1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng full môn luật đất đai

374 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 374
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

- Cơ sở thực tiễn: nhà nước của dân, do dân và vì dân-> Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là một khái niệm pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở hữu đất đ

Trang 1

03/22/24 1

LUẬT ĐẤT ĐAI

GV: NGUYỄN THỊ ANH anhluatkt@ueh.edu.vn

Trang 2

TS Nguyễn Khắc Thái Sơn – Đại học Thái Nguyên

Trang 3

03/22/24 3

Chương 1: Khái quát ngành luật đất đai

I Vai trò của đất đai đối với đời sống

II Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở nước ta

Khái niệm

Cơ sở thiết lập chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai của

nước ta Quá trình hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân ở nước ta Chủ thể, khách thể, nội dung quyền sở hữu toàn dân đối với

đất đai

III Khái niệm ngành luật đất đai

Khái niệm Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Các nguyên tắc của ngành luật đất đai

IV Nguồn của luật đất đai

V Mối quan hệ của ngành luật đất đai với các ngành luật

khác

Trang 4

03/22/24 4

a/ Về mặt kinh tế b/ Về lĩnh vực văn hóa c/ Về chính trị

1 Vai trò của đất đai đối với đời sống

Trang 5

- Cơ sở thực tiễn: nhà nước của dân, do dân và vì dân

-> Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là một khái niệm pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở hữu đất đai trong

đó xác nhận quy định và bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước trong vịêc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai.

Trang 6

03/22/24 6

Quá trình thực hiện chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở nước ta

 Luận cương chính trị năm 1930: Đảng ta xác định

“Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về chính phủ công nông”.

 Sau 1945: bãi bỏ các luật lệ về ruộng đất của chế độ cũ.

 Năm 1953: QH thông qua Luật cải cách ruộng đất,

“Người cày có ruộng”.

 Hiến pháp 1959: Nhà nước chiểu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu về ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác của nông dân.

 Những năm 1960: Ở miền bắc, đất đai dần đã từng bước được xã hội hóa -> hợp tác xã nông nghiệp

 Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 : “Đất đai, rừng núi, sông hồ… đều thuộc sở hữu toàn dân”.

Trang 7

03/22/24 7

Chủ thể của quyền sở hữu đất đai

tuyệt đối của quyền sở hữu đất đai nên Nhà nước có quyền định đoạt đất đai

Duy nhất: pháp luật không cho phép tồn tại bất kỳ hình thức sở hữu nào khác

vi cả nước

Trang 8

03/22/24 8

Khách thể của quyền sở hữu đất đai

Nhà nước là toàn bộ vốn đất đai nằm

trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Gồm:

- Nhóm đất nông nghiệp

- Nhóm đất phi nông nghiệp

- Nhóm đất chưa sử dụng

Trang 9

03/22/24 9

Nội dung của quyền sở hữu đất đai

dụng và quyền định đoạt đất đai

Trang 10

03/22/24 10

Quyền chiếm hữu đất đai

Nhà nước nắm giữ toàn bộ vốn đất đai

trong phạm vi cả nước Đặc điểm:

- Nhà nước: đại diện chủ sở hữu, Người

sử dụng đất: chiếm hữu quyền sử dụng

đất thông qua các quyết định của Nhà

nước

- Vĩnh viễn, trọn vẹn.

- Gián tiếp, khái quát.

Trang 11

03/22/24 11

Quyền sử dụng đất đai

các thuộc tính có ích của đất đai để phục

vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đặc điểm:

- Không giới hạn về mục đích, diện tích và thời gian sử dụng

- Gián tiếp, trừu tượng

Trang 12

03/22/24 12

Quyền định đoạt đất đai

Quyền định đoạt đất đai là quyền quyết định số phận

pháp lý của đất đai

- Thứ nhất, thông qua các quyết định giao đất, cho thuê

đất…

- Thứ hai, Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất

- Thứ ba, Nhà nước quy định hạn mức giao đất và thời

hạn sử dụng đất

- Thứ tư, thông qua việc định giá đất, Nhà nước thực

hiện việc quản lý đất đai về mặt kinh tế

- Thứ năm, Nhà nước quy định các quyền và nghĩa vụ

của người sử dụng đất và có cơ chế để đảm bảo quyền

và nghĩa vụ này được thực hiện trên thực tế.

Trang 13

03/22/24 13

Khái niệm luật đất đai

nghĩa, nghĩa thứ nhất là một ngành luật, nghĩa thứ hai là văn bản luật được Quốc Hội thông qua và đang có hiệu lực thi

hành

Trang 14

03/22/24 14

Thứ nhất, ngành Luật đất đai

Ngành luật đất đai có nhóm quan hệ xã hội chuyên biệt được các quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh và các chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai được Nhà nước dùng pháp luật tác động vào cách xử sự của họ với các phương pháp và cách thức khác nhau.

Trang 15

03/22/24 15

Nội dung

 Môn học Luật đất đai có thể chia thành 2 phần, phần chung và phần riêng Phần chung gồm các chế định cơ bản tạo thành phần lý luận chung của ngành luật, như chế định các vấn đề lý luận

cơ bản về ngành Luật đất đai, quan hệ pháp luật đất đai, chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, chế định chế độ quản lý Nhà nước về đất đai Phần riêng gồm chế định địa vị pháp lý của người sử dụng đất, thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai, giải quyết tranh chấp khiếu nại về đất đai, các chế độ pháp lý về nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp

Trang 16

03/22/24 16

Thứ hai, các văn bản Luật đất đai

2001.

Trang 17

03/22/24 17

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đất đai

 Nhóm I Các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nước đối với đất đai

 Nhóm II Các quan hệ đất đai phát sinh đối với các chủ thể sử dụng đất và các loại đất được phép sử dụng

Thứ nhất, các quan hệ phát sinh đối với tổ chức trong nước khi

được Nhà nước cho phép sử dụng đất

Thứ hai, các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng

đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại Việt Nam

Thứ ba, các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng

đất của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất

Thứ tư, các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình khai thác

sử dụng các nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng

Trang 19

4 Nguyên tắc sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm

5 Nguyên tắc thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai

Trang 22

03/22/24 22

Chương 2.

QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Trang 23

+ Điều kiện chung

+ Điều kiện riêng

Quyền và nghĩa vụ của nhà nước

Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

III Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL đất đai

Trang 24

03/22/24 24

Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai

xã hội được các quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh.

thể chia làm 3 nhóm: Nhóm quan hệ sở hữu, nhóm quan hệ quản lý và nhóm quan

hệ sử dụng

Trang 25

03/22/24 25

a/ Nhóm quan hệ sở hữu

Nhóm quan hệ này chủ yếu diễn ra giữa các cơ quan Nhà nước với nhau trong quá trình quản lý, phân phối và phân phối lại đất đai cho các chủ thể sử dụng đất, nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai

Trang 26

03/22/24 26

b/ Nhóm quan hệ quản lý

 Phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về đất đai.

 Căn cứ vào chủ thể thì có các loại:

 Quan hệ giữa cơ quan nhà nước với cơ quan nhà nước trong quá trình phối hợp quản lý đất đai: giữa cấp trên với cấp dưới trong cùng hệ thống cơ quan; cơ quan thẩm quyền chung với cơ quan chuyên ngành; cơ quan quản lý đất đai với cơ quan thuộc các ngành, lĩnh vực khác trong quá trình quản lý đất đai theo quy định của pháp luật; cơ quan quản lý đất đai với tòa án nhân dân.

 Quan hệ giữa cơ quan nhà nước với người sử dụng đất tồn tại trong suốt quá trình người sử dụng đất được Nhà nước cho phép sử dụng đất.

Trang 27

03/22/24 27

c/ Nhóm quan hệ sử dụng

người sử dụng đất sử dụng đất của mình.

quyền chuyển quyền sử dụng đất

 Người sử dụng đất với chủ thể khác : chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn liên doanh quyền sử dụng đất, tặng cho quyền sử dụng đất

Trang 29

03/22/24 29

Chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai

 Chủ thể của quan hệ pháp luật đất đai là các

bên tham gia quan hệ pháp luật đất Các bên

tham gia quan hệ pháp luật đất đai bao gồm:

 Chủ thể sở hữu: Nhà nước

 Chủ thể quản lý: cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về đất đai

 Chủ thể sử dụng đất: cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư

 Các chủ thể khác

Trang 30

03/22/24 30

Chủ thể sở hữu

nhất đối với toàn bộ đất đai, việc tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai không bị giới hạn.

Trang 31

03/22/24 31

Chủ thể quản lý

nước thành lập Việc tham gia vào QHPL đất đai để thực hiện chức năng quản lý Bao gồm:

Trang 32

03/22/24 32

Chủ thể sử dụng đất

sử dụng đất và có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật đất đai

đất:

 Điều kiện riêng

Trang 33

03/22/24 33

Điều kiện chung

 Áp dụng cho tất cả các chủ thể sử dụng đất: năng lực chủ thể, gồm:

 Năng lực pháp luật đất đai là khả năng hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất.

 Năng lực hành vi đất đai là khả năng của chủ thể bằng

chính hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa

vụ pháp lý khi trở thành chủ thể sử dụng đất.

-> Đối với mỗi loại chủ thể và mỗi loại đất thì NLCT sẽ khác nhau

Trang 34

03/22/24 34

Điều kiện riêng

 Là điều kiện trực tiếp để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Chủ thể sử dụng đất phải thuộc trường hợp có khả năng được cấp GCNQSDĐ theo điều 49 LĐĐ năm 2003.

 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chứng thư pháp lý) là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất

để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người

sử dụng đất

Trang 35

03/22/24 35

Phân loại chủ thể sử dụng đất

có yếu tố nước ngoài hay không và căn

cứ vào cơ cấu chủ thể, ta chia làm 2 loại chủ thể:

Trang 36

 Tổ chức sử dụng đất không nhằm mục đích sản xuất kinh doanh: cơ quan nhà nước sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc, hoặc vì mục đích công cộng, văn hóa – giáo dục, cơ sở tô giáo

Trang 37

03/22/24 37

Chủ thể sử dụng đất có yếu tố nước ngoài

Người nước ngoài: tổ chức, cá nhân nước ngoài

 Sử dụng đất để thực hiện quan hệ ngoại giao hoặc mục đích chính trị

 Sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư nhằm mục đích sản xuất kinh doanh

Người VN định cư ở nước ngoài

Trang 38

03/22/24 38

Người VN định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây thì được mua nhà

ở gắn liền với QSDĐ ở tại VN

a) Người về đầu tư lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu tư tại Việt Nam;

b) Người có công đóng góp với đất nước;

c) Những nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước;

d) Người có nhu cầu về sống ổn định tại Việt Nam; đ) Các đối tượng khác theo quy định của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

Trang 39

03/22/24 39

Chủ thể khác

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và công dân có quyền hạn và trách nhiệm giám sát việc quản lý và sử dụng đất đai, phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng đất đai

Trang 40

03/22/24 40

Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai

Khách thể là lợi ích mà chủ thể tham gia quan hệ hướng đến được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.

pháp luật đất đai là: Toàn bộ vốn đất quốc gia, từng khoảnh đất cụ thể được nhà nước xác lập các chế độ pháp lý nhất định.

Trang 43

03/22/24 43

Nhóm đất phi nông nghiệp

a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;

b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;

c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;

d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;

đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;

e) Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;

g) Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;

h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;

i) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;

k) Đất phi nông nghiệp khác là đất có các công trình thờ tự, nhà bảo tàng, nhà bảo tồn, nhà trưng bầy tác phẩm nghệ thuật, cơ sở sáng tác văn hoá nghệ thuật và các công trình xây dựng khác của tư nhân không nhằm mục đích kinh doanh mà các công trình đó không gắn liền với đất ở; đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động; đất tại đô thị sử dụng

để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp

Trang 44

03/22/24 44

Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai

a/ Quyền và nghĩa vụ của Nhà nước trong quan hệ đất đai

b/ Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng

đất

Trang 45

03/22/24 45

Quyền và nghĩa vụ của Nhà nước

dân đối với đất đai

Trang 46

03/22/24 46

Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:

a) Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua

việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng

đất, kế hoạch sử dụng đất (sau đây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất);

b) Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất;

c) Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

d) Định giá đất

Trang 47

03/22/24 47

Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng

đất

dụng đất có các quyền và nghĩa vụ sau:

Trang 48

03/22/24 48

Quyền chiếm hữu của NSDĐ

Cơ sở thực hiện: xuất phát từ quyền sử dụng đất của mình.

chỉ trong phạm vi diện tích và trong khoảng thời gian được Nhà nước trao quyền sử dụng đất)

Trang 49

03/22/24 49

Quyền sử dụng đất của NSDĐ

 Là vịêc khai thác và hưởng lợi ích từ đất đai.

 Xác lập trên cơ sở cho phép của Nhà nước

Trang 51

tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Trang 52

03/22/24 52

Cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp luật

đất đai bao gồm:

 Các quyết định giao đất, cho thuê đất

 Các quyết định về việc công nhận quyền sử dụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

 Xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép NSDĐ nhận chuyển quyển sử dụng đất.

 Các hợp đồng thuê đất công ích của hộ gia đình, cá nhân đối với quỹ đất công ích do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý

Trang 53

03/22/24 53

Cơ sở làm thay đổi quan hệ pháp luật đất đai

 Thay đổi về chủ thể QHPL đất đai:

 Thay đổi về cơ quan quản lý đất đai (khi có sự thay đổi trong chính sách pháp luật đất đai của Nhà nước)

 Thay đổi về chủ thể sử dụng đất (xảy ra khi có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép NSDĐ được chuyển quyền sử dụng đất

 Thay đổi về quyền và nghĩa vụ của NSDĐ:

 Khi có thay đổi trong chính sách pháp luật đất đai

 Khi có quyết định cho phép NSDĐ chuyển mục đích sử dụng đất

Trang 54

quyền về thu hồi đất.

trong tự nhiên làm mất đi những thửa đất nhất định đang sử dụng

 Ví dụ: sạt lở đất, xâm thực…

Trang 56

03/22/24 56

Nội dung

I Khái niệm

II Hoạt động quản lý đất đai

1 Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung

2 Cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành

III Nội dung chế độ quản lý nhà nước về đất đai

1 Hoạt động quản lý thông tin về đất đai

Điều tra, khảo sát, đo đạc

Định giá đất (giá đất)

Hoạt động lập, quản lý hồ sơ về địa giới hành chính

Hoạt động lập, quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký quyền sử dụng đất

Thống kê, kiểm kê đất đai

2 Hoạt động điều phối đất đai

Hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Giao đất, cho thuê đất

Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất

Đăng ký thực hiện các giao dịch về quyền sử dụng đất

Hoạt động thu hồi đất

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

3 Hoạt động thanh tra, giám sát và xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý SDĐ Thanh tra đất đai

Xử lý vi phạm pháp luật đất đai

Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai

Giải quyết khiếu nại trong quản lý sử dụng đất

Ngày đăng: 27/05/2017, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w