Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 115 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN………………………………. 10 1.1. Tuyên truyền và tuyên truyền khai thác thủy sản 10 1.2. Lực lượng tuyên truyền và phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản 15 1.3. Vai trò sự phối hợp các lực lượng trong việc nâng cao hiệu quả tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN CHO NGƯ DÂN TRONG VÙNG VỊNH BẮC BỘ 37 2.1. Những yếu tố tác động đến sự phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ hiện nay 37 2.2. Phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ hiện nay: Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 43 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYÈN KHAI THÁC THỦY SẢN CHO NGƯ DÂN VỊNH BẮC BỘ HIỆN NAY…………………………………………. 81 3.1. Những vấn đề đặt ra trong phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ hiện nay 81 3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ hiện nay 86 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phối hợp trong công tác tuyên truyền là một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền. Trong công tác tuyên truyền, có nhiều nội dung phối hợp, trong đó phối hợp các chủ thể, các lực lượng nhằm tạo ra sự thống nhất, tạo sự đồng tâm, nhất trí, sự tác động cùng chiều là một trong những vấn đề quan trọng. Ở nước ta hiện nay, công tác phối hợp trong tuyên truyền chưa được thường xuyên, chặt chẽ, do đó hiệu quả tuyên truyền thường không cao. Đó là chưa kế đến có những lĩnh vực, những thời điểm, công tác tuyên truyền còn chồng chéo nhau, cản trở và gây ra tình trạng hạn chế kết quả lẫn nhau. Việt Nam là một quốc gia ven biển có những ưu thế và vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với khu vực và trên thế giới, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2, tiếp giáp biên giới trên biển với 6 nước trong khu vực Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Camphuchia. Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, biển luôn gắn với quá trình xây dựng và phát triển của đất nước. Chính vì vậy, việc phát huy lợi thế của một quốc gia có biển, kết hợp phát triển kinh tế biển với an ninh, quốc phòng phải trở thành một chiến lược lâu dài của nước ta nhằm xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh về biển và phát triển kinh tế biến thành một bộ phận mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những nhiệm vụ bức bách đang đặt ra cho dân tộc ta trước những thời cơ mới cũng như thách thức mới. Dựa trên truyền thống lịch sử đó, cả trước mắt cũng như lâu dài, mục tiêu tổng quát của Chiến lược biển Việt Nam chỉ rõ: “Đen năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” 15, tr.76. Đe thực hiện mục tiêu trên, một trong những nhiệm vụ rất quan trọng là công tác tuyên truyền, hoạt động phối hợp tuyên truyền cần đi trước một bước để giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhằm nâng cao và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của tất cả các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ngư dân những người trực tiếp tham gia các hoạt động thủy sản trên biển hiểu rõ về vị trí, vai trò chiến lược của biển đảo. Vịnh Bắc Bộ nước ta cũng là một trong những Vịnh lớn ở Đông Nam Á, có vị trí chiến lược đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng. Tuy nhiên, ở khu vực này cũng đang đối mặt với những hạn chế trong công tác phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản hiệu quả. Trước và sau khi Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá giữa Việt Nam Trung Quốc được ký kết ngày 25122000 và có hiệu lực thi hành từ ngày 3062004, tình hình tranh chấp ngư trường khai thác thủy sản giữa ngư dân Trung Quốc và trong khu vực Vịnh Bắc Bộ vẫn diễn biến phức tạp, dẫn đến gây thiệt hại về kinh tế và con người cho ngư dân, ngư trường bị xâm lấn nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến an ninh, chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó, nhận thức và chỉ đạo của một số cấp ủy, chính quyền về phối hợp tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân còn hạn chế, thể hiện ở chất lượng, hiệu quả tuyên truyền chưa cao, nội dung cũng như cách thức tuyên truyền chưa thực sự đa dạng, phong phú, thiếu sức hấp dẫn và ấn tượng; Thông tin tuyên truyền về khai thác thủy sản chưa thực sự được quan tâm, chú trọng, chưa phân rõ, xác định nội dung và phương thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng và ở từng địa phương, cơ sở; Việc triển khai các hoạt động phối hợp tuyên truyền về khai thác thủy sản trên Vịnh Bắc Bộ chưa thường xuyên, liên tục; Đội ngũ cán bộ chuyên trách tuyên truyền về thủy sản còn thiếu và yếu, hoạt động chưa hiệu quả; Sự phối hợp hoạt động giữa các bộ, ban, ngành và các tổ chức chính trị xã hội trong tuyên truyền về khai thác thủy sản tuy đã có nhưng thiếu đồng bộ, còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ nên chưa thực sự hiệu quả và đáp ứng yêu cầu đề ra.Vì vậy, đề tài “Phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân vùng Vịnh Bắc Bộ Việt Nam hiện nay” là một nội dung quan trọng, là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu để từ đó tìm ra giải pháp phối hợp các lực lượng tuyên truyền hữu hiệu về khai thác thủy sản cho ngư dân trong vùng Vịnh Bắc Bộ nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức và trách nhiệm của ngư dân đối với việc khai thác thủy sản hiệu quả, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường biển và an ninh, chủ quyền biển đảo Tổ quốc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, đã có những công trình nghiên cứu có liên quan đến sự phối hợp các phương tiện, phối hợp lực lượng trong tuyên truyền và tuyên truyền về thủy sản, khai thác thủy sản trên Vịnh Bắc Bộ, trong đó có thể nêu một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1. Các công trình nghiên cứu về tuyên truyền và phối hợp phương tiện, phối hợp lực lượng trong tuyên tuyền Các công trình nghiên cứu tiêu biểu và trực tiếp liên quan đến hoạt động tuyên truyền như: Tỉêp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng văn hóa trong tình hình mới của Hữu Thọ Đào Duy Quát; Đối mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng của PGS. Hà Ngọc Hợi TS. Ngô Văn Thạo; Một số vấn đề về công tác tư tưởng của đồng chí Đào Duy Tùng; Truyền thông đại chúng của PGS.TS. Tạ Ngọc Tấn; Cơ sở lý luận công tác tư tưởng của PGS,TS. Lương Khắc Hiếu chủ biên (2014); Góp phần đôi mới hình thức, phương pháp công tác tư tưởng hiện nay của TS. Trần Thị Anh Đào, đăng trên Tạp chí Báo chí về tuyên truyền, số 21999; “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới của Nguyễn Khoa Điềm, đăng trên Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, số 72013; Các công trình nghiên cứu có liên quan về phối hợp tuyên tuyền và phối hợp phương tiện trong tuyên truyền như: Luận văn thạc sỹ khoa học chính trị, Học Viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội “Hiệu quả tuyên truyền biển đảo cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hưng Yên hiện nay ” của tác giả Nguyễn Đình Việt đã nêu ra vấn đề hiệu quả tuyên truyền biển đảo cho học sinh chưa tương xứng với mục đích đề ra và đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình hiện nay, trong đó có nêu ra một trong những nguyên nhân là sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, ban, nghành và các đoàn thể chính trị xã hội trong tuyên truyền biển đảo tuy đã có nhưng chưa đồng bộ, hoạt động chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; các luận văn thạc sỹ khoa học chính trị, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội về “Tăng cường phối hợp các phương tiện công tác tư tưởng ở Hoà Bình hiện nay và Phối hợp các phương tiện giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên tỉnh Kiên Giang hiện nay ” đã đặt ra vấn đề nội dung phối hợp chưa thật sự khoa học, nội dung chưa thực sự sâu sát, phương thức phối hợp vẫn còn nghèo nàn, đơn giản, sơ lược, đôi khi chồng chéo, kém hiệu quả và phải tiếp tục nghiên cứu để bổ sung nội dung, phương thức phối hợp. 2.2. Các công trình nghiên cứu về ngư dân, về khai thác thủy sản trên Vịnh Bắc Bộ và nghiên cứu về tuyên truyền khai thác nguồn lợi thủy sản cho ngư dân Từ trước đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về điều tra nguồn lợi hải sản trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ, quy hoạch về khai thác hải sản xa bờ trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ và nhiều công trình nghiên cứu khác nghiên cứu tổng thể về phát triển thủy sản và các vùng biển Việt Nam trong đó có đề cập đến Vịnh Bắc Bộ, có thể nêu một số công trình nghiên cứu như : Nguyễn Chu Hồi (2004): “Một số vấn đề về phát triển bền vững đổi với ngành Thủy sản Việt Nam ”. Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về phát triển bền vững, Hà Nội. Trong cuốn “Kinh tế Quy hoạch phát triển thủy sản, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ” (2009), tác giả PGS. TS Nguyễn Chu Hồi, PGS. TS Lê Tiêu La đã đánh giá ngành thủy sản Việt Nam 50 năm phát triển, phân tích bản chất và định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam. Luận văn thạc sỹ khoa học: “Đánh giá tiềm năng nguồn lợi cá nổi vùng biển Vịnh Bắc Bộ” (2012) của tác giả Nguyễn Thị Hương Thảo đánh giá về trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi nhỏ vùng biển Vịnh Bắc Bộ và các phân vùng trong vịnh. Luận văn thạc sỹ khoa học: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về khai thác hải sản trong Vịnh Bắc Bộ” (2014), tác giả Nguyễn Phú Quốc đã nghiên cứu và phân tích thực trạng nội dung quản lý nhà nước về khai thác thủy sản trong Vịnh Bắc Bộ và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước về khai thác thủy sản trên địa bàn, trong đó có đề cập đến giải pháp tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho ngư dân trong việc khai thác và bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản bền vững; Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông về nghề cá Vịnh Bắc Bộ, tuyên truyền về vị trí, vai trò nghề cá trong sự nghiệp phát triển. Đề tài cấp bộ: “Sinh kể bền vững cho cư dân ven bờ Vịnh Bắc bộ Thực trạng và giải pháp” (2015) của đồng tác giả TS. Nguyễn Đức Chính, PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc, TS. Hoàng Việt Anh, trong đó có nêu vai trò của công tác tuyên truyền khai thác thủy sản là một trong những công tác quan trọng góp phần tạo sinh kế bền vững cho cư dân ven bờ Vịnh Bắc Bộ. 2.3. Công trình nghiên cứu về phối hợp các lực lượng trong tuyên truyền khai thác nguồn lợi thủy sản cho ngư dân Các công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan về phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân nhu: “Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn” của PGS,TS. Nguyễn Bá Diến chủ biên, “Năm mươi năm Thủy sản Việt Nam” của Ngô Anh Tuấn (2014), “Cơ sở lý luận chuyên đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản ” của Hà Xuân Thông, Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài “ Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản ” của Nguyễn Văn Kháng. Những công trình nghiên cứu trên đã cung cấp một số tư liệu, cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu và gợi mở những vấn đề có liên quan đến phối hợp các lực lượng trong tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân. Tuy nhiên chua có một công trình nào nghiên cứu một cách cụ thế về vai trò, sụ cần thiết trong phối hợp, nội dung, phương thức phối hợp các lực lượng tuyên tuyền về khai thác thủy sản cho ngu dân trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Đặc biệt là tình hình phối hợp giữa các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngu dân sau khi Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa và Hiệp định hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ được ký kết giữa Việt Nam và Trung Quốc có hiệu lực kể từ ngày 3062004. Do đó, đề tài nghiên cứu về “Phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân vùng Vịnh Bắc Bộ Việt Nam hiện nay” là đề tài hoàn toàn mới, nghiên cứu độc lập, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng sự phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngu dân trong vùng Vịnh Bắc Bộ, đề xuất giải pháp nhằm tăng cuờng phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản hiệu quả, góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có một số nhiệm vụ chính sau: Tổng quan, hệ thống và phát triển một bước một số vấn đề lý luận về phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản; Phân tích, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra về sự phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân phường vùng biển Vịnh Bắc Bộ thời gian vừa qua; Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự phối hợp của các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân trong vùng Vịnh Bắc Bộ trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ. 4.2. Phạm vị nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sự phối hợp của các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân trong phạm vi vùng biển Vịnh Bắc Bộ qua 11 tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế. Các chủ thể tham gia phối hợp là các chủ thế, các lực lượng tuyên truyền của nước ta. Do đây là vấn đề nhạy cảm, phức tạp, đề tài không nghiên cứu sự phối hợp các lực lượng tuyên truyền của Việt Nam với các lực lượng tuyên truyền của các nước khác hoạt động trên vùng Vịnh Bắc Bộ. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác tuyên truyền, phối hợp các lực lượng tuyên truyền về Thủy sản. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và một số phương pháp nghiên cứu khoa học. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp nghiên cứu tổng hợp số liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp so sánh và một số phương pháp khác. 6. Đóng góp mới của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn được thể hiện trong một số nội dung chính sau: Đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện một bước hệ thống lý luận về hiệu quả công tác tư tưởng và xây dựng mới cơ sở lý luận hoạt động phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ dưới góc độ khoa học công tác tư tưởng; Đề tài góp phần vào việc phân tích, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra trong phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ hiện nay; Đề tài góp phần đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường sự phối hợp các lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân trong vùng biển Vịnh Bắc Bộ; 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nâng cao nhận thức về phối hợp tuyên truyền khai thác thủy sản và bảo vệ chủ quyền biển đảo cho ngư dân. Cung cấp các luận cứ khoa học cho các bộ, ban, ngành liên quan, các địa phương trong việc đề ra chủ trương, biện pháp phối hợp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về khai thác thủy sản cho ngư dân. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy, học tập, trong hoạt động tuyên truyền và quản lý nhà nước về khai thác thủy sản. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc làm 3 chương và 7 tiết. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1. Tuyên truyền và tuyên truyền khai thác thủy sản 1.1.1. Khái niệm tuyên truyền Thuật ngữ “tuyên truyền ” được ra đời từ rất lâu và cũng được tiếp cận theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo một số tài liệu nghiên cứu, thuật ngữ “tuyên truyền ” đã được nhà thờ La Mã sử dụng từ khoảng gần bốn trăm năm về trước, dùng để chỉ hoạt động của các nhà truyền giáo với sứ mệnh thuyết phục, lôi kéo những người khác phấn đấu theo đức tin của đạo Kitô. về sau, thuật ngữ tuyên truyền được sử dụng một cách rộng rãi nhằm biểu đạt các hoạt động cụ thế (như ngôn ngữ, hình ảnh, đạo cụ,...) nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng tình cảm của người khác, hướng họ hành động theo một khuynh hướng nhất định. Trong từ điển Chính trị của Liên Xô: “Tuyên truyền là giải thích phổ biến một tư tưởng, học thuyết, lý luận chính trị nhất định nào đó ” 47, tr.793. Theo từ điển tiếng Việt: “Tuyên truyền (chuyển đi, trao cho) là đem chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động viên mọi người ra sức thực hiện” 46, tr.791. Trong Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 5, khi bàn về “người tuyên truyền và cách tuyên truyền”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiếu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Neu không đạt được mục tiêu đó là tuyên truyền thất bại” 37, tr.162. Tuy có những cách lý giải khác nhau về thuật ngữ tuyên truyền, nhưng khái niệm mà các nhà khoa học đã nêu trên có những điểm chung là: Tuyên truyền là hoạt động truyền bá, phổ biến, giải thích của chủ thế về một tư tưởng, một học thuyết hay một vấn đề nào đó với đối tượng tuyên truyền. Tuyên truyền nhằm đạt tới mục đích là làm thay đổi nhận thức, hình thành một kiểu ý thức xã hội, xây dựng thế giới quan nhất định ở đối tượng cho phù hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truyền. Tuyên truyền phải đạt tới hiệu quả là kích thích, thúc đẩy đối tượng hành động theo quan điểm, đường lối, mục đích đặt ra. Từ những cách lý giải đã nêu trên, có thể rút ra khái niệm tuyên truyền như sau: Tuyên truyền là hoạt động truyền bá, phổ biến, giải thích của chủ thể tuyên truyền về một hệ tư tưởng, học thuyết hay một vấn đề chính trị xã hội nào đó trong đối tượng nhằm biến quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể của đối tượng tuyên truyền và thúc đẩy tính tích cực hành động của họ. 1.1.2. Khái niệm thủy sản, hải sản Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. Thủy sản là ngành kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, gồm các loài thủy sinh vật và các thành phần của môi trường nước, trong đó nuôi trồng và khai thác thủy sản là 02 hoạt động chính, tạo ra sản phẩm và nguyên liệu để chế biến các sản phẩm thủy sản. Đối tượng khai thác và nuôi trồng thủy sản rất đa dạng bao gồm rất nhiều loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, rong biển...trong đó một số loài là cá trích, cá cơm, cá ngừ, cá bơn; các loài nhuyễn thể một và hai mảnh vỏ thường chiếm tỷ trọng sản lượng lớn. Ngoài hai lĩnh vực sản xuất chính là khai thác và nuôi trồng thủy sản còn có lĩnh vực chế biến và thương mại thủy sản với các hoạt động phụ trợ, dịch vụ, hậu cần, bao gồm: hệ thống cầu cảng, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; hệ thống cung cấp nhiên liệu, vật tu và các nhu yếu phẩm khác cho tàu và người hoạt động trên các vùng biển; các cơ sở đóng sửa tàu cá, ngư lưới cụ, nước đá; các cơ sở chế biến thức ăn và các chế phẩm sinh học phục vụ cho nuôi trồng thủy sản; các cơ sở chế biến, bảo quản các sản phẩm thủy sản và hoạt động thương mại thủy sản, trong đó có hệ thống chợ thủy sản đầu mối và xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản. Hình 1.1. Mô hình hoạt động thủy sản Hải sản hay thủy sản với nghĩa rộng hoặc thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người. Hải sản bao gồm các loại cá biến, động vật thân mềm (bạch tuộc, mực, tôm, nghêu, sò, ốc, hến, hàu...), động vật giáp xác (tôm, cua và tôm hùm), động vật da gai (nhím biển). Ngoài ra, các thực vật biển ăn được, chẳng hạn như một số loài rong biển và vi tảo. Hải sản được sử dụng làm thức ăn thông dụng trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á. Tại Bắc Mỹ, ở Việt Nam hải sản là mặt hàng quý hiếm có giá trị kinh tế cao, một số loại sản phẩm như: Cá ngừ đại dương, cá thu, cá bò da, tôm hùm thường được chế biến và xuất khẩu trên khắp thế giới. 1.1.3. Khái niệm tuyên truyền khai thác thủy sản Khai thác thủy sản Khai thác thủy sản là tên gọi chung cho các hoạt động săn bắt các loài thủy hải sản ở các loại thủy vực (ngọt, lợ, mặn), bao gồm: các loài cá, giáp xác, nhuyễn thế hay còn gọi là thân mềm, động vật lưỡng cư. Đã có nhiều cách đế phân loại khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên. Phân theo các loại thủy vực, thông thường có 02 loại: (1) Khai thác nguồn lợi thủy sản nước ngọt, như: các loài thủy sản sống trong các sông, suối, ao, đầm, hồ trong đất liền và (2) khai thác biển, bao gồm các thủy sản sống ở nước mặn (biển, đại dương) và lợ (vùng nước sát bờ, nơi giao thoa giữa nước mặn và ngọt). Phân theo phương thức khai thác, sử dụng tàu thuyền hoặc không sử dụng tàu thuyền và trong thực tế còn gọi đơn vị thuyền nghề (tàu hoặc thuyền với một loại nghề hay một vài loại nghề kiêm). Phân loại theo đối tượng khai thác, như: lưới kéo cá, kéo tôm; câu cá song, mú, câu cá ngừ đại dương, câu mực, câu tôm...; rê cá, rê tôm, vây cá cơm. Phân loại theo nghề, phổ biến nhất gồm 6 nhóm: (1) lưới kéo; (2) lưới rê, (3) câu; (4) vây; (5) vó, mành và (6) các nghề khác, gồm: nhiều nghề và thường có quy mô nhỏ, như các nghề cố định (đăng, đáy, lồng, bẫy), te, xiệp, chụp mực, lặn... Phân loại theo công cụ hỗ trợ dụ các loài thủy sản tập trung đế khai thác như: sử dụng ánh sáng có các nghề: vó, mành, vây, chụp, pha xúc hoặc đặt chà rạo, sử dụng các vật liệu như tre, nứa, lá dừa... để dụ các loài thủy sản đến trú ngụ, đẻ hay ấn nấp, tránh kẻ thù. Phân theo cách thức khai thác, như: Lưới kéo đơn, trong trường hợp này, đế mở miệng lưới có thể dùng ván hoặc dùng khung hoặc dùng tăng gông, có thể kéo đến 4 lưới; lưới kéo đôi (hai tàu kéo một lưới); vây đuôi, vây mạn; rê trôi, rê tầng đáy, tầng mặt, rê ba lóp; câu tay, câu vàng. Khai thác thủy sản nước ngọt của Việt Nam hiện cho sản lượng nhỏ, mỗi năm khai thác được khoảng trên dưới 10% tổng sản lượng khai nguồn lợi thủy sản tự nhiên của cả nước. Quy mô khai thác nhỏ, đa phần do nông dân thực hiện với phương thức khai thác tự cung, tự cấp, kiếm thức ăn hàng ngày phục vụ cho gia đình, số lượng khai thác chuyên hầu như rất ít, tồn tại ở các sông lớn như Cửu Long, sông Hồng và các hồ lớn trong đó có các hồ thủy điện như Sơn La, Hòa Bình, Trị An... và phương tiện hồ trợ là các tàu thuyền (gỗ, tre, nhôm, composiz...) lắp máy có công suất trên dưới 20CV. Nghề sử dụng trong khai thác thủy sản nước ngọt thường là các nghề thuộc nhóm lưới kéo, rê (lưới bén), câu, đăng, đáy, lồng, bãy....Đối tượng thủy sản khai thác được chủ yếu các loài cá nhỏ, tôm các loại. Đối với khai thác thủy sản nước mặnlợ (biến), Việt Nam hiện sử dụng khoảng 130.000 tàu cá các loại với khoảng trên 40 loại ngư cụ khác nhau để khai thác thủy sản, trong đó có đủ các nhóm nghề: lưới kéo, chủ yếu kéo đáy chiếm khoảng trên dưới 20%; lưới rê, trên dưới 30%; câu khoảng trên dưới 20%, các nhóm nghề còn lại, như vây, vó, mành, nghề cố định... khoảng 20%. Trong 130.000 tàu cá tham gia khai thác thủy sản nước mặnlợ, có đến 67 nghìn tàu cá lắp máy có công suất từ 20CV trở lên đên 1.000 cv, số còn lại có khoảng trên dưới 7 nghìn chiếc không lắp máy và lắp máy dưới 20CV. Khai thác thủy sản là khai thác tài nguyên sinh vật có khả năng tái tạo. Các sinh vật sống dưới nước có khả năng sinh tồn, phát triển, tái tạo, diệt vong. Do vậy giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có mối quan hệ tác động lẫn nhau, khăng khít và biện chứng. Trong quá trình vận động và phát triển ngành thủy sản hai mục tiêu khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản luôn đồng hành và luôn thu hút sự quan tâm quản lý và tuyên truyền giáo dục nhằm duy trì sự phát triển ổn định, bền vững. Như vậy, khai thác thủy sản là việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản trên biến, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác. Khái niệm khai thác thủy sản trong đề tài được hiểu là hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển. Tuyên truyền khai thác thủy sản Từ khái niệm về tuyên truyền và khái niệm về thủy sản, khai thác thủy sản, chúng ta có thể rút ra khái niệm về tuyên truyền khai thác thủy sản như sau: Tuyên truyền khai thác thủy sản là hoạt động có mục đích của chủ thể tuyên truyền nhằm truyền bá, phổ biến, giải thích những kiến thức, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về thủy sản và khai thác thủy sản đến đối tượng tuyên truyền nhằm biến các quan điểm, tư tưởng đó thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể và thúc đẩy tính tích cực hành động của đối tượng. 1.2. Lực lượng tuyên truyền và phối hợp các lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản 1.2.1. Lực lượng tuyên truyền về khai thác thủy sản: Khái niệm và phân loại 1.2.1.1. Khái niệm lực lượng Lực lượng là tập họp những người, những tổ chức được sắp xếp, tổ chức lại và nhờ cách tổ chức, sắp xếp đó mà tạo nên sức mạnh chung của tập họp người, tổ chức đó. Sức mạnh này được sử dụng vào mục đích chung của toàn lực lượng. Vì vậy có thể hiểu: Lực lượng là tập hợp những người, tổ chức được sắp xếp, tổ chức nhau lại tạo nên sức mạnh chung của tập hợp người, tổ chức đó nhằm sử dụng vào các hoạt động có mục đích của chủ thể. 1.2.1.2. Phân loại lực lượng Theo chức năng Phân loại theo chức năng thì lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản gồm có lực lượng lãnh đạo, quản lý, lực lượng tham mưu, chỉ đạo, kiếm tra và lực lượng tác chiến. Trong đó mồi lực lượng có vai trò, chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Lực lượng lãnh đạo: Trong các lực lượng tuyên truyền nói chung và tuyên truyền về khai thác thủy sản nói riêng chỉ duy nhất có một lực lượng có chức năng lãnh đạo. Đó là Đảng ta, bao gồm các tổ chức Đảng, các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương, cơ sở. Trong hoạt động tuyên truyền về ngành thủy sản, Ban Tuyên giáo Trung ương là cơ quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong công tác xây dựng các chủ trương, quan điểm và chính sách của Đảng về lĩnh vực thủy sản, trong đó có tuyên truyền về ngành thủy sản; Hướng dẫn, kiểm tra, định hướng nội dung tuyên truyền và bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động cho hệ thống báo cáo viên, tuyên truyền viên, hệ thống cộng tác viên dư luận xã hội từ Trung ương đến cơ sở; Tổ chức biên soạn, phối hợp phát hành các tài liệu nội bộ phổ biến kiến thức và giáo dục về biển đảo nói chung và nghề cá nói riêng. Lực lượng quản lý: Đó là những lực lượng có chức năng quản lý nhà nước về công tác tuyên truyền, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản quản lý, hành chính, các chính sách liên quan đến hoạt động tuyên truyền thủy sản; Đồng thời ban hành các văn bản quản lý để chỉ đạo các lực lượng tham mưu, kiểm tra, giám sát, tác chiến trực tiếp về tuyên truyền khai thác thủy sản. Lực lượng quản lý về tuyên truyền khai thác thủy sản bao gồm các cơ quan, đơn vị như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư lệnh Hải quân, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Thông tin truyền thông, Tỉnh ủy, UBND các tỉnh, Thành phố, Sở Nông nghiệp PTNT các tỉnh, Thành phố. Lực lượng tham mưu, chỉ đạo, kiểm tra: Là các lực lượng trực thuộc lực lượng lãnh đạo, quản lý ở trung ương và địa phương; giúp các lực lượng lãnh đạo, quản lý trong xây dựng và triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hành chính chuyên môn nghiệp vụ; trực tiếp ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ cho các lực lượng tác chiến triển khai; tổ chức triển khai kiếm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật hiện hành, thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo của các lực lượng cấp trên. Lực lượng tham mưu, chỉ đạo, kiểm tra bao gồm các cơ quan, đơn vị như Cục Kiêm ngư, Vụ Khai thác thủy sản thuộc Tổng cục Thủy sản, các Bộ tư lệnh Hải quân vùng, Cảnh sát biển vùng, Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố, Hội Nghề cá Việt Nam. Lực lượng tác chiến: Là lực lượng trực tiếp thực thi các hoạt động tuyên truyền khai thác thủy sản, triển khai các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hành chính, chuyên môn nghiệp vụ do các cơ quan nhà nước, các lực lượng cấp trên đã ban hành tới các ngư dân, các đối tượng liên quan trong hoạt động khai thác thủy sản, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của các lực lượng quản lý và lực lượng tham mưu, chỉ đạo, kiếm tra. Lực lượng này tiến hành các hoạt động tuần tra, kiểm soát, tuyên truyền dưới nhiều hình thức về việc tuân thủ pháp luật, các cơ chế chính sách của nhà nước, trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động liên quan đến khai thác thủy sản trên biển. Trực tiếp xử lý các vi phạm theo thẩm quyền, tiếp nhận các kiến nghị, khiếu nại, đề xuất.. .từ ngư dân và các đối tượng khác để xử lý và trình cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định. Lực lượng tác chiến tuyên truyền về khai thác thủy sản bao gồm các cơ quan, tổ chức như các Chi cục Thủy sản, Chỉ cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, các Chi cục Kiêm ngư vùng, Bộ đội biên phòng cửa khẩu, các lực lượng và tàu Cảnh sát biến, các lực lượng và tàu Hải quân, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu hải sản, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, các Báo, Đài truyền hình Trung ương và địa phương, Hội, chỉ hội nghề cá tỉnh.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN……………………………… 10 1.1 Tuyên truyền tuyên truyền khai thác thủy sản 10 1.2 Lực lượng tuyên truyền phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản 15 1.3 Vai trò phối hợp lực lượng việc nâng cao hiệu tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN CHO NGƯ DÂN TRONG VÙNG VỊNH BẮC BỘ 37 2.1 Những yếu tố tác động đến phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ 37 2.2 Phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ nay: Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 43 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYÈN KHAI THÁC THỦY SẢN CHO NGƯ DÂN VỊNH BẮC BỘ HIỆN NAY………………………………………….81 3.1 Những vấn đề đặt phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ 81 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân Vịnh Bắc Bộ 86 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phối hợp công tác tuyên truyền giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền Trong công tác tuyên truyền, có nhiều nội dung phối hợp, phối hợp chủ thể, lực lượng nhằm tạo thống nhất, tạo đồng tâm, trí, tác động chiều vấn đề quan trọng Ở nước ta nay, công tác phối hợp tuyên truyền chưa thường xuyên, chặt chẽ, hiệu tuyên truyền thường không cao Đó chưa có lĩnh vực, thời điểm, công tác tuyên truyền chồng chéo nhau, cản trở gây tình trạng hạn chế kết lẫn Việt Nam quốc gia ven biển có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, tiếp giáp biên giới biển với nước khu vực Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia Camphuchia Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển gắn với trình xây dựng phát triển đất nước Chính vậy, việc phát huy lợi quốc gia có biển, kết hợp phát triển kinh tế biển với an ninh, quốc phòng phải trở thành chiến lược lâu dài nước ta nhằm xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh biển phát triển kinh tế biến thành phận mũi nhọn kinh tế quốc dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ bách đặt cho dân tộc ta trước thời thách thức Dựa truyền thống lịch sử đó, trước mắt lâu dài, mục tiêu tổng quát Chiến lược biển Việt Nam rõ: “Đen năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” [15, tr.76] Đe thực mục tiêu trên, nhiệm vụ quan trọng công tác tuyên truyền, hoạt động phối hợp tuyên truyền cần trước bước để giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhằm nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động tất cấp, ngành tầng lớp nhân dân, đặc biệt ngư dân người trực tiếp tham gia hoạt động thủy sản biển hiểu rõ vị trí, vai trò chiến lược biển đảo Vịnh Bắc Bộ nước ta Vịnh lớn Đông Nam Á, có vị trí chiến lược Việt Nam Trung Quốc kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, khu vực đối mặt với hạn chế công tác phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản hiệu Trước sau Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc ký kết ngày 25/12/2000 có hiệu lực thi hành từ ngày 30/6/2004, tình hình tranh chấp ngư trường khai thác thủy sản ngư dân Trung Quốc khu vực Vịnh Bắc Bộ diễn biến phức tạp, dẫn đến gây thiệt hại kinh tế người cho ngư dân, ngư trường bị xâm lấn nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến an ninh, chủ quyền biển đảo Bên cạnh đó, nhận thức đạo số cấp ủy, quyền phối hợp tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân hạn chế, thể chất lượng, hiệu tuyên truyền chưa cao, nội dung cách thức tuyên truyền chưa thực đa dạng, phong phú, thiếu sức hấp dẫn ấn tượng; Thông tin tuyên truyền khai thác thủy sản chưa thực quan tâm, trọng, chưa phân rõ, xác định nội dung phương thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng địa phương, sở; Việc triển khai hoạt động phối hợp tuyên truyền khai thác thủy sản Vịnh Bắc Bộ chưa thường xuyên, liên tục; Đội ngũ cán chuyên trách tuyên truyền thủy sản thiếu yếu, hoạt động chưa hiệu quả; Sự phối hợp hoạt động bộ, ban, ngành tổ chức trị - xã hội tuyên truyền khai thác thủy sản có thiếu đồng bộ, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ nên chưa thực hiệu đáp ứng yêu cầu đề ra.Vì vậy, đề tài “Phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng Vịnh Bắc Bộ Việt Nam nay” nội dung quan trọng, vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để từ tìm giải pháp phối hợp lực lượng tuyên truyền hữu hiệu khai thác thủy sản cho ngư dân vùng Vịnh Bắc Bộ nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức trách nhiệm ngư dân việc khai thác thủy sản hiệu quả, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường biển an ninh, chủ quyền biển đảo Tổ quốc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có công trình nghiên cứu có liên quan đến phối hợp phương tiện, phối hợp lực lượng tuyên truyền tuyên truyền thủy sản, khai thác thủy sản Vịnh Bắc Bộ, nêu số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1 Các công trình nghiên cứu tuyên truyền phối hợp phương tiện, phối hợp lực lượng tuyên tuyền Các công trình nghiên cứu tiêu biểu trực tiếp liên quan đến hoạt động tuyên truyền như: Tỉêp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng văn hóa tình hình Hữu Thọ - Đào Duy Quát; Đối nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng PGS Hà Ngọc Hợi - TS Ngô Văn Thạo; Một số vấn đề công tác tư tưởng đồng chí Đào Duy Tùng; Truyền thông đại chúng PGS.TS Tạ Ngọc Tấn; Cơ sở lý luận công tác tư tưởng PGS,TS Lương Khắc Hiếu chủ biên (2014); Góp phần đôi hình thức, phương pháp công tác tư tưởng TS Trần Thị Anh Đào, đăng Tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 2/1999; “Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Nguyễn Khoa Điềm, đăng Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, số 7/2013; Các công trình nghiên cứu có liên quan phối hợp tuyên tuyền phối hợp phương tiện tuyên truyền như: Luận văn thạc sỹ khoa học trị, Học Viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội “Hiệu tuyên truyền biển đảo cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên ” tác giả Nguyễn Đình Việt nêu vấn đề hiệu tuyên truyền biển đảo cho học sinh chưa tương xứng với mục đích đề đòi hỏi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình nay, có nêu nguyên nhân phối hợp hoạt động quan, ban, nghành đoàn thể trị - xã hội tuyên truyền biển đảo có chưa đồng bộ, hoạt động chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; luận văn thạc sỹ khoa học trị, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội “Tăng cường phối hợp phương tiện công tác tư tưởng Hoà Bình Phối hợp phương tiện giáo dục trị - tư tưởng cho niên tỉnh Kiên Giang ” đặt vấn đề nội dung phối hợp chưa thật khoa học, nội dung chưa thực sâu sát, phương thức phối hợp nghèo nàn, đơn giản, sơ lược, chồng chéo, hiệu phải tiếp tục nghiên cứu để bổ sung nội dung, phương thức phối hợp 2.2 Các công trình nghiên cứu ngư dân, khai thác thủy sản Vịnh Bắc Bộ nghiên cứu tuyên truyền khai thác nguồn lợi thủy sản cho ngư dân Từ trước đến nay, có số công trình nghiên cứu điều tra nguồn lợi hải sản vùng biển Vịnh Bắc Bộ, quy hoạch khai thác hải sản xa bờ vùng biển Vịnh Bắc Bộ nhiều công trình nghiên cứu khác nghiên cứu tổng thể phát triển thủy sản vùng biển Việt Nam có đề cập đến Vịnh Bắc Bộ, nêu số công trình nghiên cứu : - Nguyễn Chu Hồi (2004): “Một số vấn đề phát triển bền vững đổi với ngành Thủy sản Việt Nam ” Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc lần thứ phát triển bền vững, Hà Nội - Trong “Kinh tế - Quy hoạch phát triển thủy sản, Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” (2009), tác giả PGS TS Nguyễn Chu Hồi, PGS TS Lê Tiêu La đánh giá ngành thủy sản Việt Nam 50 năm phát triển, phân tích chất định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam - Luận văn thạc sỹ khoa học: “Đánh giá tiềm nguồn lợi cá vùng biển Vịnh Bắc Bộ” (2012) tác giả Nguyễn Thị Hương Thảo đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi cá nhỏ vùng biển Vịnh Bắc Bộ phân vùng vịnh - Luận văn thạc sỹ khoa học: “Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước khai thác hải sản Vịnh Bắc Bộ” (2014), tác giả Nguyễn Phú Quốc nghiên cứu phân tích thực trạng nội dung quản lý nhà nước khai thác thủy sản Vịnh Bắc Bộ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước khai thác thủy sản địa bàn, có đề cập đến giải pháp tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cho ngư dân việc khai thác bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản bền vững; Xây dựng thực kế hoạch truyền thông nghề cá Vịnh Bắc Bộ, tuyên truyền vị trí, vai trò nghề cá nghiệp phát triển - Đề tài cấp bộ: “Sinh kể bền vững cho cư dân ven bờ Vịnh Bắc - Thực trạng giải pháp” (2015) đồng tác giả TS Nguyễn Đức Chính, PGS.TS Trần Thị Minh Ngọc, TS Hoàng Việt Anh, có nêu vai trò công tác tuyên truyền khai thác thủy sản công tác quan trọng góp phần tạo sinh kế bền vững cho cư dân ven bờ Vịnh Bắc Bộ 2.3 Công trình nghiên cứu phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác nguồn lợi thủy sản cho ngư dân Các công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân nhu: “Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn” PGS,TS Nguyễn Bá Diến chủ biên, “Năm mươi năm Thủy sản Việt Nam” Ngô Anh Tuấn (2014), “Cơ sở lý luận chuyên đổi cấu kinh tế ngành thủy sản ” Hà Xuân Thông, Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản ” Nguyễn Văn Kháng Những công trình nghiên cứu cung cấp số tư liệu, cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu gợi mở vấn đề có liên quan đến phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân Tuy nhiên chua có công trình nghiên cứu cách cụ vai trò, sụ cần thiết phối hợp, nội dung, phương thức phối hợp lực lượng tuyên tuyền khai thác thủy sản cho ngu dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ Đặc biệt tình hình phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân sau Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ký kết Việt Nam Trung Quốc có hiệu lực kể từ ngày 30/6/2004 Do đó, đề tài nghiên cứu “Phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng Vịnh Bắc Bộ Việt Nam nay” đề tài hoàn toàn mới, nghiên cứu độc lập, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân vùng Vịnh Bắc Bộ, đề xuất giải pháp nhằm tăng cuờng phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản hiệu quả, góp phần phát triển bền vững ngành thủy sản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có số nhiệm vụ sau: - Tổng quan, hệ thống phát triển bước số vấn đề lý luận phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản; - Phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đặt phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân phường vùng biển Vịnh Bắc Bộ thời gian vừa qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng Vịnh Bắc Bộ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ 4.2 Phạm vị nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân phạm vi vùng biển Vịnh Bắc Bộ qua 11 tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên - Huế Các chủ thể tham gia phối hợp chủ thế, lực lượng tuyên truyền nước ta Do vấn đề nhạy cảm, phức tạp, đề tài không nghiên cứu phối hợp lực lượng tuyên truyền Việt Nam với lực lượng tuyên truyền nước khác hoạt động vùng Vịnh Bắc Bộ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước công tác tuyên truyền, phối hợp lực lượng tuyên truyền Thủy sản 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp nghiên cứu khoa học Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng trình nghiên cứu là: - Phương pháp thu thập thông tin; - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp số liệu; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp so sánh số phương pháp khác Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn thể số nội dung sau: - Đề tài góp phần bổ sung, hoàn thiện bước hệ thống lý luận hiệu công tác tư tưởng xây dựng sở lý luận hoạt động phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ góc độ khoa học công tác tư tưởng; - Đề tài góp phần vào việc phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề đặt phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ nay; - Đề tài góp phần đưa giải pháp nhằm tăng cường phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao nhận thức phối hợp tuyên truyền khai thác thủy sản bảo vệ chủ quyền biển đảo cho ngư dân - Cung cấp luận khoa học cho bộ, ban, ngành liên quan, địa phương việc đề chủ trương, biện pháp phối hợp nâng cao hiệu tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, học tập, hoạt động tuyên truyền quản lý nhà nước khai thác thủy sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc làm chương tiết Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 Tuyên truyền tuyên truyền khai thác thủy sản 1.1.1 Khái niệm tuyên truyền Thuật ngữ “tuyên truyền ” đời từ lâu tiếp cận theo nhiều nghĩa khác Theo số tài liệu nghiên cứu, thuật ngữ “tuyên truyền ” nhà thờ La Mã sử dụng từ khoảng gần bốn trăm năm trước, dùng để hoạt động nhà truyền giáo với sứ mệnh thuyết phục, lôi kéo người khác phấn đấu theo đức tin đạo Kitô sau, thuật ngữ tuyên truyền sử dụng cách rộng rãi nhằm biểu đạt hoạt động cụ (như ngôn ngữ, hình ảnh, đạo cụ, ) nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng tình cảm người khác, hướng họ hành động theo khuynh hướng định Trong từ điển Chính trị Liên Xô: “Tuyên truyền giải thích phổ biến tư tưởng, học thuyết, lý luận trị định ” [47, tr.793] Theo từ điển tiếng Việt: “Tuyên truyền (chuyển đi, trao cho) đem sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phổ biến giải thích cho đông đảo quần chúng biết động viên người sức thực hiện” [46, tr.791] Trong Hồ Chí Minh (2002), toàn tập, tập 5, bàn “người tuyên truyền cách tuyên truyền”, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiếu, dân nhớ, dân theo, dân làm Neu không đạt mục tiêu tuyên truyền thất bại” [37, tr.162] Tuy có cách lý giải khác thuật ngữ tuyên truyền, khái niệm mà nhà khoa học nêu có điểm chung là: - Tuyên truyền hoạt động truyền bá, phổ biến, giải thích chủ tư tưởng, học thuyết hay vấn đề với đối tượng tuyên truyền - Tuyên truyền nhằm đạt tới mục đích làm thay đổi nhận thức, hình thành kiểu ý thức xã hội, xây dựng giới quan định đối tượng cho phù hợp với lợi ích chủ thể tuyên truyền - Tuyên truyền phải đạt tới hiệu kích thích, thúc đẩy đối tượng hành 99 TT Nhóm tàu cá theo công suất (CV) Đơn vi tàu/nghề khai thác Lưới kéo đôi Lưới kéo đơn 20< >= Tổng 4000 102 1.079 4.674 707 1893 95 621 64 10 111 33 0 559 5344 1401 2926 199 558 396 37 272 229 36 219 118 43 62 5.616 2.497 3.831 20 18 20 20 32 110 106 30 10 104 160 213 106 10 Vây cá ngừ 11 Câu tay cá 12 Câu tay mực ống 13 Câu tay mực xà 14 Câu vàng cá ngừ 15 Câu vàng tầng đáy 4097 893 100 210 643 604 265 20 76 216 112 81 20 20 19 213 19 50 20 0 0 0 0 20 5.193 1.730 513 69 306 16 17 18 19 20 70 574 982 360 50 432 182 24 445 11 125 54 743 15 211 11 181 0 0 128 2.175 600 1.511 460 50 0 0 188 2.394 0 33 294 528 3.315 0 527 0 0 235 Rê trôi tầng mặt(Nilon) Rê cước tầng mặt Rê trôi tầng đáy Rê lớp Vây ngày Vây ánh sáng Vây cá cơm Chụp mực Pha xúc Vó mành Bay ghẹ Bầy mực nang 2150 20-< 50 50-< 90 90-< 250 250-< 400 520 21 Đăng, đáy 954 100 22 Lặn 23 Te, xiệp 648 167 24 Nghề khác 4415 676 25 Chưa xác định nghề 6746 685 Tổng cộng 32.454 7.577 Nguồn Vụ Khai thác thủy sản (2015) 1.055 13 848 6.388 8.251 46.267 100 Phụ lục 3: Bảng tổng họp lao động nghề cá Vịnh Bắc Bộ Số lượng làm việc TT TÊN TỈNH tàu cá Lao động dịch vụ hầu cần nghề cá Quảng Ninh 30.667 24.453 Hải Phòng 26.312 18.623 Thái Bình 24.645 17.783 Nam Định 23.230 15.406 Ninh Bình 14.456 9.879 Thanh Hoá 27.181 22.345 Nghệ An 25.000 23.963 Hà Tĩnh 22.670 16.852 Quảng Bình 28.670 23.360 10 Quảng Trị 23.392 18.690 11 Thừa Thiên Huế 21.947 18.978 268.170 210.332 Tổng cộng Nguồn Vụ Khai Thác thủy sản (2015) Phụ lục 4: Bảng tổng họp cảng cá, bến cá khu neo đậu phòng tránh trú bão 101 Số TT I TỈNH, QUY MÔ NĂNG LƯỢNG THÀNH PHỐ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỀM Lực THỦY SẢN TRÌNH (Số lượt ngày/cỡ QUA CẢNG TỈNH QUẢNG NINH Cảng cá Cái TT Cái Rồng, huyện Rồng Vân Đồn Đảo Cô Tô, huyện Cảng cá Cô Tô Cảng cá Hòn Gai Cô Tô Phường Hồng Hải, TP Hạ Long loại lớn nhất) (T/năm) 50 lượt/400CV 7.000 50 lượt/400CV 8.000 70 lượt/400CV 9.515 30 lượt/200CV 3.000 60 lượt/400CV 7.000 30 lượt/300CV 3.000 30 lượt/200CV 3.000 15 lượt /200CV 2.000 30 lượt /200CV 4.000 Hạ lưu cầu Vân Đồn 1, phường Bến cá Cửa Ông Cửa Ông, TX cẩm Phả Bến cá Thanh Đảo Thanh Lân, Lân huyện Cô Tô Phường Câm Bến cá Bến Do Trung, TX cẩm Phả Ben cá Cửa Đài Xã Vĩnh Trung, TP Móng Cái Ben cá Ben TT Quảng Yên, Chanh huyện Yên Hưng Bến cá Bến Xã Tân An, huyện 102 SỐ TT 10 TỈNH, QUY THÀNH NĂNG PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM Lực TRÌNH Yên Hưng Bến cá Minh Xã Minh Châu, Châu huyện Vân Đồn 10 lượt /200CV Xã Thắng Lợi, huyện Ben cá Thắng Lợi II TP HẢI PHÒNG THỦY SẢN QUA CẢNG (Số lượt ngày/cỡ (T/năm) Giang 11 MÔ LƯỢNG Vân Đồn 10 lượt /200CV 1.500 1.500 Vịnh Tùng Vụng, 12 Cảng cá Cát Bà 120 lượt/600CV 15.000 TT Cát Bà, huyện Cát Hải Vịnh Trân Châu, 13 14 15 Cảng cá Cát Bà Cát Hải Cảng cá Ngọc Phường Hải quận Đồ Sơn Cảng cá Bạch Huyện Bạch Long Long Vĩ Vĩ Ngọc Hải, 70 lượt/ 450CV Cảng cá Tây Huyện Bạch Long 16 Bạch Long Vĩ Vĩ 17 Cảng cá Hạ Long Phường Bến cá Máy Chai 19 Bến cá Cống Sơn Máy Chai, quận Ngô Quyền Phường 18 120 lượt/600CV 9.000 TT Cát Bà, huyện Máy Chai, quận Ngô Quyền Xã Lập Lễ, huyện 9.000 50 lượt/l.ooocv 5.000 50 lượưl.ooocv 3.000 55 lượt/ 600CV 8.000 40 lượt/ 300CV 3.500 15 lượt/ 90C V 1.500 103 104 SỐ TT TỈNH, QUY MÔ NĂNG LƯỢNG THÀNH PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM Lực THỦY SẢN TRÌNH (Số lượt ngày/cỡ QUA CẢNG II loại lớn nhất) Thủy Nguyên Xã Lập Lễ, huyện 20 21 22 Bến cá Mắt Rồng Thủy Nguyên Bến cá Quan Xã Đại Hợp, huyện Chánh Kiến Thuỵ Bến cá Vinh Xã Vinh Quang, Quang huyện Tiên Lãng (T/năm) 50 lượt/ 150CV 1.500 15 lượt/ 400CV 1.500 20 lượt/ 150CV 2.000 30 lượt/ 150CV 3.000 40 lượt/ 300CV 3.500 20 lượt/ 300CV 2.000 Phường Hải 23 24 25 Bến cá Thủy Thành, quận Giang Dương Kinh Bến cá Phường SEASAFICO quận Ngô Quyền Ben cá Đông Xã Phả Lễ, huyện Xuân Thuỷ Nguyên Máy Chai, III TỈNH THÁI BÌNH Xã Nam Thịnh, 26 Cảng cá Cửa Lân 27 Cảng cá Tân Sơn 28 Bến cá Vĩnh Trà 29 Ben cá Thái Đô huyện Tiền Hải Xã Thuỵ Hải, huyện Thái Thuỵ TT Diêm Điền, huyện Thái Thuỵ Xã Thái Đô, huyện Thái Thuỵ 100 lượt/400CV 12.000 150 lượt/400CV 12.000 70 lượt/300CV 6.000 50 lượt/400CV 5.000 105 106 SỐ TT IV 30 TỈNH, QUY THÀNH PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM MÔ LƯỢNG NĂNG Lực TRÌNH THỦY SẢN QUA CẢNG (Số lượt ngày/cỡ (T/năm) TỈNH NAM ĐỊNH Cảng cá khu TT Thịnh Long, neo đậu tránh trú huyện Hải Hậu 120 lượt/500CV 25.000 bão Ninh Cơ 31 Cảng cá Quần Xã Nghĩa Phúc, Vinh huyện Nghĩa Hưng TT Quất Lâm, 32 Bến cá Hà Lạn 33 Bến cá Giao Hải huyện Giao Thủy Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy 100 lượt/300CV 7.000 100 lượt/300CV 7.000 50 lượt/300CV 4.000 80 lượt/300CV 3.000 60 lượt/300CV 2.000 20 lượt/400CV 1.500 40 lượt/400CV 4.000 20 lượt/90CV 1.500 Xã Nghĩa Hải, 34 Bến cá Ngọc Lâm huyện Nghĩa Hưng (sông Đáy) 35 V Bến cá Cống Xã Hải Đông, Doanh Châu huyện Hải Hậu TỈNH NINH BÌNH TT Phát Diệm, 36 Bến cá Nam Dân huyện Kim Sơn Xã Kim Tân, xã 37 Bến cá Cửa Đáy Cồn Thoi, huyện Kim Sơn Bến cá cống CT2 (đê Xã Kim Hải, huyện 38 Bình Minh 2) Kim Sơn 107 108 SỐ TT VI 39 TỈNH, QUY THÀNH PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM 41 TỈNH THANH HÓA Cảng cá Lạch Xã Hải Bình, Bạng huyện Tĩnh Gia Cảng cá Lạch Hới Sầm Sơn Cảng cá đảo Hòn đảo Hòn Mê, Mê huyện Tĩnh Gia Xã Hòa Lộc, huyện 42 Cảng cá Hoà Lộc 43 Bến cá Hải Châu NĂNG Lực TRÌNH Xã Quảng Tiến, TX 40 MÔ LƯỢNG Hậu Lộc Xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia THỦY SẢN QUA CẢNG (Số lượt ngày/cỡ (T/năm) 120 lượt/450CV 15.000 90 lượt/350CV 10.000 50 lượt/450CV 6.940 100 lượt/500CV 10.000 701ượt/300CV 8.400 80 lượt/300CV 8.000 45 lượt/300CV 3.000 50 lượt/450CV 5.500 20 lượt/300CV 2.500 20 lượt/400CV 3.000 Xã Quảng Nham, 44 Bến cá Quảng Nham huyện Quảng Xương Xã Nga Bạch, 45 Bến cá Nga Bạch huyện Nga Sơn Bến cá Hoằng Tr- Xã Hoang Trường, 46 47 ường huyện Hoang Hóa Ben cá Hoằng Xã Hoang Phụ, Phụ huyện Hoang Hoá Xã Nghi Sơn, 48 Bến cá Nghi Scm VII TỈNH NGHỆ AN huyện Tĩnh Gia 109 110 SỐ TT TỈNH, QUY THÀNH PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM Cảng cá Cửa Hội NĂNG Lực TRÌNH Phường Nghi Hải, 49 MÔ LƯỢNG TX Cửa Lò THỦY SẢN QUA CẢNG (Số lượt ngày/cỡ (T/năm) 120 lượt/800CV 15.000 Xã Tiến Thủy, xã 50 51 Cảng cá Lạch Quỳnh Thuận, Quèn huyện Quỳnh Lưu Cảng cá Lạch Xã Diễn Ngọc, huyện Vạn Diễn Châu 150 lượt/600CV 10.500 100 lượt/600CV 8.000 Xã Quỳnh 52 53 Cảng cá Quỳnh Phương Phương, huyện Xã Quỳnh Lập, Lập huyện Quỳnh Lưu Phường Nghi Tân, Bến cá Nghi Tân 55 Bến cá Sơn Hải 56 7.000 50 lượt/600CV 4.000 50 lượt/600CV 5.000 30 lượt/400CV 3.000 30 lượt/150CV 2.500 80 lượt/600CV 9.000 Quỳnh Lưu Bến cá Quỳnh 54 80 lượt/600CV TX Cửa Lò Xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu Bến cá Nghi Phường Nghi Thuỷ Thuỷ, TX Cửa Lò VIII TỈNH HÀ TĨNH 57 58 Cảng cá Xuân Xã Xuân Hội, Hội huyện Nghi Xuân Cảng cá Thạch Xã Thạch Kim, Kim huyện Lộc Hà 100 lượt/400CV 8.000 111 112 SỐ TT TỈNH, QUY THÀNH NĂNG PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM Lực TRÌNH Cảng cá Cửa Nhượng Xã 59 Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên Xã Kỳ Hà, huyện 60 Cảng cá Kỳ Hà IX TỈNH QUẢNG BÌNH 61 62 Kỳ Anh Cảng cá khu Xã Quảng Đông, neo đậu trú bão huyện Quảng Hòn La Trạch Cảng cá sông Xã Thanh Trạch, Gianh huyện Bố Trạch Phường Phú Hải, 63 Cảng cá Nhật Lệ MÔ LƯỢNG TP Đồng Hói THỦY SẢN QUA CẢNG (Số lượt ngày/cỡ (T/năm) 80 lượt/200CV 8.000 55 lượt/200CV 7.000 99 1UỢƯ600CV 8.100 100 lượt/600CV 10.000 80 lượt/600CV 10.500 60 lượt/400CV 6.000 cửa Roòn, xã Cảnh 64 Bến cá Ròon Dương, huyện Quảng Trạch cửa Lý Hòa, xã Hải 65 Bến cá Lý Hòa Trạch, huyện Bố 60 1UỢƯ150CV 6.000 Trạch X TỈNH QUẢNG TRỊ 66 Cảng cá Cửa Việt Xã Triệu An, 67 huyện Triệu Phong Cảng cá, khu neo Xã Vĩnh Quang, đậu trú bão Cửa huyện Vĩnh Linh 90 lượt/500CV 11.000 80 lượt/500CV 8.000 113 SỐ TT TỈNH, QUY THÀNH PHÓ/TÊN CÔNG ĐỊA ĐIỂM THỦY SẢN QUA CẢNG (Số lượt ngày/cỡ (T/năm) Tùng 68 NĂNG Lực TRÌNH Cảng MÔ LƯỢNG cá khu Đảo Cồn Cỏ, huyện DVHC nghề cá Cồn đảo cồn cỏ 50 1UỢƯ500CV 6.000 Cỏ XI TỈNH THỪA THIEN HUÉ 69 Cảng cá Thuận Thị trấn Thuận An, An huyện Phú Vang Xã Lộc Trì, huyện 70 Bến cá Cầu Hai Phú Lộc Xã Phú Hải, huyện 71 Bến cá Phú Hải 72 Bến cá Lăng Cô 73 Bến cá bãi Dâu 74 Ben cá Vinh Hiền Phú Vang TT Lăng Cô, huyện Phú Lộc Phường Phú Hiệp, TP Huế Xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc Nguồn Vụ Khai thác thủy sản (năm 2015) 100 lượt/400CV 18.000 50 lượt/300CV 8.000 50 lượt/150CV 1.500 50 lượt/150CV 1.500 100 lượt/150CV 2.000 50 lượt/300CV 1.500 ... phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ nay; - Đề tài góp phần đưa giải pháp nhằm tăng cường phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngư. .. thiết phối hợp, nội dung, phương thức phối hợp lực lượng tuyên tuyền khai thác thủy sản cho ngu dân vùng biển Vịnh Bắc Bộ Đặc biệt tình hình phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho. .. luận thực trạng phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản cho ngu dân vùng Vịnh Bắc Bộ, đề xuất giải pháp nhằm tăng cuờng phối hợp lực lượng tuyên truyền khai thác thủy sản hiệu quả, góp