1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền tự do khởi kiện vụ án dân sự theo pháp luật việt nam

102 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀM THỊ HOA QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀM THỊ HOA QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HUYỀN Hà Nội – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đàm Thị Hoa iii DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLDS: Bộ luật dân BLLĐ: Bộ luật lao động NLPLTTDS: Năng lực pháp luật tố tụng dân NLHVTTDS: Năng lực hành vi tố tụng dân PLTTGQCVADS: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động VADS : Vụ án dân UBND: Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định pháp luật quyền tự khởi kiện 15 1.2 Lƣợc sử quy định quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện pháp luật dân Việt Nam 18 1.2.1 Thời kỳ Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam 18 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 19 1.2.3 Từ năm 1989 đến năm 2005: 21 1.2.4 Từ năm 2005 đến 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyền tự khởi kiện chủ thể 24 1.3.1 Quy định pháp luật – yếu tố ảnh hƣởng có tính chất định quyền tự khởi kiện chủ thể 25 1.3.2 Nhận thức chủ thể - yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến thực quyền tự khởi kiện chủ chủ thể 26 1.3.3 Trách nhiệm Toà án, quan trực tiếp thụ lý giải vụ án – yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến thực quyền tự khởi kiện chủ thể 28 1.3.4 Hiệu hoạt động quan nhà nƣớc, tổ chức khác – yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền tự khởi kiện chủ thể 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO 32 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 32 2.1 Các quy định pháp luật nội dung quyền tự khởi kiện 32 v Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” 33 2.2 Quy định pháp luật tố tụng quyền tự khởi kiện vụ án dân 43 2.3 Bảo đảm quyền tự khởi kiện chủ thể thông qua quy định hoạt động quan tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức khác 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 75 3.1 Thực tiễn thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân 75 3.1.1 Về kết đạt đƣợc việc thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 75 3.1.2 Về bất cập, vƣớng mắc nảy sinh việc thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền khởi kiện vụ án dân quyền dân bản, quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lƣu dân Hiến pháp năm 2013 đƣợc kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 Một bƣớc tiến quan trọng Hiến pháp năm 2013 đề cao nhân quyền nhƣ tổng hoà quyền ngƣời quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội đƣợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013, với chuyên ngành pháp luật khác, pháp luật dân sự, cụ thể Bộ luật tố tụng dân Bộ luật dân sửa đổi năm 2015 với tƣ cách luật chung, sở để luật chuyên ngành xây dựng thực hiện, hai luật có hiệu lực thi hành toàn ngày 01/01/2017 đặc biệt đề cao quyền ngƣời, quyền dân quyền tự khởi kiện vụ án dân chủ thể pháp luật đƣợc thể rõ nét Có thể nói, sau 10 năm Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật Dân 2005 số luật chuyên ngành khác có hiệu lực thi hành, quy định quyền tự khởi kiện bộc lộ hạn chế định, quyền khởi kiện chủ thể chƣa đƣợc đảm bảo triệt để quy định pháp luật tố tụng chung chung thiếu vắng quy định luật nội dung nên quan tài phán chƣa làm hết trách nhiệm dẫn đến quyền dân chủ thể chƣa đảm bảo triệt để Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân 2015 đƣợc xây dựng sở kế thừa khắc phục đƣợc phần lớn khiếm khuyết Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004, đề cao quyền tự khởi kiện chủ thể, trách nhiệm quan tài phán xử lý vụ việc, tranh chấp dân Tuy nhiên quy định quyền tự khởi kiện chủ thể pháp luật dân pháp luật dân nay, cụ thể Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực phần vào ngày 01/7/2016 hiệu lực toàn vào ngày 01/01/2017 số luật chuyên ngành khác nhƣ Luật Doanh nghiệp, Luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em chƣa thực đảm bảo trọn vẹn cho việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể giao lƣu dân sự? Nội dung Bộ luật Dân sự, với văn luật chuyên ngành Bộ luật Tố tụng dân có đảm bảo thống hay quy định quyền tự khởi kiện chồng chéo? Chính từ thực trạng đòi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc đầy đủ chế định Quyền tự khởi kiện pháp luật dân Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật dân sự, đảm bảo quyền tự khởi kiện chủ thể quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài " Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam" có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền khởi kiện vụ án dân đề tài thu hút nhiều sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn đời sống xã hội Có thể kể đến công trình nghiên cứu nhƣ luận văn cao học luật với đề tài “Đƣơng vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Triều Dƣơng (bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2005); luận văn “Thụ lý vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Liễu Thị Hạnh (bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2009); luận văn “ Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004” tác giả Nguyễn Thị Hƣơng ( bảo vệ Khoa Luật Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội năm 2011) hay luận văn “ Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hiền ( bảo vệ khoa Luật trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội năm 2012) Tuy nhiên công trình đề cập đến nội dung cụ thể quyền khởi kiện nghiên cứu cách gián tiếp quyền khởi kiện đƣơng nghiên cứu tập trung vào quy định luật tố tụng dân ( luật hình thức) mà không sâu nghiên cứu quyền tự khởi kiện dƣới góc độ luật nội dung tố tụng, đề tài nghiên cứu sở quy định BLTTDS năm 2004, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Ngoài ra, có số viết tạp chí chuyên ngành nội dung quyền khởi kiện bình luận vụ việc cụ thể liên quan đến quyền khởi kiện Chẳng hạn nhƣ viết “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự” ThS Lê Thị Bích Lan đăng tải Tạp chí Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (Số Đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2005); viết “Xây dựng quy định pháp lý đảm bảo quyền khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh án” tác giả Lê Thế Phúc (Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số năm 2007); “Bàn điều kiện khởi kiện tổ chức tín dụng có tài sản chấp bảo đảm tiền vay” tác giả Trịnh Huy Tân (Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 9/2008); “Về việc rút đơn khởi kiện đƣơng tố tụng dân sự” ThS Nguyễn Triều Dƣơng (Tạp chí Toà án nhân dân số tháng 11/2009); “Về điều kiện khởi kiện tranh chấp thƣơng mại thuộc thẩm quyền giải Toà án vụ án cụ thể” tác giả Ngô Đình Quyến (Tạp chí Toà án nhân dân số tháng 3/2008); "Quyền khởi kiện việc xác định tƣ cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23/2008), “Thời hạn giao nộp chứng đƣơng phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Bùi Thị Huyền ( Tạp chí Kiểm sát số 10/2016) Các công trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề quyền khởi kiện góc độ khác chủ yếu tập trung nghiên cứu sở Luật tố tụng dân ( luật hình thức) mà chƣa có công trình nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu Luật nội dung đến Luật hình thức chế định quyền khởi kiện, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành, nội dung đặc biệt đề cao quyền ngƣời, đòi hỏi ngành luật phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, thống với quy định Hiến pháp Pháp luật dân ngoại lệ, đặc biệt Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật dân 2015 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 có hiệu lực thi hành toàn kể từ ngày 01/01/2017 nhiều luật chuyên ngành khác đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành nhƣ Luật hôn nhân gia đình Trƣớc tình hình đó, chọn đề tài "Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Đây đề tài nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện có hệ thống quyền khởi kiện vụ án dân chủ thể pháp luật dân 3 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ đƣợc vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tự khởi kiện vụ án dân sự, điểm thiếu sót chƣa hợp lý, chƣa thống quy định hành pháp luật quyền tự khởi kiện vụ án dân Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm làm sáng rõ phạm vi quyền tự khởi kiện chủ thể khởi kiện, trách nhiệm quan nhà nƣớc việc bảo đảm quyền tự khởi kiện chủ thể Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện vụ án dân nhằm đảm bảo quy định thống quyền tự khởi kiện vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại theo quy định pháp luật Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự khởi kiện vụ án dân - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện vụ án dân sự, phạm vi quyền khởi kiện thực thi quyền khởi kiện vụ án dân Toà án Từ điểm bất cập, thiếu hợp lý, chƣa thông quy định pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện Vụ án dân sự; - Đƣa số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện Vụ án dân * Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn quyền tự khởi kiện Vụ án dân chủ thể trách nhiệm Tòa án quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm thực quyền tự khởi kiện chủ thể theo quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể thực thi giải nội dung khởi kiện Vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức dƣới góc nhìn lý luận, luật thực định thực tiễn Do vậy, việc nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn phạm vi sau đây: làm đơn khởi kiện xin ly hôn với chị Nguyễn Thị An lên TAND thành phố Bắc Ninh (vì hộ thƣờng trú chị An nhà chồng) Sau tiếp nhận đơn, TAND thành phố Bắc Ninh trả lại đơn cho anh Nguyễn Văn Hƣng hƣớng dẫn anh đến ANND huyện Tiên Du ( nơi chị An cƣ trú sinh hoạt thực tế nay) Tuy nhiên, TAND huyện Tiên Du cho chị Nguyễn Thị An tạm trú Xã Phù Chẩn, TX Từ Sơn nên hƣớng dẫn anh Hƣng khởi kiện TAND TX Từ Sơn[12] Có nhiều quan điểm khác xác định thẩm quyền giải vụ án theo nơi cƣ trú bị đơn vụ án Quan điểm thứ cho rằng: TAND TP Bắc Ninh, nơi chị An có hộ thƣờng trú có thẩm quyền giải Quan điểm thứ cho TAND Huyện Tiên Du, nơi chị An cƣ trú, sinh hoạt thực tế có thẩm quyền giải Quan điểm thứ 3: TAND TX Từ Sơn nơi chị An đăng ký tạm trú chị làm việc trọ có thẩm quyền giải Chúng đồng ý với quan điểm thứ 2, TAND huyện Tiên Du có thẩm quyền giải quyết, sau mâu thuẫn với anh Hƣng, chị An nhà mẹ đẻ cƣ trú, ăn sinh hoạt thƣờng xuyên Vì theo điều 12 Luật cƣ trú quy định “Nơi cư trú công dân chỗ hợp pháp mà người thường xuyên sinh sống Nơi cư trú công dân nơi thường trú nơi tạm trú.” Chỗ hợp pháp nhà ở, phƣơng tiện nhà khác mà công dân sử dụng để cƣ trú Chỗ hợp pháp thuộc quyền sở hữu công dân đƣợc quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mƣợn, cho nhờ theo quy định pháp luật Nơi thƣờng trú nơi công dân sinh sống thƣờng xuyên, ổn định, thời hạn chỗ định đăng ký thƣờng trú Nơi tạm trú nơi công dân sinh sống nơi đăng ký thƣờng trú đăng ký tạm trú Trƣờng hợp không xác định đƣợc nơi cƣ trú công dân theo quy định khoản Điều nơi cƣ trú công dân nơi ngƣời sinh sống.” 82 Cùng tình nhƣ nhƣng nhiều tòa án trả lại đơn khởi kiện đình giải vụ án điều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền tự khởi kiện ngƣời khởi kiện - BLTTDS BLDS hành nhƣ sửa đổi thiếu quy định quyền khởi kiện cổ đông thực theo chế kiện phái sinh Nếu nhƣ trƣớc Luật doanh nghiệp 2005 văn hƣớng dẫn quy định Cổ đông, nhóm Cổ đông sở hữu 1% số Cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền yêu cầu Ban kiểm soát khởi kiện trách nhiệm dân thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) trƣờng hợp định Ban kiểm soát phải có văn xác nhận nhận đƣợc yêu cầu khởi kiện tiến hành thủ tục khởi kiện theo yêu cầu Trƣờng hợp Ban kiểm soát không khởi kiện theo yêu cầu quy định công ty Cổ phần Ban kiểm soát Cổ đông, nhóm Cổ đông quy định khoản Điều có quyền trực tiếp khởi kiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) Nhƣ quyền khởi kiện cổ đông bị hạn chế ban kiểm soát công ty, điều hạn chế quyền tự khởi kiện cổ đông Để khắc phục tình trạng này, điểm đáng ý Luật Doanh nghiệp 2014, có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 sửa đổi, bổ sung quy định: cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn tháng có quyền tự nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT, giám đốc tổng giám đốc Quy định bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cổ đông; đảm bảo nguyên tắc đối xử công cổ đông Với hƣớng cải cách trên, quyền khởi kiện cổ đông đƣợc mở so với quy định Luật doanh nghiệp 2005 Bởi quyền tự khởi kiện, Luật Doanh nghiệp 2014 trao cho cổ đông quyền đƣợc trực tiếp nhân danh công ty khởi kiện (cơ chế kiện phái sinh) cá nhân ngƣời quản lý doanh nghiệp phát ngƣời quản lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm, gây thiệt hại cho doanh nghiệp gián tiếp cho cổ đông, để đòi bồi thƣờng thiệt hại Tuy nhiên, cải cách Luật Doanh nghiệp 2014 cải thiện phần khả bảo vệ quyền lợi cho cổ đông nhỏ lẻ, phần quan trọng lại phụ thuộc nhiều vào mức độ cải cách hệ thống tƣ pháp tố tụng dân sự, quan tòa án Điều đáng tiếc khái niệm kiện phái sinh chƣa có hệ 83 thống pháp luật Việt Nam, ngoại trừ đƣợc quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Cơ chế kiện phái sinh quan trọng không dễ phát huy hiệu theo chế khởi kiện nhƣ quy định pháp luật dân hành, bị thiệt hại trực tiếp, có quyền khởi kiện Bởi lẽ, hành vi vi phạm ngƣời quản lý DN thƣờng gây thiệt hại trực tiếp cho DN, gây thiệt hại gián tiếp cho cổ đông Sẽ không tƣởng trông chờ DN đứng khởi kiện ngƣời quản lý DN, điều chẳng khác ngƣời quản lý DN tự kiện họ Cơ chế kiện phái sinh chƣa đƣợc quy định Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân , chƣa có nội dung trình tự, thủ tục chế khởi kiện phái sinh - Vấn đề chứng kèm theo đơn khởi kiện: Khoản điều 189 BLTTDS năm 2015 quy định: “ Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm Trường hợp lý khách quan mà người khởi kiện nộp đầy đủ tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện họ phải nộp tài liệu, chứng có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm Người khởi kiện bổ sung giao nộp bổ sung tài liệu, chứng khác theo yêu cầu Tòa án trình giải vụ án.” Quy định điều luật chung chung, khó thực hiểu chứng cứ, tài liệu “hiện có” “Hiện có” có tay ngƣời khởi kiện hay co chứng cứ, tài liệu nhƣng chứng tài liệu lại quan, tổ chức, cá nhân khác quản lý Ví dụ 1: Khi gửi đơn khởi kiện cho Toà án yêu cầu giải ly hôn (có đăng ký kết hôn hợp pháp), nuôi con, chia tài sản, nguyên tắc ngƣời khởi kiện phải gửi kèm theo đầy đủ tài liệu, chứng quan hệ hôn nhân, con, tài sản chung vợ chồng; Ngƣời nộp đơn khởi kiện biết chắn có đăng ký kết hôn, có giấy khai sinh nhƣng ngƣời không muốn ly hôn nên giữ không chịu đƣa cho đối tác Có thể thấy giấy chứng nhận kết hôn giấy khai sinh chứng có đƣơng nhƣng nằm tay ngƣời khác Một khía cạnh khác, vụ án xin ly hôn, chứng tài liệu quan trọng Giấy chứng nhận kết hôn Tuy nhiên, thực tế trƣờng hợp 84 cặp vợ chồng sống với lâu năm, họ đăng ký kết hôn nhƣng không giữ đƣợc Giấy chứng nhận kết hôn UBND nơi họ đăng ký trƣớc không lƣu giữ đƣợc sổ đăng ký kết hôn cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn theo yêu cầu ngƣời vợ chồng Đối với trƣờng hợp này, có nhiều cách giải tòa khác hƣớng dẫn cụ thể - Sự thiếu hợp tác cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ chứng cứ, tài liệu dẫn tới khó khăn cho đƣơng việc thực quyền khởi kiện Về nguyên tắc, Tòa án nhận đƣợc đơn khởi kiện Tòa án vào sổ nhận đơn theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có trƣờng hợp nhận đơn khởi kiện, cán nhận đơn xét thấy đơn khởi kiện đƣơng hình thức nội dung không theo quy định pháp luật thiếu tài liệu, chứng cần thiết cho việc thụ lý vụ án Toà án yêu cầu đƣơng bổ sung chứng cứ, tài liệu ban đầu để thụ lý vụ án nhƣng đƣơng bổ sung đƣợc cá nhân, quan, tổ chức khác lƣu giữ tài liệu, chứng thiện chí cung cấp cho đƣơng Trong đó, theo pháp luật hành đƣơng có quyền yêu cầu Toà án can thiệp sau vụ án đƣợc Toà án thụ lý đƣơng phải xuất trình đƣợc cho Toà án văn trả lời cá nhân, quan, tổ chức lý việc không cung cấp chứng cứ, tài liệu cho đƣơng Thực tế dẫn tới việc đƣơng thực đƣợc quyền khởi kiện 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam - Sửa đổi quy định về hình thức nội dung đơn khởi kiện: Nhƣ phân tích chƣơng II nhƣ bất cập quy định ngƣời làm đơn khởi kiện phải trực tiếp ký điểm ( cá nhân) ký, đóng dấu ( quan tổ chức) Quy định nhƣ cứng nhắc không đảm bảo quyền tự khởi kiện chủ thể Bất cập đƣợc tổng kết 10 năm thi hành BLTTDS năm 2004 Để đảm bảo quyền lợi ngƣời khởi kiện, tạo điều kiện cho họ thể ý chí trực tiếp (ký điểm chỉ) gián tiếp thông qua ủy quyền Bởi Hợp đồng ủy quyền đƣơng đảm bảo thể đầy đủ ý chí chủ thể thông qua nội dung ủy 85 quyền, trách nhiệm, hậu pháp lý hai bên thực hoạt động ủy quyền Có nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thực quyền tự khởi kiện cách tối đa Đồng thời điều phù hợp với quy định “mở” BLTTDS năm 2015 với đa dạng hình thức tiếp nhận đơn thƣ Tòa án - Bổ sung quy định quyền trực tiếp đến Toà án để trình bày yêu cầu Việc nghiên cứu cho thấy số quy định thủ tục tố tụng BLTTDS văn hƣớng dẫn chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu “thuận tiện”, đảm bảo quyền khởi kiện đƣơng Chẳng hạn, thiếu vắng quy định quyền trực tiếp đến Toà án để trình bày đơn khởi kiện, đơn kháng cáo trƣờng hợp đƣơng tàn tật chữ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo đảm quyền khởi kiện Do vậy, kiến nghị bổ sung quy định quyền trực tiếp đến Toà án để trình bày yêu cầu khởi kiện, yêu cầu kháng cáo trƣờng hợp đƣơng ngƣời tàn tật chữ Cán Toà án có trách nhiệm lập biên nội dung khởi kiện hay kháng cáo mà đƣơng trình bày để đƣa vào hồ sơ vụ án Ngoài ra, cần bổ sung quy định đƣơng có quyền yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý trợ giúp việc làm đơn khởi kiện, đơn kháng cáo giấy tờ khác liên quan tới việc kiện tụng Toà án trách nhiệm tổ chức việc trợ giúp miễn phí cho đƣơng thuộc trƣờng hợp nói cho đƣơng thuộc diện nghèo, gia đình sách - Sửa đổi quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Theo đó, Điều 244 BLTTDS năm 2014 quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đƣơng phiên tòa sơ thẩm không đƣợc vƣợt phạm vi yêu cầu khởi kiện yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Quy định nhƣ không bảo đảm quyền tự khởi kiện đƣơng sự, ví dụ quan hệ vay mƣợn A B, A nợ B tổng 100 triệu tay A có Giấy biên nhận nợ 100 triệu Sau khởi kiện, phiên tòa sơ thẩm A phát thêm Giấy biên nhận nợ 50 triệu B A yêu cầu đƣợc kiện đòi bổ sung 50 triệu Trƣờng hợp có đƣợc coi vƣợt phạm vi khởi kiện không? Do vậy, kiến nghị sửa đổi Điều 244 BLTTDS năm 2015 theo hƣớng bổ sung yêu cầu đƣơng phiên đƣợc chấp nhận 86 không vƣợt quan hệ pháp luật tranh chấp hay không làm phát sinh quan hệ pháp luật cần phải giải Đồng thời BLTTDS năm 2015 chƣa có hƣớng dẫn quy định cụ thể vấn đề vƣợt phạm yêu cầu ban đầu nên thực tiễn áp dụng điều luật thống - Sửa đổi quy định điều kiện hoà giải tiền tố tụng Cũng nhƣ quy định Luật đất đai năm 2003, Điều 202 Luật đất đai năm 2013 quy định thủ tục hòa giải tiền tố tụng UBND cấp xã, theo đó: “1 Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thông qua hòa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp không hòa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương mình; trình tổ chức thực phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hòa giải thành hòa giải không thành Ủy ban nhân dân cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.” Dƣới góc nhìn bảo đảm quyền khởi kiện hoà giải sở bắt buộc nhằm tăng cƣờng đoàn kết nội nhân dân nên đặt tranh chấp xác định ngƣời có quyền sử dụng đất, mốc giới hộ liền kề Nếu tất tranh chấp quyền sử dụng đất phải qua hoà giải sở dƣờng nhƣ gây khó khăn cho ngƣời dân thực hiên quyền khởi kiện Đồng thời, để tránh trƣờng hợp lợi dụng việc phải tiến hành hòa giải sở, số cán có chức trách giải việc hòa giải cố tình gây khó khăn, kéo dài vụ việc ảnh hƣởng đến việc thực quyền khởi kiện ngƣời khởi kiện BLTTDS phải quy định rõ trình tự, thủ tục, thời hạn tiến hành hòa giải sở Trong thời hạn định mà việc hòa giải không 87 đƣợc tiến hành hòa giải không thành đƣơng có quyền trực tiếp khởi kiện tòa án mà không cần xác nhận có kết hòa giải hay không Từ phân tích trên, kiến nghị sửa đổi quy định điều kiện khởi kiện theo hƣớng coi việc hoà giải sở bắt buộc tranh chấp quyền sử dụng đất, mốc giới hộ liền kề nhằm trì tình đoàn kết nội nhân dân Đồng thời cần có quy định bổ sung nhằm bảo đảm quyền khởi kiện đƣơng theo hƣớng: Nếu hết thời hạn theo Khoản Điều 202 Luật đất đai 2013 ( 45 ngày kể từ ngày UBND nhận đơn) mà chủ tịch UBND cấp xã không tiến hành hoà giải điều kiện hoà giải (bên bị kiện thiện chí nên mặt có mặt ) đƣơng có quyền khởi kiện Toà án - Đối với tranh chấp lao động: BLLĐ quy định hầu hết trƣờng hợp phải tiến hành hòa giải qua hoạt động hòa giải viên lao động Quy định nhƣ mang tính chất ý nghĩa hình thức thực tế hoạt động hòa giải viên lao động không hiệu quả, chí không hoạt động BLLĐ nên quy định vấn đề hòa giải dừng lại việc khuyến khích hòa giải không nên quy định điều kiện bắt buộc trƣớc khởi kiện tòa - Bổ sung quy định trình tự, thủ tục nội dung chế kiện phái sinh trƣờng hợp cổ đông khởi kiện ngƣời quản lý Các Điều 72 Điều 161 Luật Doanh Nghiệp năm 2014 quy định trƣờng hợp mà cổ đông, tự nhân danh công ty, khởi kiện ngƣời quản lý Về bản, ngƣời quản lý bị kiện vi phạm nghĩa vụ cho dù đƣợc ghi nhận văn nội công ty nhƣ điều lệ hay quy định pháp luật Theo Điều 161 Luật Doanh Nghiệp „trình tự, thủ tục khởi kiện thực tƣơng ứng theo quy định pháp luật tố tụng dân sự‟ Có nghĩa Luật Doanh Nghiệp 2014 đặt trƣờng hợp mà cổ đông khởi kiện ngƣời quản lý, cho dù trực tiếp hay phái sinh Phần lại hoạt động tố tụng BLTTDS điều chỉnh Tuy nhiên, không tƣơng thích BLTTDS Luật Doanh Nghiệp 2014 số vấn đề vô hiệu hoá quyền kiện phái sinh cổ đông Ví dụ khái niệm ngƣời khởi kiện phái sinh Luật Doanh Nghiệp 2014 chƣa hoàn toàn tƣơng thích với định nghĩa „nguyên đơn‟ Theo BLTTDS, nguyên đơn cá nhân tổ chức 88 khởi kiện để yêu cầu Toà án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp ngƣời bị xâm phạm Lợi ích phải lợi ích trực tiếp Đến có số câu hỏi đƣợc đặt là hành vi vi phạm ngƣời quản lý, hành vi xâm hại trực tiếp đến quyền lợi cổ đông hành vi không Ví dụ nhƣ phân tích trên, việc không chia cổ tức đụng chạm thực đến quyền lợi cổ đông hành vi tắc trách lơ ngƣời quản lý tác động trực tiếp tới doanh nghiệp, dù cuối đến cổ đông Việc không xác định xác vai trò ngƣời khởi kiện phái sinh dẫn đến việc quy định quyền nghĩa vụ tƣơng ứng cho họ BLTTDS Điểm phức tạp cần giải hai đầu Luật Doanh Nghiệp 2014 BLTTDS vạch lằn ranh trƣờng hợp, điều kiện thủ tục kiện trực tiếp với nội dung tƣơng tự hoạt động kiện phái sinh Một câu hỏi hoạt động kiện phái sinh ngƣời chịu chi phí tố tụng Theo Điều 161 khoản Luật Doanh Nghiệp 2014 “chi phí khởi kiện trường hợp cổ đông, nhóm cổ đông khởi kiện nhân danh công ty tính vào chi phí công ty, trừ trường hợp thành viên khởi kiện bị bác yêu cầu khởi kiện” Hiểu cách đơn giản, cổ đông đòi đƣợc tiền thắng kiện Tuy nhiên, cách tiếp cận hợp lý vƣớng quy định nghĩa vụ toán số chi phí tố tụng theo quy định BLTTDS Ví dụ chi phí khởi kiện Luật Doanh Nghiệp 2014 bao gồm loại chi phí liệu, ví dụ, chi phí luật sƣ có nằm nhóm không? Điều 144 Khoản BLTTDS quy định “chi phí cho ngƣời phiên dịch, cho luật sƣ ngƣời có yêu cầu chịu, trừ trƣờng hợp bên đƣơng có thoả thuận khác” Quy định không tƣơng thích với Điều 161 Luật Doanh Nghiệp 2014 chỗ cổ đông khởi kiện nhân danh cho công ty việc cổ đông đạt đƣợc thoả thuận với ngƣời quản lý, bị đơn, việc trả chi phí luật sƣ điều không tƣởng Do vậy, BLTTDS cần phải sửa theo hƣớng ghi nhận quy định Luật Doanh Nghiệp 2014 điều khoản riêng rẽ độc lập Ngoài Luật Doanh Nghiệp 2014 không tách biệt khởi kiện trực tiếp kiện phái sinh, tồn 89 nghịch lý cổ đông kiện phái sinh lợi ích (ví dụ nhƣ chia cổ tức trực tiếp) tiền công ty theo Điều 161 khoản nêu - Sửa đổi quy định trả lại đơn khởi kiện đương không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2015 quy định Toà án trả đơn khởi kiện cho đƣơng đƣơng không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện thời hạn luật định Xét thực tế việc đƣơng không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo thời hạn đƣợc Toà án yêu cầu có lý đáng dẫn tới họ thực đƣợc việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS quy định thời hạn cho việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện 30 ngày (BLTTDS năm 2011), tháng (BLTTDS 2015) gia hạn nhƣng không 15 ngày Tuy nhiên BLTTDS không quy định rõ thời hạn tháng hay gia hạn thêm 15 ngày kể từ ngày nào? Ngày ban hành văn thông báo hay ngày đƣơng nhận đƣợc văn thông báo? Hơn nữa, BLTTDS năm 2015 quy định hình thức gửi văn thông báo qua 02 hình thức gửi bƣu điện gửi trực tuyến Nếu lý khách quan từ ngƣời khởi kiện mà họ chƣa nhận đƣợc thông báo nhận chậm, đủ thời gian để chuẩn bị sửa đổi, bổ sung đơn kiện theo yêu cầu sao? Do vậy, để bảo đảm quyền khởi kiện ngƣời khởi kiện, BLTTDS cần quy định rõ thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn kiện kể từ ngày đƣơng nhận đƣợc văn thông báo tòa án 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết nghiên cứu thực tiễn thực quy định BLTTDS quyền tù khởi kiện theo pháp luật Việt Nam phƣơng diện lĩnh vực luật nội dung luật tố tụng cho thấy thành tựu việc thực pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, việc bảo đảm thực quyền khởi kiện nhiều hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập vƣớng mắc nảy sinh trƣớc hết pháp luật nội dung pháp luật tố tụng quy định quyền tự khởi kiện vấn đề thiếu cụ thể, chƣa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để bảo đảm thực quyền khởi kiện đƣơng Một số quy định BLTTDS nhƣ hoà giải tiền tố tụng tranh chấp đất đai, quy định trả đơn khởi kiện đƣơng không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án, nội dung quy định điều luật chung chung chƣa thực bảo đảm quyền khởi kiện chủ thể Quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đƣơng hạn chế mức quyền khởi kiện đƣơng v.v Ngoài ra, pháp luật nội dung pháp luật tố tụng thiếu thống nhƣ quy định chế kiện phái sinh Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền tự khởi kiện thực tế 91 KẾT LUẬN CHUNG Việc nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự khởi kiện xây dựng tiền đề lý luận cho việc đánh giá quy định hành vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chƣơng luận văn tập trung phân tích, xây dựng khái niệm “Quyền tự khởi kiện” sở tham khảo, kế thừa phát triển khái niệm có liên quan nhà khoa học trƣớc Bên cạnh đó, kết nghiên cứu làm rõ đƣợc sở quyền tự khởi kiện, nội dung quyền tự khởi kiện đƣợc phân tích phƣơng diện pháp luật nội dung ( BLDS năm 2005; BLDS năm 2015 số luật chuyên ngành) pháp luật tố tụng BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2015) Cụ thể việc bảo đảm quyền khởi kiện đƣợc thực thông qua minh bạch hoá quy định hợp lý điều kiện thụ lý vụ án, chế hỗ trợ đƣơng thực quyền khởi kiện, chế ràng buộc trách nhiệm, giám sát hoạt động tố tụng Toà án tạo hội cho đƣơng chống lại lạm quyền hay vi phạm quyền từ phía Toà án Trên sở vận dụng kết nghiên cứu lý luận Chƣơng để soi sáng luật thực định vấn đề quyền tự khởi kiện chủ thể, Chƣơng luận văn phân tích cụ thể , có so sánh quy định hành BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 tới nhƣ quy định BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2015 đƣợc Quốc hội khoá 13 thông qua ngày 26/11/2015 có hiệu lực toàn vào ngày 1/1/2017 thấy quy định pháp luật dân Việt Nam ghi nhận quyền tự khởi kiện có quy định tƣơng đối hợp lý nhằm bảo đảm cho chủ thể thực quyền tự khởi kiện thực tế đặc biệt BLDS BLTTDS năm 2015 Tuy nhiên, quy định pháp luật dân hạn chế định, chƣa đáp ứng yêu cầu thực quyền tự khởi kiện đƣơng nhƣ quy định điều kiện hoà giải tiền tố tụng tranh chấp đất đai, tranh chấp lao động, quy định trả đơn khởi kiện đƣơng không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu Toà án, thời hạn thực yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; quy định tài liệu, chứng bắt 92 buộc phải gửi kèm theo đơn khởi kiện; chế kiện phái sinh cổ đông công ty cổ phần thành viên công ty TNHH v.v Để có sở vững cho việc đề xuất kiến nghị, luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thực pháp luật quyền tự khởi kiện Kết nghiên cứu thực tiễn thực quy định luật nội dung nhƣ luật tố tụng quyền tự khởi kiện chủ thể cho thấy bên cạnh thành tựu việc thực pháp luật, việc bảo đảm thực quyền khởi kiện nhiều hạn chế, bất cập vƣớng mắc Hiến pháp 2013 có hiệu lực pháp luật với nhiều quy định khẳng định mạnh mẽ bảo đảm quyền ngƣời lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội , trị Để phù hợp với quy định sửa đổi bổ sung nhƣ điểm Hiến pháp 2013, BLDS BLTTDS năm 2015 đƣợc Quốc hội khoá 13 thông qua ngày 25/11/2015 có hiệu lực năm 2017 tới nhƣ luật chuyên ngành khác khắc phục đƣợc phần lớn bất cập, hạn chế luật nội dung ( BLDS năm 2005 số luật chuyên ngành) BLTTDS năm 2004 Trên sở phân tích đánh giá thực tiễn quy định pháp luật hành quy định BLTTDS BLDS 2015, luận văn hạn chế, bất cập từ quy định luật thực định, hạn chế, bất cập vƣớng mắc nảy sinh trƣớc hết trƣớc hết pháp luật tố tụng dân vấn đề thiếu cụ thể, chƣa hợp lý thiếu vắng chế cần thiết để bảo đảm thực quyền khởi kiện đƣơng Ngoài ra, hạn chế việc thực quyền tự khởi kiện có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết đƣơng quy định pháp luật, lúng túng, thiếu sót Toà án công tác thụ lý vụ án dẫn tới việc trả đơn, đình giải vụ án không pháp luật chậm thụ lý giải vụ án nhƣ chế phối hợp án với quan nhà nƣớc việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, kết nối nghiên cứu lý luận, luật thực định thực tiễn thực pháp luật quyền tự khởi kiện, luận văn cố gắng luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc thực quyền tự khởi kiện Việt Nam 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt (2005), Biện chứng Tự , Tạp chí Khoa học & Tổ quốc số 5/2005 Nguyễn Công Bình(2008), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, , Nxb CAND Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật TTDS Việt Nam, NXB công an nhân dân Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lƣợc giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Phan Hữu Thƣ (1994), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Đại học Luật Hà Nội 8.Serge Guinchard et Frédérique Ferrand (2006), Procédure civile, Droit interne et droit communautaire, Dalloz, 28 édition 2006, p 128, tr 506 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 10 Trang web Wikipedia Tiếng Việt , địa http://vi.wikipedia.org/Wikipedia_tiếng_Việt 11 Bản án dân sơ thẩm số: 18/2015/DSST ngày 12/03/2015 TAND thành phố Bắc Ninh 12 Thông báo số 35/TB-TAND ngày 22 /10/2016 TAND thành phố Bắc Ninh việc 13.TS Quách Thúy Quỳnh (2012) Về chế định kiện phái sinh (Tạp chí Luật học số 3/2012) 14 Kiện phái sinh địa https://vietnamlawgate.wordpress.com/2015/11/03/kien-phai-sinh-phan-i/ 15 Quốc hội (2013)Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013; 94 16 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội; 17 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội; 18.Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội; 19.Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội; 20 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 21 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng; 22 Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 23 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 25 Lê Thị Bích Lan (2005), “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự”, Luật học, (Số đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2005) 26 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân 27 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Liễu Thị Hạnh, Thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2009; 29 Nguyễn Thu Hiền, Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý án Dân pháp luật tố tụng Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 30 Văn phòng thƣờng trực nhân quyền, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân Hiến Pháp 95 96 ... lý luận quyền tự khởi kiện vụ án dân Chƣơng 2: Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam hành Chƣơng 3: Thực tiễn thực thi quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam kiến... LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân “ Khởi kiện hành... đây: Pháp luật dân tố tụng dân Việt Nam số luật chuyên ngành quyền tự khởi kiện vụ án dân Các quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tự khởi kiện vụa án dân tập trung nghiên cứu Bộ luật tố tụng dân

Ngày đăng: 24/05/2017, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Lê Thị Bích Lan (2005), “Vấn đề khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự”, Luật học, (Số đặc san về Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự
Tác giả: Lê Thị Bích Lan
Năm: 2005
10. Trang web Wikipedia Tiếng Việt , địa chỉ http://vi.wikipedia.org/Wikipedia_tiếng_Việt Link
14. Kiện phái sinh địa chỉ https://vietnamlawgate.wordpress.com/2015/11/03/kien-phai-sinh-phan-i/ Link
1. Nguyễn Trần Bạt (2005), Biện chứng của Tự do , Tạp chí Khoa học & Tổ quốc số 5/2005 Khác
2. Nguyễn Công Bình(2008), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND Khác
3. Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Khác
4. Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, , Nxb CAND Khác
5. Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật TTDS Việt Nam, NXB công an nhân dân Khác
6. Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lƣợc giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Khác
9. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 Khác
11. Bản án dân sự sơ thẩm số: 18/2015/DSST ngày 12/03/2015 của TAND thành phố Bắc Ninh Khác
12. Thông báo số 35/TB-TAND ngày 22 /10/2016 của TAND thành phố Bắc Ninh về việc Khác
13.TS. Quách Thúy Quỳnh (2012) Về chế định kiện phái sinh (Tạp chí Luật học số 3/2012) Khác
15. Quốc hội (2013)Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Khác
16. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, Hà Nội Khác
17. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, Hà Nội Khác
18.Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự năm 2005, Hà Nội Khác
19.Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự năm 2015, Hà Nội Khác
20. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội Khác
21. Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb. Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w