Thư viện ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng tới chuyển đổi số

10 6 0
Thư viện ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng tới chuyển đổi số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở xem xét cách tiếp cận về chuyển đổi số, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thư viện ngành Nông nghiệp và PTNT, tác giả cho rằng Thư viện Bộ (đại diện cho ngành Nông nghiệp và PTNT) đã đạt được một số kết quả nhất định trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ của mình phù hợp với xu hướng chuyển đổi số. Qua đó, nêu những khuyến nghị chính sách thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong tương lai.

THƯ VIỆN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HƯỚNG TỚI CHUYỂN ĐỔI SỐ Vũ Thúy Hậu, Trưởng phòng - Email: vuthuyhau@mard.gov.vn Trung tâm Tin học Thống kê-Bộ Nơng nghiệp PTNT Tóm tắt: Trên sở xem xét cách tiếp cận chuyển đổi số, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thư viện ngành Nông nghiệp PTNT, tác giả cho Thư viện Bộ (đại diện cho ngành Nông nghiệp PTNT) đạt số kết định trình triển khai thực nhiệm vụ phù hợp với xu hướng chuyển đổi số Qua đó, nêu khuyến nghị sách thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi số tương lai Từ khóa: chuyển đổi số, thư viện ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Mở đầu Chuyển đổi số trở thành mục tiêu quan tâm hàng đầu Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 Nghị 52 Bộ Chính trị định hướng cho chuyển đổi số Việt Nam Tinh thần Nghị đặt mục tiêu cao, mục tiêu kinh tế số chiếm tới 30% GDP, để từ phải đổi tư duy, tạo thuận lợi cho phát triển, giải pháp phải đột phá Đây xem cách thức để Việt Nam tăng tốc, bứt phá, phát triển trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo, đạo cấp, ngành đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, nghiên cứu nắm bắt, nâng cao lực tiếp cận chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm tận dụng cách triệt để sức mạng lan tỏa số hóa cơng nghệ thơng tin Thủ tướng Chính phủ ban hành thị nâng cao lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phê duyệt Đề án thúc đẩy mơ hình kinh tế chia sẻ Trên sở đó, bộ, ngành địa phương xây dựng triển khai thực số sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử-viễn thông Cơ sở hạ tầng viễn thông xây dựng đồng Chuyển đổi số tác động đến hoạt động thư viện Chuyển đổi số diễn nhiều năm qua, xuất công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ chuyển đổi số thực tăng tốc Chuyển đổi số để tiến tới kinh tế số xã hội số, môi trường tốt cho đổi sáng tạo Nói đến chuyển đổi số nói đến môi trường sống nhân loại-môi trường số, hay cịn gọi mơi trường khơng gian mạng Chuyển đổi số hình thành mối quan hệ Và thách thức lớn 148 chuyển đổi số Nhưng mối quan hệ này, mơ hình kinh tế phát huy hiệu chuyển đổi số Trên giới, khái niệm chuyển đổi số nhắc đến xu hướng tương lai khác Trong thời gian gần chuyển đổi số bắt đầu nhắc đến, có hiểu nhầm khái niệm chưa hình dung hết mức độ bao trùm khái niệm Hiện chưa có một định nghĩa rõ ràng cụ thể chuyển đổi số, q trình áp dụng chuyển đổi số có khác biệt lĩnh vực khác Theo định nghĩa Wikipedia, "Chuyển đổi số" không công nghệ kỹ thuật số, mà bước chuyển đổi mà công nghệ số giúp cho người giải vấn đề truyền thống; người thường ưu tiên giải pháp số thay giải pháp truyền thống Ở cấp độ chuyển đổi ứng dụng số mở dạng thức đổi sáng tạo lĩnh vực thay nâng cấp hỗ trợ phương pháp truyền thống Theo nghĩa hẹp, chuyển đổi số hình dung khái niệm “văn phịng khơng giấy tờ” Mặt khác, "Chuyển đổi số" định nghĩa tác động xã hội toàn diện tổng thể q trình số hóa Bước chuyển cơng nghệ kỹ thuật số, q trình số hóa tác động chuyển đổi số có khả tăng tốc dẫn lối cho q trình chuyển đổi xã hội tồn cầu Theo định nghĩa Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big Data), hay khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 cịn nằm cấp độ số hóa; cịn chuyển đổi số cấp độ cao bậc, giống pha hồn thiện số hóa Gartner-cơng ty nghiên cứu tư vấn công nghệ thông tin hàng đầu giới đưa định nghĩa chuyển đổi số sau: “Chuyển đổi số việc sử dụng cơng nghệ số để thay đổi mơ hình kinh doanh, tạo hội, doanh thu giá trị mới” Microsoft cho chuyển đổi số việc tư lại cách thức tổ chức tập hợp người, liệu quy trình để tạo giá trị Tại Việt Nam, chuyển đổi số hiểu theo nghĩa q trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang doanh nghiệp số cách áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)… thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty Như vậy, định nghĩa chuyển đổi số chưa có chuẩn hóa, nhiều tổ chức, doanh nghiệp có định nghĩa riêng mình, góc nhìn tổng qt: “chuyển đổi số (Digtal Transformaiton) việc sử dụng liệu công nghệ số để thay đổi cách tổng thể toàn diện tất khía cạnh đời sống kinh tế-xã hội, tái định hình cách sống, làm việc liên hệ với nhau” (Trích dự thảo đề án chuyển đổi số quốc gia) Trong dự thảo rõ, chuyển đổi số quốc gia bao gồm chuyển đổi số phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp chuyển đổi số xã hội Để chuyển đổi 149 số, Việt Nam chọn chiến lược bước Bước đẩy nhanh việc số hoá ứng dụng CNTT lĩnh vực Bước hai, sử dụng chuyển số lợi cạnh tranh lĩnh vực Với bước ba, tiến tới kinh tế số tồn diện, hình thành ngành cơng nghiệp số hệ mới, ngành công nghiệp động lực tăng trưởng cho kinh tế Nội dung chuyển đổi số phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, nhìn chung hướng đến nội dung chuyển đổi số kinh tế, chuyển đổi xã hội, chuyển đổi số số ngành trọng điểm, chuyển đổi số quan Chính phủ Và thực chuyển đổi số lĩnh vực cần xác định yếu tố tảng bảo đảm bao gồm: phát triển hạ tầng số (phát triển mạng di động hệ mới, kết nối cáp quang đến gia đình, doanh nghiệp, cung cấp wifi miễn phí khu vực cơng cộng, phát triển điện toán đám mây-cloud computing, Hạ tầng IoT, BigData, ); phát triển lực lượng lao động có kỹ số (digitlal skill); đẩy mạnh công tác nghiên cứu công nghệ số mới; xây dựng môi trường pháp lý để đảm bảo mơi trường an tồn, tin cậy thúc đẩy chuyển đổi số Chuyển đổi số” dễ bị nhầm lẫn với khái niệm “Số hóa” (Digitizing) Để phân biệt hai khái niệm này, hiểu “Số hóa” q trình đại hóa, chuyển đổi hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số (chẳng hạn chuyển từ tài liệu dạng giấy sang file mềm máy tính, số hóa truyền hình chuyển từ phát sóng analog sang phát sóng kỹ thuật số ); đó, “Chuyển đổi số” khai thác liệu có từ q trình số hóa, áp dụng cơng nghệ để phân tích, biến đổi liệu tạo giá trị Có thể xem “Số hóa” phần trình “Chuyển đổi số” Chuyển đổi số cách mạng sách thể chế nhiều cách mạng công nghệ Chuyển đổi số mở hội lớn cho Việt Nam Đây thay đổi mang tính toàn diện, đến doanh nghiệp, tổ chức, đến người dân, đến lĩnh vực Việt Nam bắt đầu cách mạng “Chuyển đổi số” mạnh mẽ, kiến tạo nên: Chính phủ số, Doanh nghiệp số, Thư viện số, Xã hội số… Hiện hầu hết hệ thống thư viện xây dựng, tổ chức phát triển nhanh thư viện số nhằm tổ chức, tạo lập, quản trị, phổ biến tài nguyên số, đáp ứng nhu cầu người dùng tin xã hội Về chất, chức nhiệm vụ thư viện tổ chức điển hình quản trị tri thức dạng như: sách, báo, tạp chí, kết nghiên cứu, đồ, truyện, tiểu thuyết, âm thanh, nhạc, hình ảnh, phim, tài liệu cổ, văn bia… Khi chuyển từ thư viện truyền thống sang thư viện số, hoạt động thư viện số vận hành tảng công nghệ số như: thu thập-bổ sung tri thức số; phân loại-xử lý-tổ chức tri thức số, trình bày tri thức số; sản phẩm-dịch vụ tri thức số… phục vụ cho nhu cầu đọc 150 Thư viện số xây dựng phát triển để phục vụ nhiều đối tượng người dùng tin đặc thù có kho tài nguyên liệu số bổ sung, lưu giữ phục vụ phù hợp với nhu cầu người dùng tin Chính ứng dụng cơng nghệ số cung cấp tri thức số cho người dùng tin lúc nào, nơi nào, không phụ thuộc vào giới hạn không gian-thời gian cần thông qua kết nối mạng Internet Với cách tiếp cận quản trị liệu thư viện số theo chức năng, nhiệm vụ tìm kiếm, thu nhận, lưu trữ, quản trị, tổ chức, phổ biến liệu/ thơng tin nhân loại, bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế tri thức cách mạng cơng nghiệp 4.0, thư viện số/thư viện thông minh xem Trung tâm Dữ liệu lớn với với ba thành tố Dữ liệu/dữ liệu số-Cơng nghệ-Con người Dữ liệu/dữ liệu số Dữ liệu/dữ liệu số tài nguyên thơng tin thư viện ngồi sách báo, tài liệu khác (thư viện truyền thống) cịn có học liệu số, giảng số, sách số, tạp chí số, sở liệu, phát minh sách chế, kết nghiên cứu khoa học trí di sản văn hóa… Đây yếu tố quan trọng thư viện số người dùng tìm đến với thư viện để đọc, khám phá tri thức, sáng tạo tri thức mới, nảy sinh ý tưởng khoa học-phát minh-sáng chế… Thư viện số hoàn hảo phải Trung tâm Tri thức, Trung tâm Dữ liệu lớn, nơi bạn đọc /người dùng tin tìm kiếm, truy xuất đọc tồn kho tri thức vơ tận nhân loại mà không bị giới hạn không gian thời gian Các liệu/dữ liệu số xây dựng, tạo lập, liên thông, liên kết, chia sẻ tài nguyên thông tin dạng sở liệu (CSDL) Đó CSDL mở hệ thống thư viện nước toàn cầu; kết nối, chia sẻ hệ thống CSDL thư viện với CSDL mở quốc gia/ ngành, địa phương, khu vực tạo tảng để thư viện trở thành Trung tâm Tri thức Trung tâm Dữ liệu lớn Đồng thời góp phần cho người dân/người dùng tin tiếp cận liệu/thơng tin/ tri thức thống, chất lượng Hạ tầng cơng nghệ số Hạ tầng cơng nghệ số đóng vai trị tảng, “xương sống” chu trình quản lý liệu/dữ liệu số Hệ thống công nghệ thư viện có quy mơ, đặc điểm khác so với doanh nghiệp/tổ chức Hạ tầng công nghệ thư viện không phục vụ quản trị liệu/dữ liệu số tổ chức/thư viện đơn mà hệ thống công nghệ thư viện số lưu trữ, quản trị, phân phối nguồn tài nguyên thông tin tư liệu khổng lồ nhân loại Hệ thống công nghệ quản trị tri thức thư viện số bao gồm: -Hạ tầng phần cứng, hệ thống mạng; hệ thống lưu trữ đám mây Cloud để lưu trữ liệu số, kết nối/chia sẻ, truy cập, khai thác, tìm kiếm liệu số/thơng tin số tri thức số 151 -Hạ tầng phần mềm: + Quản trị thư viện tích hợp (ILS), phần mềm tảng dịch vụ thư viện (LSP); Phần mềm quản trị thư viện số/tài nguyên số; Phần mềm dịch vụ thư viện số + Dịch vụ tìm kiếm tập trung (Web scale discovery, services-WSD)/hệ thống tìm kiếm khám phá tri thức hiểu máy tìm kiếm (search engines) cho phép người dùng tìm kiếm khơng đơn yếu tố thư mục như: nhan đề sách, tạp chí hay video, tác giả, nơi xuất bản, năm xuất bản,… mà cịn giúp người dùng tìm kiếm sâu nội dung tạp chí, chương môt sách nhiều Nhân lực thư viện số Nhân lực thư viện số bao gồm: chuyên gia thư viện số, người dùng tin/bạn đọc Thư viện số cần phải có chuyên gia thư viện số thiết kế, tạo lập, xây dựng, vận hành phát triển thư viện số Họ chuyên gia công nghệ số; chuyên gia thông tin; quản trị thông tin-tri thức; chuyên gia chăm sóc khách khàng sử dụng sản phẩm-dịch vụ thơng tin… Họ “linh hồn” thư viện số địi hỏi họ phải ln cập nhật, đào tạo kiến thức nhất-hiện đại thư viện số để vận hành phát triển thư viện số Thư viện số xây dựng phát triển để phục vụ cho người dùng tin/bạn đọc Người dùng tin tổ chức/doanh nghiệp cá nhân (người dân); họ có quyền tiếp cận, cung cấp liệu, thông tin tri thức… Số lượng người truy cập thư viện số phản ánh chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện số, thực thỏa mãn tối đa nhu cầu tin-người dùng tin tăng khả dễ dàng tiếp cận sử dụng thư viện, đồng thời đọc/tiếp cận loại hình tài ngun số thư viện kết nối với tri thức số nhân loại thông qua kho Dữ liệu lớn thư viện số… Người dùng tin/bạn đọc thước đo đánh giá chất lượng phục vụ thư viện số Lấy hiệu phục vụ người dùng tin mục tiêu phấn đấu thư viện số cộng đồng thư viện giới Hơn nữa, thư viện số không gian kết nối tri thức-thúc đẩy cảm hứng sáng tạo, nảy sinh ý tưởng khoa học, phát minh-sáng chế liên tục, linh hoạt, tiện nghi cho người dùng tin đâu giới thời gian nào, cần thông qua kết nối mạng thiết bị truy cập thư viện số… 2.Thư viện ngành Nông nghiêp phát triển nông thôn (PTNT) hướng tới chuyển đổi số Thư viện ngành Nông nghiệp PTNT quan tâm số hóa nguồn tư liệu từ năm 2005 tìm hiểu công cụ khai thác nguồn liệu số phục vụ nhu cầu phát triển, quản lý, nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) ngành Với nhiệm vụ đầu mối thu nhận kết nhiệm vụ nghiên cứu KHCN ngành nông nghiêp PTNT, thư viện Bộ đơn vị triển khai công tác số hóa phát triển nguồn lực thơng tin 152 số cho cơng trình nghiên cứu KHCN ngành Đồng thời tổ chức xây dựng sở liệu toàn văn phục vụ công tác tra cứu thông tin khoa học cơng nghệ ngành cách nhanh chóng, xác kịp thời tránh tình trạng trùng lặp nghiên cứu tạo đà phát triển nghiên cứu Sau vài năm, đơn vị thuộc mạng lưới thư viện ngành Nông nghiệp PTNT tiếp tục triển khai cơng tác số hóa tổ chức quản lý nhiệm vụ KHCN đơn vị sở liệu riêng không thực đồng Có đơn vị tiến hành số hóa liệu, có đơn vị quản lý tổ chức file tồn văn, có đơn vị chưa tiến hành số hóa quản lý liệu số Có đơn vị ứng dụng phần mềm tổ chức khai thác liệu số, có đơn vị chưa biết đến phần mềm thư viện số Có đơn vị đầu tư máy móc mới, trang thiết bị công nghệ thông tin đại kinh phí phục vụ cơng tác trì phát triển thư viện (bao gồm thư viện số) đáp ứng nhu cầu người sử dụng Bên cạnh lại có đơn vị trơng vào nguồn kinh phí cấp cho đề tài, dự án để phát triển hoạt động thông tin tư liệu KHCN ngành Từ năm 2015, toàn mạng lưới thư viện ngành bắt đầu triển khai đến việc số hóa tổ chức quản lý sở liệu công bố KHCN ngành Nông nghiệp PTNT Theo số liệu thống kê nhu cầu tin KHCN ngành Nông nghiêp PTNT, sở liệu số tồn ngành nơng nghiệp thống kê năm 2018 51.437 tài liệu điện tử, năm 2019 52.900 tài liệu điện tử Hạ tầng công nghệ thông tin ứng dụng cho thư viện ngành Nông nghiệp PTNT khác Đơn vị quan tâm đầu tư phát triển thư viện Bộ Trong thời gian qua, thư viện Bộ có ứng dụng chuyển đổi số mạnh mẽ từ quản trị biên mục đọc máy (CDS/ISIS, Winisis); tự động hóa q trình nghiệp vụ thư viện (Libol, ILIB, VLIB) Thống kê tài liệu số thư viện Bộ nơng nghiệp PTNT có 44.323 file Hình 1: Hệ thống thư viện số dùng chung ngành Nông nghiệp PTNT 153 Năm 2019, Lãnh đạo Bộ định xây dựng thư viện số dùng chung (https://edoc-lcasp.dttt.vn) hỗ trợ Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Cacbon thấp (LCASP) Đây hệ thống thông tin số tồn văn ngành Nơng nghiệp PTNT Thư viện Bộ, Viện Nghiên cứu trường đại học thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT tự nguyên đóng góp để thực chia sẻ liệu số cho toàn mạng lưới thư viện chuyên ngành, người dùng tin/bạn đọc có nhu cầu Hệ thống xây dựng phiên web giao diện điện thoại Bạn đọc tự đăng nhập, xem đánh giá tài liệu Hệ thống theo dõi ghi lại lịch sử sử dụng tài liệu bạn đọc Nội dung liệu số phân chia theo chủ đề: Trồng trọt bảo vệ thực vật, Thủy sản, Chăn nuôi thú y, Lâm nghiệp, Thủy lợi lĩnh vực khác Hệ thống tiến hành đào tạo giới thiệu tới đơn vị để lấy ý kiến hoàn thiện Nhờ nỗ lực phấn đấu khơng ngừng, đóng góp tích cực, Thư viện Bộ quan đầu tư đổi Từ năm 2018, Thư viện Bộ tiên phong việc cải tiến đưa sản phẩm dịch vụ thông tin tư liệu, đưa cách thức tra cứu thông tin thân thiện đáp ứng nhu cầu người dùng tin trang thư viện điện tử (http://thuvien.mard.gov.vn).Từ nhiều nguồn liệu hữu ích có tới bạn đọc/người dùng tin cách nhanh chóng, kịp thời thơng qua giới thiệu CSDL trực tuyến miễn phí liên quan đến ngành, CSDL thông báo công trình nghiên cứu khoa học; CSDL thơng tin khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, văn pháp quy ngành; CSDL sách mới, Số lượt tra cứu thông tin ngành Nông nghiệp hàng tháng trang thư viện điện tử từ 80.000-100.000 lượt Hình 2: Nguồn sở liệu có thư viện điện tử Bộ Việc ứng dụng công nghệ hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ, giúp giảm bớt cơng việc có giá trị gia tăng thấp, hệ thống tự động thực mà khơng cần tốn chi phí trả lương cho cán thư viện thực Bên cạnh đó, họ có thêm thời gian để nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ thực cơng việc có giá trị gia tăng cao Qua đó, chuyển đổi số giúp người quản lý dễ dàng đánh giá chất 154 lượng cơng việc nhân viên thay quan điểm lỗi thời trọng đến thời gian đầu vào trước Với việc triển khai mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin sách hạn chế biên chế đơn vị, nên cán làm công tác thư viện ngành Nơng nghiệp PTNT có số lượng phải kiêm nhiệm Với lực lượng mỏng công việc đỏi hỏi cao, hàng năm Thư viện Bộ trì hội thảo sinh hoạt chung để đơn vị gặp gỡ, trao đổi vướng mắc công việc lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm đổi lĩnh vực hoạt động Tóm lại, hoạt động thư viện ngành Nơng nghiệp PTNT bắt đầu trình xây dựng nguồn liệu số KHCN ngành, bước chuyển đổi nguồn liệu số kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức quản lý, tra cứu chia sẻ nguồn liệu ngành, xây dựng sản phẩm dịch vụ chất lượng đáp ứng yêu cầu tin ngày cao người dùng tin Tuy nhiên, mức đầu tư hoạt động đơn vị thuộc mạng lưới thư viện ngành chưa đồng khiến hiệu hoạt động chung mạng lưới chưa cao Khuyến nghị sách - Cần nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo cấp thiết phải chủ động tham gia tích cực chuyển đổi số hoạt động thư viện Xác định nội dung cốt lõi trình chuyển đổi số thư viện ngành Nông nghiệp PTNT thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo tất lĩnh vực tạo môi trường thuận lợi để người người dùng tin dễ dạng tiếp cận liệu số, truy cập CSDL thơng qua quy chế, sách, tiêu chuẩn cụ thể Tiến đến cần hồn thiện pháp luật, sách liệu, quản trị liệu, tạo thuận lợi cho việc tạo dựng, kết nối, chia sẻ khai thác liệu bảo đảm an toàn, an ninh mạng đảm bảo quy định sở hữu trí tuệ, quyền thời đại số - Quá trình chuyển đổi số buộc đơn vị cung cấp thông tin tư liệu đổi công nghệ lĩnh vực cơng nghệ thơng tin; đẩy mạnh khoa học phân tích quản lý xử lý liệu lớn tạo tri thức nên cần xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu hình thành hệ thống trung tâm liệu ngành kết nối đồng thống Từ hình thành hệ thống liệu tin cậy, ổn định Việc đầu tư xây dựng sở liệu số chuyên ngành Nông nghiệp PTNT phục vụ người dùng tin đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời - Q trình chuyển đổi số gắn với việc tăng cường phát triển sản phẩm, dịch vụ dựa tảng công nghệ số, Internet không gian mạng Tất yếu để tồn tại, thư viện phải trọng phát triển công nghệ để khai thác tài liệu số, phát triển nội dung số thành nội dung số đa phương tiện, sách điện tử đa phương tiện có khả tương tác, áo hóa cao Từ đó, tạo eBooks hình thức mới, thích hợp với nhu cầu 155 thiết bị đầu cuối người sử dụng theo xu phát triển công nghệ khai thác nội dung số - Hệ thống thư viện Bộ, đại học, viện nghiên cứu… mạng lưới thư viện ngành cần tăng cường kết nối để tìm phương thức quản lý sử dụng thông tin, liệu mở phù hợp, bao gồm: nhà nghiên cứu, sinh viên, giáo viên, chun gia thơng tin, nhà nghiên cứu sách, nhà cung cấp nội dung, quan tài trợ, hiêp hội thông tin chuyên nghiệp, tổ chức phi phủ… Đồng thời đề xuất sách truy cập, sử dụng liệu/thông tin/ tri thức mở cấp ngành tổ chức cho người dân/người dùng tin chọn cách thích hợp để truy cập nội dung cần sử dụng - Thực đào tạo đào tạo lại, đào tạo nâng cao chuyên môn kỹ để chuyển đổi công việc cho cán thư viện/ người dùng tin đảm bảo kỹ khai thác sử dụng liệu số, kỹ bảo đảm an toàn, an ninh mạng đạt trình độ Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, nâng cao nhận thức, xây dựng văn hoá số cộng đồng - Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nguồn lực từ nước đối tác quốc tế cho hoạt động thông tin tư liệu phục vụ nghiên cứu, ứng dụng, đổi sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo, chuyển giao cơng nghệ Kết luận Như vậy, khơng có vai trò quan trọng doanh nghiệp mà chuyển đổi số cịn đóng vai trị quan trọng lĩnh vực khác xã hội phủ, truyền thông đại chúng, y học, khoa học đặc biệt ngành Thư viện-cầu nối cho hoạt động quản lý, nghiên cứu, sản xuất kinh doanh Khi thư viện thực tham gia vào trình chuyển đổi số có nghĩa họ tạo liên kết CSDL với tạo nên hệ thông thông tin đa dạng phong phú giúp cho công tác phục vụ người dùng tin liên tục, kịp thời Các thư viện có hội tận dụng sản phẩm dịch vụ mà đơn vị tạo để tiết kiệm công sức, tiền tạo thu hút mạnh tới người sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo kết hoạt động Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Cacbon thấp (LCASP), 2019 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Kỷ yếu hội thảo, Phát triển đổi hoạt động thư viện thời kỳ mới, 2018 Đại học Quốc gia Hà Nội, Tối ưu hóa quản trị tri thức số (chính phủdoanh nghiệp-thư viện), 2019 156 Hội Thơng tin Khoa học công nghệ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới hoạt động thông tin khoa học công nghệ (18/12/2018) Vũ Thúy Hậu, Những thay đổi thư viện nông nghiệp trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ 4, 2019 157 ... đoạn khác nhau, nhìn chung hướng đến nội dung chuyển đổi số kinh tế, chuyển đổi xã hội, chuyển đổi số số ngành trọng điểm, chuyển đổi số quan Chính phủ Và thực chuyển đổi số lĩnh vực cần xác định... Nhân lực thư viện số bao gồm: chuyên gia thư viện số, người dùng tin/bạn đọc Thư viện số cần phải có chuyên gia thư viện số thiết kế, tạo lập, xây dựng, vận hành phát triển thư viện số Họ chuyên... phát triển nông thôn (PTNT) hướng tới chuyển đổi số Thư viện ngành Nông nghiệp PTNT quan tâm số hóa nguồn tư liệu từ năm 2005 tìm hiểu công cụ khai thác nguồn liệu số phục vụ nhu cầu phát triển,

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:41

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Hệ thống thư viện số dùng chung ngành Nông nghiệp và PTNT - Thư viện ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng tới chuyển đổi số

Hình 1.

Hệ thống thư viện số dùng chung ngành Nông nghiệp và PTNT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Nguồn cơ sở dữ liệu hiện có trên thư viện điện tử của Bộ - Thư viện ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng tới chuyển đổi số

Hình 2.

Nguồn cơ sở dữ liệu hiện có trên thư viện điện tử của Bộ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan