1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tư pháp theo hiến pháp năm 2013

96 280 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG THẢO QUYỀN TƢ PHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM PHƢƠNG THẢO QUYỀN TƢ PHÁP THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các luận điểm, nội dung nêu Luận văn chưa công bố công trình cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUYỀN TƢ PHÁP TRONG CHÍNH THỂ NHÀ NƢỚC HIỆN ĐẠI 1.1 Quyền tư pháp thể cộng hòa tổng thống 18 1.2 Quyền tư pháp thể đại nghị 21 1.3 Quyền tư pháp thể cộng hòa lưỡng tính 22 1.4 Quyền tư pháp thể nhà nước xã hội chủ nghĩa 23 Chƣơng 2: QUYỀN TƢ PHÁP THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 28 2.1 Đặc điểm quyền tư pháp 28 2.2 Nội dung quyền tư pháp 32 2.3 Một số hạn chế quy định Hiến pháp năm 2013 quyền tư pháp 38 Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 43 3.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 45 3.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân 53 3.3 Vai trò Thẩm phán 59 3.4 Những vấn đề cần nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam HĐTP Hội đồng Thẩm phán HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TATC Tòa án tối cao TCTAND Tổ chức Tòa án nhân dân VKS Viện Kiểm sát 10 VKSND Viện Kiểm sát nhân dân 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, quyền lực nhà nước bao gồm thứ quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp lần xuất tác phẩm “Tinh thần pháp luật Montesquieu” (xuất lần đầu vào năm 1748) Tại XI tác phẩm tiếng này, Montesquieu giải thích quyền lập pháp quyền “làm luật,… sửa đổi hay hủy bỏ luật (đã ban hành), quyền hành pháp quyền “quyết định việc hòa hay chiến, gửi đại sứ nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược”, quyền tƣ pháp quyền “trừng trị tội phạm, phân xử tranh chấp cá nhân” Nếu coi việc trừng trị tội phạm việc giải tranh chấp công nhà nước người phạm tội nói gọn lại, quan niệm Montesquieu, quyền tƣ pháp quyền xét xử tranh chấp chủ thể pháp lý xã hội Đây quyền áp dụng quy định pháp luật có liên quan để xác định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, hậu pháp lý bên tham gia tranh chấp dựa tình tiết khách quan vụ việc Thông qua việc thực quyền tư pháp, pháp luật áp dụng, tôn trọng chấp hành tổ chức, cá nhân xã hội Nói cách khác, “đầu vào” thực quyền tƣ pháp pháp luật sản phẩm quyền lập pháp Việc thực quyền tư pháp cách hữu hiệu để quyền lập pháp mang giá trị xã hội đích thực tôn trọng mặt thực tế Quan niệm chia sẻ nhiều quốc gia giới, quyền tư pháp không đơn hiểu quyền áp dụng quy định pháp luật vào tranh chấp cụ thể để xác định sai, hợp pháp hay bất hợp pháp hành vi người, từ đó, xác định biện pháp chế tài tương ứng, mà bao gồm quyền giải thích pháp luật để phục vụ việc giải vụ việc Ở số quốc gia có thiết lập chế bảo hiến theo mô hình Tòa Tối cao quan bảo hiến thành lập Tòa Hiến pháp, quyền tư pháp bao hàm quyền tuyên vi hiến đạo luật, hành vi nhánh quyền lực nhà nước Thêm vào đó, nước theo hệ thống luật án lệ (common law), quyền tư pháp hiểu bao gồm quyền tạo án lệ Như vậy, quan niệm quyền tư pháp Montesquieu nước với quan niệm quyền tư pháp mà học giả Việt Nam sử dụng có khác biệt định, bản, quan niệm thống với rằng, quyền tƣ pháp quyền xét xử tranh chấp pháp lý dƣạ các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t [15, tr 105-106] Các tranh chấp người dân hoă ̣c t ổ chức người dân lập (như doanh nghiê ̣p, hơ ̣p tác xã , tổ chức xã hô ̣i v v.) với tranh chấp quan nhà nước với tranh chấp quan nhà nước với người dân, tổ chức người dân lập nên Trong thời gian dài trước thành lập thiết chế tài phán hành chính, quyền tư pháp không bao hàm quyền xét xử vụ án hành Tuy nhiên, với việc tiếp thu ngày nhiều yếu tố hợp lý lý thuyết phân quyền vào thiết kế máy nhà nước, quyền tư pháp nước ta bước mở rộng Theo đó, tòa án không xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, mà xét xử vụ án hành Mặc dù vậy, nay, tòa án Việt Nam chưa thức trao cho thẩm quyền xét xử tính hợp pháp hay bất hợp pháp văn quy phạm pháp luật Tòa án Việt Nam chưa phép tiến hành việc xét xử vụ khiếu kiện liên quan tới định hành người có thẩm quyền cao cấp Bộ trưởng ban hành Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” rõ: quan tư pháp không tòa án, mà bao gồm viện kiểm sát, quan điều tra quan thi hành án (dân hình sự) Theo đó, quyền tư pháp bao gồm việc hợp lý hóa lại thẩm quyền, chức năng, cấu, tổ chức, máy, đội ngũ cán hệ thống tòa án (dù coi tòa án trung tâm tư pháp), hệ thống viện kiểm sát, hệ thống quan điều tra, hệ thống quan thi hành án, hệ thống thiết chế bổ trợ tư pháp Có thể thấy rằng, nay, quan niệm “Quyền tư pháp” Việt Nam nước phát triển, có chung điểm cốt lõi quyền xét xử tranh chấp pháp lý dựa quy định pháp luật cách độc lập vào chi tiết nhiều điểm khác biệt Trong đợt sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, không ý kiến đề xuất mở rộng nội hàm quyền tư pháp Việt Nam, chí có ý kiến đề xuất cho phép tòa án quyền xét xử hành vi quan công quyền cấp cao Xu hướng mở rộng quyền tư pháp với đảm bảo tốt yêu cầu độc lập xét xử tòa án điều hoàn toàn dự báo được, lý tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân dân mà Đảng ta chủ trương ngày có sở xã hội thực để thực Chính học viên lựa chọn đề tài “Quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình nghiên cứu nhà khoa học quan tâm tập trung theo góc độ định, giá trị mà công trình nghiên cứu hướng tới hoàn thiện tổng thể Trong đó, học viên tiếp cận số công trình khoa học tiêu biểu kể đến sau: - GS.TS Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), "Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền", Hà Nội - Nhà xuất tư pháp, 2004; - GS TS Nguyễn Đăng Dung (2010), "Cải cách tổ chức hoạt động hệ thống án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền"; - TS Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tư pháp giải pháp phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí án nhân dân; - GS TS Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật; - Nguyễn Đức Minh –Đề tài khoa học cấp (2009 – 2010), “Một số vấn đề quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”; - Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực” Bên cạnh đó, nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến Quyền tư pháp phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, đến chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ Quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013 Có thể khẳng định đề tài nghiên cứu riêng, không bị trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Mục tiêu nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát - Luận văn hướng tới mục tiêu nhằm tiếp tục đổi hoàn thiện chức thực thi quyền tư pháp nước ta giai đoạn đáp ứng yêu cầu Hiến pháp 2013 vừa ban hành, hướng tới xây dựng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Luận văn góp phần nhỏ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền tư pháp nước ta, trở thành tài liệu tham khảo có ý nghĩa, phục vụ cho việc cải cách tư pháp nâng cao hiệu thực thi quyền tư pháp thực tiễn 3.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu tổng quát kể trên, học viên xác định số mục tiêu cụ thể cần phải thực để đạt mục tiêu tổng quát sau: - Làm rõ khái niệm vấn đề lý luận Quyền tư pháp - Đánh giá thực trạng việc thực thi quyền tư pháp nước ta để thấy rõ ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân hạn chế, yếu trình thực chức tư pháp - Nghiên cứu đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền tư pháp Tính đóng góp đề tài Hiện số lượng công trình nghiên cứu Quyền tư pháp Việt Nam giới hạn chế Đề tài mà học viên chọn làm đề tài luận văn lần sâu vào nghiên cứu vấn đề Quyền tư pháp Luận văn đưa điểm như: - Làm rõ khái niệm vấn đề lý luận Quyền tư pháp - Nghiên cứu xem xét vấn đề Quyền tư pháp số nước giới - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quy định Quyền tư pháp theo Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (có hiệu lực từ ngày 01-6-2015, sau gọi tắt “Luật TCTAND”) từ có sửa đổi luật phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 quyền tư pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tư pháp cấu quyền lực nhà nước, quyền tư pháp Tòa án quy định Hiến pháp Luật Tổ chức TAND đánh giá thực tiễn thực thi Các nước thực chế độ Thẩm phán suốt đời đại đa số có quy định tuổi hưu Ngày 22 tháng 10 năm 1982 New Delhi - Ấn Độ thông qua “Luật tiêu chuẩn tối thiểu độc lập Tư pháp Hiệp hội giới luật pháp quốc tế” cho rằng, chế độ Thẩm phán suốt đời cần hạn chế cách cưỡng chế nghỉ hưu Chỉ có số nước Bỉ, Bồ Đào Nha quy định chế độ Thẩm phán suốt đời không cần phải nghỉ hưu; có số nước quy định kéo dài thời hạn nghỉ hưu có nghỉ hưu hay thân Thẩm phán định [29] Chế độ nhiệm kỳ việc giữ chức vụ Thẩm phán có kỳ hạn định Quy định nước kỳ hạn cụ thể không giống nhau; kỳ hạn Thẩm phán cấp xét xử khác không giống Một số nước quy định Thẩm phán làm nhiều nhiệm kỳ, nhiệm kỳ tương đối dài Nhiệm kỳ Thẩm phán Toà án liên bang Thụy Sĩ năm; nhiệm kỳ Thẩm phán Toà án tối cao Panama 18 năm, Thẩm phán cấp Nhật có nhiệm kỳ 10 năm, nhiệm kỳ phải sát hạch lần, sau thông qua tái bổ nhiệm Các nước khác có quy định tương tự Một số nước Mỹ, Vê-nê-xu-ê-la vừa áp dụng chế độ Thẩm phán suốt đời vừa thực chế độ nhiệm kỳ Ở Mỹ, tất Thẩm phán Toà án liên bang Thẩm phán Toà án bang chế độ giữ chức vụ suốt đời, Thẩm phán đại đa số bang thực chế độ nhiệm kỳ Quy định bang nhiệm kỳ dài ngắn không giống nhau, nói chung nhiệm kỳ từ đến 15 năm, đa số - năm Ở Trung Quốc, pháp luật quy định thời gian nhậm chức Chánh án Toà án nhân dân cấp có kỳ hạn (nhiệm kỳ Chánh án Toà án tối cao, Toà án địa phương cấp, Toà án quân Toà án hải năm; hết nhiệm kỳ ứng cử tiếp tiếp tục giữ chức vụ, 77 Chánh án Toà án tối cao nhậm chức nhiệm kỳ) Đối với chức vụ Thẩm phán chức vụ khác Chánh án, pháp luật Trung Quốc không quy định rõ áp dụng chế độ nhiệm kỳ hay chế độ suốt đời, có quy định việc bãi miễn chức vụ Thẩm phán số trường hợp Bất luận thực chế độ giữ chức vụ suốt đời hay chế độ nhiệm kỳ tuyệt đa số nước thực chế độ “không thể thay đổi” Thẩm phán chức, tức trước hết nhiệm kỳ, với nguyên nhân không theo luật định không bãi miễn, cách chức lệnh cho họ phải hưu “Luật tiêu chuẩn tối thiểu độc lập Tư pháp Hiệp hội giới luật pháp quốc tế” quy định: “Thẩm phán trừ vụ án hình sự, sơ suất lớn thông thường sức khoẻ không tốt thể rõ không thích hợp với chức vụ Thẩm phán, không không bãi chức”; “nguyên nhân bãi chức Thẩm phán cần vào quy định văn pháp luật”; nguyên nhân, điều kiện cách chức Thẩm phán đương chức tuyệt đại đa số nước có quy định rõ ràng Hiến pháp liên bang Mỹ quy định: “Thẩm phán trừ vi phạm pháp luật, phạm tội bị phế truất tự động từ chức, không chức vụ họ suốt đời” Luật Toà án Nhật Bản quy định: “Thẩm phán trừ công khai bị phế truất trường hợp vào Luật Viện kiểm sát vào quy định khác pháp luật bị xét xử sức khỏe không tốt thực chức vụ, không không bãi chức, điều động công tác, đình chức vụ giảm thù lao” Mê-hi-cô quy định có phạm tội bị tước quyền tự bị bãi chức Ở Anh quy định Thẩm phán Toà án cao cấp có phạm tội nghiêm trọng bị cho chức vụ Ở Trung Quốc, theo quy định Điều 13 Luật Thẩm phán Thẩm phán có hoàn cảnh sau cần đề nghị 78 chức theo luật định: quốc tịch Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; điều khỏi Toà án; chức vụ biến động, không cần bảo lưu chức vụ cũ; qua sát hạch xác định không xứng đáng với chức vụ; lý sức khoẻ thời gian dài thực chức vụ; nghỉ hưu; từ chức bị sa thải; vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, phạm tội tiếp tục đảm nhiệm chức vụ Các nước khác Braxin, Đức, Thái Lan, Ấn Độ, Ý có quy định vấn đề Ở nước ta, phương án Thẩm phán TANDTC bổ nhiệm không kỳ hạn nghỉ hưu chuyển công tác khác vấn đề cần quan tâm Bởi lẽ dừng lại quy định thẩm phán cấp khác năm, tái bổ nhiệm thời hạn nhiệm kỳ 10 năm nhằm đảm bảo thận trọng, khách quan đánh giá, bổ nhiệm cán bộ, tạo động lực phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức trách nhiệm thẩm phán thực thi công vụ quy định Luật Tổ chức TAND 2014 Quy định kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán tiết kiệm chi phí thời gian, vật chất cho công tác tái bổ nhiệm Một vấn đề khác có liên quan đến vấn đề tái bổ nhiệm Thẩm phán việc tái bổ nhiệm Thẩm phán có cân nhắc đến số vụ án bị sửa hủy người Thẩm phán nhiệm kỳ Quy định văn quy phạm pháp luật thực tế hữu áp dụng Tòa án nhân dân tối cao Những ý kiến ủng hộ quan điểm cho quy định nhằm nâng cao chất lượng thẩm phán thúc đẩy thẩm phán phải cố gắng nâng cao lực để xét xử bảo đảm chất lượng tránh oan sai cho người dân Mặc dù bên cạnh có nhiều quan điểm khác cho việc áp dụng chế tài dựa số án bị “hủy” “sửa” mà không tái bổ nhiệm Thẩm phán dẫn đến Thẩm phán cấp cố gắng tìm cách lấy ý kiến chuẩn thuận từ tòa án cấp lãnh đạo tòa án 79 để án khỏi bị sửa bị hủy chí để “vô can” trường hợp có án bị hủy bị sửa Do cần nghiên cứu xây dựng chế hợp lý nhiệm kỳ thẩm phán để tăng cường việc đảm bảo nguyên tắc độc lập Thẩm phán Nhìn cách khái quát, Việt Nam không tồn quan điểm ủng hộ tính độc lập chung tòa án khái niệm tòa án quan hoàn toàn độc lập hệ thống quan nhà nước Theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao tòa án phải chịu giám sát hoàn toàn quyền lực quan đại diện Quốc hội, quan đại diện cấp trung ương quan quyền lực nhà nước cao có quyền giám sát tất quan nhà nước, có tòa án Quốc hội định vấn đề ngân sách tòa án ban hành, sửa đổi luật để quy định thẩm quyền xét xử, cấu tổ chức địa vị pháp lý tòa án Quốc hội thực tất thẩm quyền thông qua luật nghị quyết, công cụ pháp lý mà ban hành cách đắn có hiệu lực tính ổn định thời gian dài Tuy nhiên sau cải cách gần đem lại nhiều thay đổi quan trọng cho tính độc lập thiết chế tòa án Việt Nam chế quản lý TANDTC, cấu tổ chức thành bốn cấp, theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính… vấn đề tự chủ ngân sách tuyển dụng nhân chủ động thực Khác với quốc gia Mỹ, Đức, Pháp, Việt Nam nguyên tắc thẩm quyền tự động tất vụ việc tranh chấp Các lĩnh vực thuộc thẩm quyền tòa án Việt Nam xác định pháp luật Thông thường vi phạm thẩm quyền không liên quan tới tư cách độc lập tòa án tòa án thầm quyền loại việc cụ thể sở để xem xét tính độc lập Tuy 80 nhiên, chế quy định thẩm quyền tòa án Việt Nam không ổn định gây đe dọa tiềm tàng cho tính độc lập tòa án hệ thống tòa án hệ thống hoàn toàn độc lập máy nhà nước Việt Nam Vì thế, quan có quyền xét xử Quốc hội có quyền thành lập tòa án đặc biệt lúc để xét xử vụ án đặc biệt Không có tiêu chuẩn cho việc xác định vụ án đặc biệt nguyên tắc Quốc hội định vụ việc cụ thể Vì vậy, Quốc hội tước bỏ thẩm quyền tòa án thông thường thành lập từ trước vụ việc cách thành lập tòa án nên lý thuyết, thành phần hoàn toàn bao gồm người thẩm phán Mặc dù thực tế chưa có tiền lệ rõ ràng quy định Hiến pháp gây trường hợp đe dọa nghiêm trọng đến tính độc lập hệ thống tòa án thẩm quyền việc xét xử vụ việc cụ thể bị tước trao cho quan lâm thời không nằm hệ thống tòa án *) Quyền giải thích pháp luật Để đưa pháp luật vào sống, chủ thể phải làm điều ngược lại, áp dụng quy phạm pháp luật với tư cách quy tắc xử chung vào trường hợp cụ thể Chính nội dung quy phạm pháp luật lúc rõ ràng, dễ hiểu hoàn toàn sát hợp với tình phát sinh sống làm phát sinh hoạt động giải thích pháp luật Hoạt động nhằm làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật để có nhận thức thực pháp luật Tuy nhiên hoạt động giải thích pháp luật khác hoạt động nhận thức pháp luật đơn thuần; giải thích pháp luật nhằm tác động lên nhận thức chủ thể thứ hai Vì vậy, hiểu “Giải thích pháp luật làm sáng tỏ mặt tư tưởng nội dung quy phạm pháp luật, đảm bảo nhận thức thực pháp luật chủ thể khác nghiêm chỉnh, thống nhất” [24, tr.283] 81 Tòa án Việt Nam có chức xét xử chức giải thích pháp luật Do đó, hoạt động xét xử tòa án hiểu sau tìm thật khách quan vụ án áp dụng điều khoản pháp luật có sẵn để điều chỉnh phán Hoạt động giải thích pháp luật thuộc thẩm quyền Hiến pháp Ủy ban thường vụ Quốc hội Song, quan có quyền giải thích Hiến pháp, Luật Pháp lệnh văn luật chiếm đa số hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam không thuộc thẩm quyền giải thích thức quan Theo tập quán, quan ban hành quan người giải thích hợp lý Thực tế nước ta đại biểu quốc hội làm việc không chuyên trách Luật quốc hội ban hành thường “luật khung” điều chỉnh vấn đề mang tính nguyên tắc, cụ thể Bất cập khắc phục hoạt động “cụ thể hóa luật” Chính phủ quan hành nhà nước văn quy phạm pháp luật mang tính hành chính, văn chiếm phần lớn nguồn pháp luật Việt Nam Với chế giải thích pháp luật vậy, thực tế hoạt động tòa án gặp phải nhiều trường hợp phán vụ án lệ thuộc vào giải thích pháp luật từ phía quan hành nhà nước vụ án hành tòa án xét xử lại phải phụ thuộc vào lời giải thích pháp luật bên bị đơn vụ kiện *) Đề xuất lựa chọn án, định nguồn để phát triển án lệ Trong bối cảnh nước ta tích cực đổi nhiều lĩnh vực, tích cực hội nhập quốc tế, thành viên nhiều văn kiện quốc tế song phương, đa phương, thành viên cộng đồng kinh tế ASEAN, thành viên Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) việc áp dụng án lệ xét xử góp phần nâng cao lực Tòa án việc giải 82 tranh chấp dân sự, thương mại, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngoài, bảo đảm phán Tòa án công khai, minh bạch, thống nhất, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế - yêu cầu cấp thiết để bảo vệ quyền lợi đáng nhà đầu tư nước, củng cố niềm tin nhằm thu hút tối đa đầu tư nước Việt Nam Tại điểm c khoản Điều 22 Luật Tổ chức TAND năm 2014, Quốc hội khóa XIII thông qua kỳ họp thứ 8, quy định Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao có nhiệm vụ “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TAND tố i cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử” [17, Điều 22] Để triển khai quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân, ngày 19-102015 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thông qua Nghị quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, xác định: Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao lựa chọn Chánh án TAND tối cao công bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử Nghị xác định cụ thể tiêu chí án lệ; quy trình rà soát, phát án, định để đề xuất phát triển thành án lệ; nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử [5] Trên sở hướng dẫn Nghị nêu trên, Tòa án nhân dân tối cao khẩn trương triển khai việc rà soát, lựa chọn án, định có nội dung đáp ứng tiêu chí án lệ để dự kiến đưa vào làm nguồn để phát triển thành án lệ Theo tinh thần Hiến pháp 2013, quy định Luật Tổ chức 83 TAND 2014 vấn đề thừa nhận phát triển án lệ Việt Nam cần nhìn nhận nhiệm vụ trọng trách việc cải cách tính linh hoạt hiệu hệ thống Tòa án Đồng thời, thừa nhận án lệ góp phần phát huy giá trị tích cực nhiều mặt án lệ không thực tiễn xét xử mà làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam có tính minh bạch, thống nhất, dễ dự đoán chắn… Sự thừa nhận phát triển án lệ Việt Nam xu hướng tiến cải cách hoạt động hệ thống quan tư pháp Án lệ góp phần công cụ để “TAND tối cao đảm bảo thống áp dụng pháp luật xét xử” theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 *) Cải cách thủ tục hành tư pháp Một yêu cầu mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đề là: “…đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý; người dân nộp đơn đến Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn” Hiện Tòa án nhân dân tối cao có nhiều văn đạo Tòa án tập trung thực cải cách thủ tục hành Tòa án, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giải công việc Tòa án coi giải pháp đột phá để nâng cao hiệu mặt hoạt động Tòa án Các Tòa án phải trọng nghiên cứu cải cách khâu xử lý công việc đơn vị đảm bảo nhanh gọn, hiệu lực, hiệu quả; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu công tác, công khai minh bạch hoạt động Tòa án tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tìm hiểu thông tin quy định pháp luật trình giải vụ việc Tòa án; quan tâm giáo dục trị tư tưởng, đạo đức công vụ, tinh thần phục vụ nhân dân cho đội ngũ cán bộ, công chức để đạt kết định Việc triển khai thực mô hình cải cách tư pháp “một cửa”, mà cụ 84 thể việc tiếp nhận, xử lý đơn công văn tập trung vào đầu mối giúp cho công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo thuận lợi kịp thời Việc giải đáp hướng dẫn trực tiếp cho người dân thông qua mô hình “một cửa” mang lại hiệu thiết thực, số lượt người phải đến liên hệ nhiều lần để giải vụ việc giảm trước; khắc phục tình trạng nộp đơn tràn lan, Việc thực mô hình cải cách tư pháp “một cửa” điều kiện để cán công chức Tòa án tạo cho phong cách làm việc thân thiện, gần gũi, cầu thị, tăng thêm tin tưởng người dân Tòa án 85 KẾT LUẬN Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước Pháp quyền, vị trí, vai trò quyền tư pháp ngày trở nên quan trọng có tính chất định phát triển quốc gia Tòa án coi nhân tố Nhà nước pháp quyền tiến trình xây dựng Nhà nước Pháp quyền thực Dù Nhà nước pháp quyền tư chủ nghĩa hay Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tòa án yếu tố có tính định đến việc thực hóa tư tưởng pháp quyền Tòa án phải có đặc trưng, yêu cầu khác với Tòa án nhà nước phi pháp quyền khác Các yêu cầu Tòa án Nhà nước Pháp quyền kể đến Tòa án phải cành quyền lực độc lập thực Bộ máy quyền lực nhà nước; Tòa án phải có khả kiểm soát giới hạn Lập pháp Hành pháp sở Hiến pháp pháp luật; điều quan nhất, đồng thời mục tiêu cốt lõi Nhà nước pháp quyền Tòa án phải bảo vệ quyền tự người, biểu tượng công lý để giải tranh chấp xã hội, từ tranh chấp trị đến tranh chấp dân sự… Đặc biệt Việt Nam, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời tiếp tục quán triệt quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, quan tâm nhiều đến việc cải cách thiết chế Tòa án Tòa án Việt Nam hình thành phát triển từ năm 1945 đến nay, đạt thành tựu đáng kể việc bảo đảm pháp chế, bảo đảm quyền người Tuy nhiên trước yêu cầu công đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tổ chức hoạt động ngành tư pháp nói chung, Tòa án nói riêng bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả đưa 86 số nét khái quát khái niệm, đặc điểm, nội dung, tính chất, vai trò quyền tư pháp cấu tổ chức máy nhà nước Từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh việc thực thi Quyền tư pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Qua nghiên cứu tác giả thấy rằng, Quyền tư pháp quyền hiến định Tòa án Trong toàn hệ thống trị, có Tòa án có chức xét xử, thực quyền tư pháp Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp mới, quy định “TAND quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp”, thể phân công quyền lực Nhà nước mạch lạc, đề cao trách nhiệm Tòa án việc thực quyền tư pháp; Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đây lần lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp quy định rõ “Tòa án thực quyền tư pháp” Để Tòa án thực tốt nhiệm vụ Hiến định quyền tư pháp không quyền xét xử mà quyền kiểm tra, đánh giá kết luận tính hợp pháp có định, hành vi tố tụng quan tư pháp thực suốt trình tố tụng thi hành án, định Tòa án, có việc giải quyết, xử lý vụ án bảo đảm pháp luật, tránh oan, sai bỏ lọt tội phạm “Quyền tư pháp” quyền sinh từ hoạt động xét xử có Tòa án có quyền hạn chế quyền tự do, tước bỏ quyền sống người theo pháp luật Tòa án thực quyền tư pháp để bảo vệ công lý; đó, hoạt động tố tụng Cơ quan điều tra, VKSND nhằm phục vụ cho hoạt động xét xử Hơn nữa, vấn đề Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta trình đổi toàn diện hệ thống tư pháp nhằm mục tiêu làm 87 chi tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp ngày thể đầy đủ, đắn chất dân chủ, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Trong đó, Tòa án coi thiết chế trung tâm hoạt động xét xử phải thực độc lập với thiết chế khác Bộ máy nhà nước, phải vừa đảm bảo nguyên tắc vừa phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc thống quyền lực Từ cấu tổ chức theo mô hình thẩm quyền xét xử thay cho mô hình hành lãnh thổ nhằm bảo đảm tính độc lập Tòa án với quan hành địa phương đến việc xác lập vai trò kiểm soát lập pháp, hành pháp Tòa án giao quyền giám sát tư pháp Hiến pháp cho Tòa án tiến tới thành lập Tòa án Hiến pháp Bên cạnh tăng cường thủ tục tranh tụng thay cho thủ tục xét hỏi nhằm khắc phục tình trạng án hồ sơ, chống oan sai, đảm bảo tiến trình tư pháp diễn cách công khai, dân chủ, độc lập Quyền lực nhà nước nói chung quyền tư pháp Tòa án nói riêng vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu công phu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ, có nhiều vấn đề tác giả chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, xuất phát từ yếu tố khách quan yếu tố chủ quan người Vì tác giả hy vọng kết đạt đề tài tiếp tục phát triển công trình nghiên cứu cấp độ cao hơn./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động phủ số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Hiến pháp nước CHXHCNVN, Hà Nội C.Mac, F.Angghen (1995), C.Mac F.Angghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đình Chân (1975), Luật hiến pháp - khuôn mẫu dân chủ, Tập 2, NXB văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo việc trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội gửi UBTVQH, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (2011), “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Mậu Hãn (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 J.s.mill (2007), Chính thể đại diện, dịch nguyễn văn trọng, NXB Trí thức, Hà Nội 12 Joef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 13 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2014), “Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lam (2001), “Cơ quan bảo vệ hiến pháp nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (7), tr 27 15 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật [bản dịch tiếng việt hoàng đạm], NXB Lý luận trị, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015), NXB Hồng Đức, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Quý Nguyễn Tất Viễn (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân: lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo hiến Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 20 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam (1964), Những đại thể Châu Âu, NXB văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh 21 TTNC Quyền người quyền công dân (1996), Công ước LHQ quyền dân trị, NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Viện khoa học trị (2000), Tập giảng trị học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Cửu Việt (1993), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học tổng hợp, Hà Nội 90 II TIẾNG ANH 25 Bryan a Garner (ed.), black’s law dictionary, 9th ed (st Paul, mn: 2009) at 924 26 George Heinrich “judical independence and incompatibilities of the office of judge with other activities” hội đồng châu âu phối hợp với tòa án tối cao kyrgyzstan vào ngày 20-21/4/1998 27 Hamilton, Jay, Madison, The Federalist 28 The federalist-appendix v the constitution of the united states, tr.594 III TRANG WEB 29 http://luatsungaynay.vn/news/Luat-su-cuoc-song/Kinh-nghiem-quocte-ve-nhiem-ky-va-bai-mien-chuc-vu-tham-phan-746/), Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế nhiệm kỳ bãi miễn chức vụ thẩm phán 91

Ngày đăng: 11/11/2016, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức và hoạt động của chính phủ ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của chính phủ ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
2. Bộ Tư pháp (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Hiến pháp nước CHXHCNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuyên sâu Hiến pháp nước CHXHCNVN
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2014
3. C.Mac, F.Angghen (1995), C.Mac và F.Angghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mac và F.Angghen toàn tập
Tác giả: C.Mac, F.Angghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
4. Lê Đình Chân (1975), Luật hiến pháp - khuôn mẫu dân chủ, Tập 2, NXB văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hiến pháp - khuôn mẫu dân chủ
Tác giả: Lê Đình Chân
Nhà XB: NXB văn hóa Sài Gòn
Năm: 1975
5. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo về việc trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội gửi UBTVQH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội gửi UBTVQH
Tác giả: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2013
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), "Hiến pháp năm 2013
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
7. Ngô Huy Cương (2011), “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng chính quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng chính quyền”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2011
8. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2004
9. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Lê Mậu Hãn (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
11. J.s.mill (2007), Chính thể đại diện, bản dịch của nguyễn văn trọng, NXB Trí thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính thể đại diện
Tác giả: J.s.mill
Nhà XB: NXB Trí thức
Năm: 2007
12. Joef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Joef Thesing
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2014), “Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
Tác giả: Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Năm: 2014
14. Nguyễn Đức Lam (2001), “Cơ quan bảo vệ hiến pháp ở các nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (7), tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan bảo vệ hiến pháp ở các nước”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Lam
Năm: 2001
15. Montesquieu (2006), Bàn về tinh thần pháp luật [bản dịch tiếng việt của hoàng thanh đạm], NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tinh thần pháp luật
Tác giả: Montesquieu
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2014
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015), NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2015
18. Nguyễn Duy Quý và Nguyễn Tất Viễn (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân: lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân: lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Duy Quý và Nguyễn Tất Viễn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo hiến ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiến ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2006
20. Trung tâm nghiên cứu Việt Nam (1964), Những đại chính thể ở Châu Âu, NXB văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đại chính thể ở Châu Âu
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu Việt Nam
Nhà XB: NXB văn hóa Sài Gòn
Năm: 1964

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w