt trụ sở Như vậy, A phải gửi đơn đến Tòa án cấp huyện nơi Công ty X đặt trụ sở để yêu cầu giải tranh chấp Như vậy, A gửi đơn đến phòng Lao động- Thương binh xã hội Tịa án nhân dân Huyện nơi cơng ty X đặt trụ sở để yêu cầu giải tranh chấp Câu 2: Việc A không ký vào biên họp mà công ty X Quyết định xử lý kỷ luật sa thải có hợp pháp khơng? Hành vi vi phạm nội quy lao động A để xử lý kỷ luật lao động Việc xử lý kỷ luật phải tuân theo nguyên tắc trình tự xử lý kỷ luật để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị kỷ luật Các nguyên tắc cụ thể quy định Điều 123 tảng, sở để xây dựng trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật Theo đó, Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định thủ tục sau: + NSDLĐ gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện thoe pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp + Cuộc họp xử lý kỷ luật tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự mặt người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 BLLĐ + Cuộc họp xử lý kỷ luật phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp người lập biên Trường hợp thành phần tham dự không ký phải ghi rõ lý + Người định xử lý kỷ luật người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách + Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời kiệu xử lý kỷ luật lao động Quyết định phải gửi đến thành phần tham dự phiên họp Theo quy định trên, thành phần tham dự họp phải ký tên vào biên họp xử lý kỷ luật, khơng phải ghi rõ lý không ký Biên họp thực chất ghi lại diễn biến họp, việc ký tên vào biên khơng có ý nghĩa chứng minh có mặt họp mà thể đồng ý với định đưa họp Do vậy, có nhiều trường hợp, người tham dự khơng ký tên vào biên để thể ý chí, phản đối mình, đặc biệt người lao động, ví dụ tình trên, anh A khơng ký tên vào biên khơng đồng ý với hình thức kỷ luật công ty Tuy nhiên, cần phải nhận thức rõ ràng Thẩm quyền xử lý kỷ luật thuộc người sử dụng lao động, việc định xử lý kỷ luật công ty không phụ thuộc vào ý chí ai, nên mặt nội dung việc A không ký vào biên không ảnh hưởng đến việc định cơng ty X Về hình thức, nói, việc A ký tên vào biên họp xử lý kỷ luật chứng minh A có tham gia họp, nhiên, A khơng ký, cơng ty chứng minh có mặt A nhiều cách máy quay, ghi hình, có mặt, chứng kiến người khác, công ty X cần ghi rõ lý A không ký vào biên Cịn việc A khơng đồng ý Quyết định mà công ty X ảnh hưởng đến quyền lợi ích A A khiếu nại gửi đơn yêu cầu đến quan, tổ chức có thẩm quyền giải Như vậy, việc A không ký tên vào biên mà công ty X định xử lý kỷ luật sa thải hợp pháp Câu 3: Việc Công ty X xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Tại sao? Để áp dụng hình thức kỷ luật người lao động trước hết phải vào nội quy làm việc Cơng ty Tình khơng đề cập đến nội quy cơng ty, giải sở quy định pháp luật hành Việc xử lý kỷ luật hợp pháp phải đảm bảo hợp pháp nội dung thủ tục, hai yếu tố bị vi phạm hai vi phạm việc định khơng hợp pháp Do vậy, em xem xét việc định phương diện Trước tiên, nội dung, xử lý kỷ luật lao động: hành vi vi phạm kỷ luật lao động lỗi người vi phạm - Về hành vi, A có hành vi số đồng nghiệp lại văn phòng tổ chức đánh bạc Đây hành vi quy định Điều 126 BLLĐ mà theo bị xử lý kỷ luật hình thức sa thải Theo tinh thần quy định này, hành vi đánh bạc cần xảy công ty, thời gian nào, làm việc, giải lao hay hết làm, vi phạm nội quy công ty Bởi mục đích việc quy định nội quy cơng ty không để đảm bảo hiệu làm việc mà đảm bảo ý thức người lao động, tạo môi trường làm việc văn minh Do vậy, A nói đánh bạc ngồi giờ, khơng ảnh hưởng đến hiệu suất công việc rõ ràng vi xâm phạm đến trật tự kỷ luật cơng ty A người khác đánh công ty - Về yếu tố lỗi, lỗi anh A trường hợp rõ, dễ dàng xác định lỗi cố ý trực tiếp Anh A có đủ lực nhận thức lực hành vi để biết phải biết hành vi trái quy định, trái pháp luật thực Như vậy, nội dung, việc công ty định xử lý kỷ luật sa thải hồn tồn có Thứ hai, thủ tục xử lý kỷ luật công ty X anh A Thủ tục xử lý kỷ luật lao động với người lao động phải đảm bảo nguyên tắc trình tự theo quy định Điều 123, 124 BLLĐ Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP trình bày Câu Trong tình không đề cập đến số vấn đề việc gửi thông báo mở họp, thành phần tham dự họp nên em hiểu thủ tục diễn theo quy định pháp luật - Trong tình huống, cơng ty X tiến hành lập biên họp lấy chữ ký thành phần tham gia theo quy định pháp luât - Về thẩm quyền triệu tập, chủ trì hợp xử lý kỷ luật định sa thải, pháp luật Lao động quy định người ban hành định sa thải phải người giao kết hợp đồng lao động, cụ thể (1) người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; (2) người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật; (3) người thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền làm người đại diện theo quy định pháp luật; (4) cá nhân trực tiếp sử dụng lao động; (5) người người đại diện theo pháp luật người đứng đầu quan tổ chức, đơn vị ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng (Khoản Điều Nghị định 148/2018/NĐ-CP) Trở lại tình huống, Phó giám đốc M công ty X người triệu tập, chủ trì họp định sa thải anh A Đặt câu hỏi thẩm quyền định ơng M, nhận thấy có trường hợp xảy sau: + Ơng M đại diện theo pháp luật công ty, ghi nhận điều lệ công ty (Hiện pháp luật doanh nghiệp quy định CTTNHH CTCP có nhiều đại diện theo pháp luật, đó, ơng M với chức vụ phó giám đốc hồn tồn đại diện theo pháp luật cơng ty X) ông M người đại diện ủy quyền giao kết hợp đồng Trường hợp ông M có thẩm quyền giao kết hợp đồng có thẩm quyền định sa thải + Phó giám đốc M đại diện theo pháp luật công ty, không quy định Điều lệ công ty Theo đó, ơng M khơng có đủ thẩm quyền định sa thải anh A - Về thời hiệu, hành vi A xảy vào ngày 29/04/2019, bị đưa xử lý kỷ luật ngày 10/5/2019, định lỷ luật sa thải ngày 20/5/2019 Công ty X định xử lý kỷ luật sa thải A ban hành sau 21 ngày kể từ ngày xảy hành vi vi phạm A, thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động (60 ngày theo quy định Khoản Điều 124) Như vậy, việc xử lý kỷ luật công ty X vướng mắc mặt thẩm quyền, Phó giám đốc M người đại diện theo pháp luật công ty không đại diện theo pháp luật nhận ủy quyền giao kết hợp đồng, việc xử lý kỷ luật hợp pháp; ông M đại diện theo pháp luật công ty không ủy quyền giao kết hợp đồng việc định xử lý kỷ luật không hợp pháp, cụ thể sai thẩm quyền Câu 4: Giải quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật Theo phân tích câu 3, việc định cơng ty hợp pháp khơng hợp pháp Do đó, em giải quyền lợi anh A sở ★ Trường hợp 1: việc xử lý kỷ luật sa thải anh A sai Khoản Điều 33 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, theo “Người sử dụng lao động phải khơi phục quyền lợi ích người lao động bị vi phạm định xử lý kỷ luật lao động định tạm đình cơng việc định bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động Trường hợp kỷ luật lao động hình thức sa thải trái pháp luật người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực quy định Khoản 1, 2, Điều 42 Bộ luật Lao động” Cụ thể là: - Được nhận làm trở lại: Công ty X phải nhận anh A trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày anh A không làm cộng với tháng tiền lương theo hợp đồng lao động - Trường hợp anh A khơng muốn tiếp tục làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định Khoản 1, công ty X phải trả trợ cấp việc theo Điều 48 BLLĐ Trợ cấp việc: Trường hợp anh A không muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường nêu trên, công ty X phải trả trợ cấp việc cho anh A Anh A đủ điều kiện để nhận trợ cấp thơi việc anh làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên (Anh A làm từ 01/6/2013 đến 2019) Cách tính tiền trợ cấp việc: Tiền trợ cấp việc = ½ x Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc x Thời gian làm việc việc để tính trợ cấp thơi việc Trong đó, tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động tháng liền kề trước người lao động thơi việc; thời gian để tính trợ cấp việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian NLĐ tham gia Bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc (Trường hợp thời gian làm việc thực tế anh A thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp anh A khơng hưởng trợ cấp việc) - Nếu công ty không muốn nhận lại anh A anh A đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường trợ cấp thất nghiệp quy định Điều 48, hai bên thỏa thuận tiền bồi 10 thường thêm 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt lao động - Trong trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà anh A muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định Khoản Điều 42, hai bên thương lượng để sửa đổi bổ sung hợp đồng lao động ★ Trường hợp 2: Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty anh A Điều 47 BLLĐ năm 2012 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Theo anh A hưởng quyền lợi: - Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, anh A tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bao gồm tiền lương, tiền thưởng… trước Đồng thời anh A phải tốn cho cơng ty khoản liên quan đến quyền lợi công ty Trường hợp đặc biệt kéo dài khơng q 30 ngày ( Khoản Điều 47) - Người sử dụng lao động cụ thể cơng ty X có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà công ty giữ lại ông Ngọc thời gian ông làm việc ( Khoản Điều 47) Thứ hai, áp dụng Khoản Điều 129 Bộ Luật Lao động giả sử trường hợp anh A bị tạm đình cơng việc sau hành vi đánh bạc mình, thời gian tạm đình cơng việc, anh tạm ứng trước 50% tiền lương trước bị đình cơng việc Số tiền anh A khơng có nghĩa vụ phải trả lại theo quy đinh khoản điều Luật “ Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền lương tạm ứng” Bên cạnh đó, anh A đáp ứng đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định Điều 49 Luật việc làm 2013 ơng hưởng trợ cấp thất nghiệp Cùng với đó, anh A xem xét việc hỗ trợ học nghề tối đa 01 triệu 11 đồng/người/tháng, thời gian không 06 tháng (theo Nghị định 28/2015/NĐCP) Hợp đồng lao động anh A công ty X chấm dứt theo trường hợp quy định khoản (người lao động bị xử lý kỉ luật sa thải) điều 36 Bộ Luật lao động năm 2012, không thuộc vào trường hợp nhận trợ cấp việc theo khoản điều 48 Do đó, anh A khơng nhận trợ cấp việc từ công ty X KẾT LUẬN Như vậy, nhận thấy, quan hệ lao động vấn đề quan trọng, liên quan đến quyền lợi thiết thực cá nhân, quy định pháp luật vấn đề thiết chế quan trọng để bảo vệ chủ thể Do vậy, cần có tìm hiểu, nắm bắt nội quy pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi Trên phần tìm hiểu em vấn đề bồi thường thiệt hại tài sản lao động giải tình dựa quy định pháp luật Do kiến thức hạn chế, làm cịn nhiều thiếu sót, mong thầy cho ý kiền đóng góp để giúp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật lao động 2016, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Bộ Luật Lao động 2012 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định 148/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn nghị định 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động http://vbpl.vn/bonoivu/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=30625 Luận văn thạc sĩ Trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, tác giả Nguyễn Thị Hường http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6749/1/00050000663.pdf Bài tập học kỳ mơn luật Lao động tình https://khotrithucso.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/bai-tap-lon-hoc-kymon-luat-lao-dong-viet-nam-bai-tap-tinh-huong.html Tổng hợp tập tình mơn luật lao động (có đáp án) https://hocluat.vn/bai-tap-mon-luat-lao-dong-co-dap-an/ MỤC LỤC ĐỀ BÀI NỘI DUNG 1 Phân tích trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản luật lao động Giải tình Câu 1: A gửi đơn đến quan, tổ chức để giải tranh chấp? Câu 2: Việc A không ký vào biên họp mà công ty X Quyết định xử lý kỷ luật sa thải có hợp pháp không? Câu 3: Việc Công ty X xử lý kỷ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Tại sao? Câu 4: Giải quyền, lợi ích cho A theo quy định pháp luật KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ... hại tài sản lao động Điều 130 BLLĐ Theo đó, bồi thường thiệt hại tài sản lao động chủ yếu có hai trường hợp, với đó, pháp luật lao động xác định mức bồi thường, cách bồi thường Tùy thuộc vào tình. . .bồi thường thiệt hại tài sản tất yếu, khơng bảo vệ tài sản cho NSDLĐ mà cịn đảm bảo trì nề nếp kỷ luật công ty, doanh nghiệp, đơn vị Bộ luật lao động quy định trường hợp bồi thường thiệt hại. .. người lao động bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường + Trường hợp hai bên ký hợp đồng trách nhiệm người lao động phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm Thực chất việc bồi thường

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w