tóm tắt Quyền tự do khởi kiện vụ án dân sự theo pháp luật Việt Nam

39 402 0
tóm tắt Quyền tự do khởi kiện vụ án dân sự theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀM THỊ HOA QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 i Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀM THỊ HOA QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ HUYỀN Hà Nội – 2016 ii Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đàm Thị Hoa iii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLDS: Bộ luật dân BLLĐ: Bộ luật lao động NLPLTTDS: Năng lực pháp luật tố tụng dân NLHVTTDS: Năng lực hành vi tố tụng dân PLTTGQCVADS: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động VADS : Vụ án dân UBND: Ủy ban nhân dân iv Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định pháp luật quyền tự khởi kiện 15 1.2 Lƣợc sử quy định quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện pháp luật dân Việt Nam 18 1.2.1 Thời kỳ Nhà nƣớc phong kiến Việt Nam 18 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 19 1.2.3 Từ năm 1989 đến năm 2005: 21 1.2.4 Từ năm 2005 đến 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyền tự khởi kiện chủ thể 24 1.3.1 Quy định pháp luật – yếu tố ảnh hƣởng có tính chất định quyền tự khởi kiện chủ thể 25 1.3.2 Nhận thức chủ thể - yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến thực quyền tự khởi kiện chủ chủ thể 26 1.3.3 Trách nhiệm Toà án, quan trực tiếp thụ lý giải vụ án – yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến thực quyền tự khởi kiện chủ thể 28 1.3.4 Hiệu hoạt động quan nhà nƣớc, tổ chức khác – yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền tự khởi kiện chủ thể 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO 32 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 32 2.1 Các quy định pháp luật nội dung quyền tự khởi kiện 32 v Footer Page of 126 Header Page of 126 Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” 33 2.2 Quy định pháp luật tố tụng quyền tự khởi kiện vụ án dân 43 2.3 Bảo đảm quyền tự khởi kiện chủ thể thông qua quy định hoạt động quan tiến hành tố tụng cá nhân, quan, tổ chức khác 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 75 3.1 Thực tiễn thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân 75 3.1.1 Về kết đạt đƣợc việc thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 75 3.1.2 Về bất cập, vƣớng mắc nảy sinh việc thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 vi Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền khởi kiện vụ án dân quyền dân bản, quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lƣu dân Hiến pháp năm 2013 đƣợc kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII thông qua ngày 28/11/2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 Một bƣớc tiến quan trọng Hiến pháp năm 2013 đề cao nhân quyền nhƣ tổng hoà quyền ngƣời quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội đƣợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013, với chuyên ngành pháp luật khác, pháp luật dân sự, cụ thể Bộ luật tố tụng dân Bộ luật dân sửa đổi năm 2015 với tƣ cách luật chung, sở để luật chuyên ngành xây dựng thực hiện, hai luật có hiệu lực thi hành toàn ngày 01/01/2017 đặc biệt đề cao quyền ngƣời, quyền dân quyền tự khởi kiện vụ án dân chủ thể pháp luật đƣợc thể rõ nét Có thể nói, sau 10 năm Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật Dân 2005 số luật chuyên ngành khác có hiệu lực thi hành, quy định quyền tự khởi kiện bộc lộ hạn chế định, quyền khởi kiện chủ thể chƣa đƣợc đảm bảo triệt để quy định pháp luật tố tụng chung chung thiếu vắng quy định luật nội dung nên quan tài phán chƣa làm hết trách nhiệm dẫn đến quyền dân chủ thể chƣa đảm bảo triệt để Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân 2015 đƣợc xây dựng sở kế thừa khắc phục đƣợc phần lớn khiếm khuyết Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004, đề cao quyền tự khởi kiện chủ thể, trách nhiệm quan tài phán xử lý vụ việc, tranh chấp dân Tuy nhiên quy định quyền tự khởi kiện chủ thể pháp luật dân pháp luật dân nay, cụ thể Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực phần vào ngày 01/7/2016 hiệu lực toàn vào ngày 01/01/2017 số luật chuyên ngành khác nhƣ Luật Doanh nghiệp, Luật hôn nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em chƣa thực đảm bảo trọn vẹn cho việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể giao lƣu dân sự? Nội dung Bộ luật Footer Page of 126 Header Page of 126 Dân sự, với văn luật chuyên ngành Bộ luật Tố tụng dân có đảm bảo thống hay quy định quyền tự khởi kiện chồng chéo? Chính từ thực trạng đòi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc đầy đủ chế định Quyền tự khởi kiện pháp luật dân Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật dân sự, đảm bảo quyền tự khởi kiện chủ thể quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài " Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam" có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền khởi kiện vụ án dân đề tài thu hút nhiều sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn đời sống xã hội Có thể kể đến công trình nghiên cứu nhƣ luận văn cao học luật với đề tài “Đƣơng vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Triều Dƣơng (bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2005); luận văn “Thụ lý vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Liễu Thị Hạnh (bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2009); luận văn “ Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004” tác giả Nguyễn Thị Hƣơng ( bảo vệ Khoa Luật Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội năm 2011) hay luận văn “ Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hiền ( bảo vệ khoa Luật trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội năm 2012) Tuy nhiên công trình đề cập đến nội dung cụ thể quyền khởi kiện nghiên cứu cách gián tiếp quyền khởi kiện đƣơng nghiên cứu tập trung vào quy định luật tố tụng dân ( luật hình thức) mà không sâu nghiên cứu quyền tự khởi kiện dƣới góc độ luật nội dung tố tụng, đề tài nghiên cứu sở quy định BLTTDS năm 2004, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Ngoài ra, có số viết tạp chí chuyên ngành nội dung quyền khởi kiện bình luận vụ việc cụ thể liên quan đến quyền khởi kiện Chẳng hạn nhƣ viết “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự” ThS Lê Thị Bích Lan đăng tải Tạp chí Luật học Footer Page of 126 Header Page of 126 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (Số Đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2005); viết “Xây dựng quy định pháp lý đảm bảo quyền khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh án” tác giả Lê Thế Phúc (Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số năm 2007); “Bàn điều kiện khởi kiện tổ chức tín dụng có tài sản chấp bảo đảm tiền vay” tác giả Trịnh Huy Tân (Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số 9/2008); “Về việc rút đơn khởi kiện đƣơng tố tụng dân sự” ThS Nguyễn Triều Dƣơng (Tạp chí Toà án nhân dân số tháng 11/2009); “Về điều kiện khởi kiện tranh chấp thƣơng mại thuộc thẩm quyền giải Toà án vụ án cụ thể” tác giả Ngô Đình Quyến (Tạp chí Toà án nhân dân số tháng 3/2008); "Quyền khởi kiện việc xác định tƣ cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23/2008), “Thời hạn giao nộp chứng đƣơng phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Bùi Thị Huyền ( Tạp chí Kiểm sát số 10/2016) Các công trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề quyền khởi kiện góc độ khác chủ yếu tập trung nghiên cứu sở Luật tố tụng dân ( luật hình thức) mà chƣa có công trình nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu Luật nội dung đến Luật hình thức chế định quyền khởi kiện, đặc biệt Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành, nội dung đặc biệt đề cao quyền ngƣời, đòi hỏi ngành luật phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, thống với quy định Hiến pháp Pháp luật dân ngoại lệ, đặc biệt Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật dân 2015 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 25/11/2015 có hiệu lực thi hành toàn kể từ ngày 01/01/2017 nhiều luật chuyên ngành khác đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành nhƣ Luật hôn nhân gia đình Trƣớc tình hình đó, chọn đề tài "Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Đây đề tài nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện có hệ thống quyền khởi kiện vụ án dân chủ thể pháp luật dân Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ đƣợc vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tự khởi kiện vụ án dân sự, điểm thiếu sót chƣa hợp lý, chƣa thống quy định hành pháp luật quyền tự khởi kiện vụ án dân Ngoài ra, việc nghiên cứu nhằm làm sáng rõ phạm vi quyền tự khởi kiện chủ thể khởi kiện, trách nhiệm quan nhà nƣớc việc bảo đảm quyền tự khởi kiện chủ thể Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện vụ án dân nhằm đảm bảo quy định thống quyền tự khởi kiện vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại theo quy định pháp luật Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự khởi kiện vụ án dân - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện vụ án dân sự, phạm vi quyền khởi kiện thực thi quyền khởi kiện vụ án dân Toà án Từ điểm bất cập, thiếu hợp lý, chƣa thông quy định pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện Vụ án dân sự; - Đƣa số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự khởi kiện Vụ án dân * Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn quyền tự khởi kiện Vụ án dân chủ thể trách nhiệm Tòa án quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm thực quyền tự khởi kiện chủ thể theo quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể thực thi giải nội dung khởi kiện Vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức dƣới góc nhìn lý luận, luật thực định thực tiễn Do vậy, việc nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn phạm vi sau đây: Footer Page 10 of 126 Header Page 25 of 126 chứng chứng để chứng minh sở việc kiện Chẳng hạn, khởi kiện điền thổ phải có văn tự, tài sản phải có chúc thƣ, nợ phải có giấy tờ ghi nhận nợ Ngƣời bị nguyên cáo kiện đƣợc gọi bị cáo, có quyền phản đối yêu cầu nguyên cáo hình thức tƣơng tự, đƣa chứng chứng minh làm sở cho việc phản đối nộp cho nha môn Nhƣ vậy, Cổ luật Việt Nam có quy định điều kiện khởi kiện Tuy nhiên, Cổ luật có quy định hạn chế quyền khởi kiện thành viên gia đình Cụ thể cấm cháu kiện ông bà, cha mẹ, ông bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng (Điều 511 Luật Hồng Đức, Điều 306 Luật Gia Long); cháu không đƣợc tố cáo ông bà cha mẹ, ông bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng (Điều 504 Bộ Luật Hồng Đức, Điều 304 Bộ luật Gia Long) v.v Chính quy định hạn chế quyền khởi kiện công dân Trong thời kỳ Pháp thuộc Bộ luật dân đƣợc áp dụng riêng rẽ cho ba kỳ Các luật quan trọng ta phải kể đến đến Bộ Luật Dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, Bộ dân luật Bắc Kỳ đời năm 1931 Bộ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936 Các Bộ luật ghi nhận quyền công dân lĩnh vực dân 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 Trong thời kỳ đầu cách mạng Tháng năm 1945 Nhà nƣớc ta chủ yếu ban hành sắc lệnh nhƣ Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 cho giữ tạm thời luật lệ hành chế độ cũ Sau đó, Nhà nƣớc ban hành hàng loạt sắc lệnh lĩnh vực dân quyền dân sự, quyền khởi kiện đƣợc ghi nhận cụ thể, phải kể đến Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950“ Sửa đổi số quy lệ chế định dân luật „ có ý nghĩa đặc biệt đặt sở, nguyên tắc cho hình thành phát triển dân luật Đó nguyên tắc“ Những quyền dân đƣợc luật bảo vệ ngƣời ta hành xử với quyền lợi nhân dân „ ( Điều 1) nhƣ“ ngƣời ta đƣợc hƣởng dụng sử dụng vật quyền sở hữu cách hợp pháp không gây thiệt hại đến quyền lợi nhân dân „ ( Điều 12) Trong lĩnh vực tố tụng Nhà nƣớc ban hành Sắc lệnh cho phép Tòa án áp dụng thủ tục tố tụng để 19 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 giải tranh chấp dân nhƣ: Sắc lệnh 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán; Sắc lệnh 52/SL ngày 17/04/1946 quy định thẩm quyền Tòa án; Sắc lệnh 112/SL ngày 28/06/1946 bổ sung Sắc lệnh 51; Sắc lệnh 130/SL ngày 19/07/1946 quy định thể thức thi hành án; Sắc lệnh 85/SL ngày 22/05/1950 cải cách máy tƣ pháp tố tụng; Sắc lệnh 159/SL ngày 07/11/1950 quy định vấn đề ly hôn Tuy nhiên, điều kiện kháng chiến từ năm 1945 đến năm 1954 Sắc lệnh Nhà nƣớc ban hành chủ yếu quy định chung quyền dân sự, thủ tục tố tụng mà quy định cụ thể quyền khởi kiện Sau Hiến pháp 1959 đƣợc ban hành, Điều 22 Hiến pháp năm 1959 ghi nhận nguyên tắc “ Công dân nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa bình đẳng trƣớc pháp luật” BLDS phong kiến thời kỳ Pháp thuộc hết hiệu lực thi hành Chỉ thị số 772/TATC ngày 10/7/1959 “ Về vấn đề đình áp dụng luật pháp cũ phong kiến đế quốc”, giai đoạn văn pháp luật đƣợc ban hành dƣới dạng Nghị định Chính phủ , Quýet định thủ tƣớng phủ kinh tế, văn dƣới luật mang tính dân sự, quy định mang nặng tính chất hành chính, quy định điều chỉnh vấn đề thừa kế Việc giải vụ án chủ yếu vào Thông tƣ, thị, nghị TAND tối cao Trong lĩnh vực tố tụng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp luật quy định nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho công dân, công dân bình đẳng trƣớc pháp luật nhƣ Luật Tổ chức Tòa án, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát ghi nhận đảm bảo đầy đủ nguyên tắc Để cụ thể hóa nguyên tắc Tòa án nhân dân tối cao có hƣớng dẫn quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân tạo sở cho việc áp dụng thực tế quyền công dân Các văn tố tụng đƣợc ban hành thời kỳ trực tiếp gián tiếp quy định quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện Đó công văn số 1111/NCLP ngày 13/07/1963 Tòa án nhân dân tối cao thủ tục xử chia tài sản ly hôn ngƣời trí; công văn số 05/NCLP ngày 29/06/1966 Tòa án nhân dân tối cao tƣ cách bị đơn; Thông tƣ số 39/NCLP ngày 21/01/1972 Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thụ lý, xếp tạm xếp việc kiện hôn nhân gia đình tranh chấp dân sự; Công văn số 96/NCLP ngày 08/02/1977 20 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn trình tự xét xử sơ thẩm dân Sau Công văn số 546/DS ngày 07/07/1989 quyền khởi kiện cá nhân, tổ chức lợi ích Nhà nƣớc có quy định Viện kiểm sát khởi tố vụ kiện cần đƣa quan Nhà nƣớc hợp tác đứng vào vai trò nguyên đơn vụ kiện họ đƣơng vụ kiện Tiếp đến công văn số 05/NCLP ngày 29/06/1986 Tòa án nhân dân tối cao tƣ cách bị đơn vụ kiện dân sự; Nghị 01/NQ/H ĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/01/1988 Có thể nhận xét giai đoạn từ năm 1945 đến 1989, vấn đề quyền khởi kiện tiếp tục đƣợc ghi nhận củng cố Tuy nhiên để xác định chủ thể có quyền khởi kiện cần phải vào pháp luật nội dung, xác định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ cụ thể, từ xác định đƣợc chủ thể mang quyền chủ thể có nghĩa vụ Các văn đề cập đến việc thực quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện Theo đó, nguyên đơn có đủ tƣ cách để kiện phải ngƣời có lực hành vi dân có quyền lợi bị xâm phạm 1.2.3 Từ năm 1989 đến năm 2005: Kế thừa phát triển quy định pháp luật dân giai đoạn trƣớc đó, Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp luật dân nhƣ Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991, Pháp lệnh sở hữu công nghiệp, pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, pháp lệnh Thừa kế năm 1990 , Bộ luật dân năm 1995 đƣợc ban hành thay loạt pháp lệnh trƣớc lĩnh vực dân sự, quyền khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức đƣợc hình thành, ghi nhận rõ nét Trong lĩnh vực tố tụng dân Nhà nƣớc ban hành ba Pháp lệnh thủ tục tố tụng Đó Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS) ngày 29/11/1989, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) ngày 06/03/1994, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) ngày 11/04/1996 Đây văn pháp luật quan trọng tố tụng dân sự, có quy định liên quan đến quyền khởi kiện chủ thể PLTTGQCVADS 1989 đời tạo sở pháp lý thống cho việc thực thi quyền khởi kiện công dân thực tế Điều Pháp lệnh quy định: “Công dân, 21 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 pháp nhân theo thủ tục pháp luật quy định, có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án nhân dân bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình” Điều 34 quy định phạm vi khởi kiện, theo ngƣời khởi kiện ngƣời nhiều yêu cầu khác nhau, ngƣời khởi kiện nhiều ngƣời nhiều ngƣời khởi kiện ngƣời quan hệ pháp luật Tuy nhiên, theo quy định Pháp lệnh năm 1989, trình tự thủ tục giải vụ việc phát sinh tranh chấp không phát sinh tranh chấp đƣợc giải theo thủ tục chung PLTTGQCVAKT 1994 PLTTGQTCLĐ 1996 tách hai mảng kinh tế lao động khỏi trình tự thủ tục giải vụ án dân theo quy định PLTTQGCVADS năm 1989 Hai Pháp lệnh đƣợc xây dựng sở PLTTGQCVADS năm 1989 nên quy định quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tƣơng tự nhƣ PLTTGQCVADS PLTTQGCVAKT năm 1994 không quy định quyền khởi tố vụ án kinh tế Viện kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, theo Điều 28 PLTTQGCTCLĐ 1996 “đối với vi phạm pháp luật liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động ngƣời chƣa thành niên, ngƣời tàn tật vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác, khởi kiện Viện kiểm sát có quyền khởi tố” Có thể nói pháp luật tố tụng thời gian với ba pháp lệnh riêng rẽ với thủ tục khác nhau, gây nhiều khó khăn cho chủ thể thực quyền khởi kiện ngƣời dân vốn hạn chế kiến thức pháp luật lại phải chịu phức tạp quy định nên quyền tự khởi kiện chủ thể nhiều hạn chế 1.2.4 Từ năm 2005 đến Quyền khởi kiện chủ thể giao lƣu dân đƣợc ghi nhận tƣơng đối rõ nét đồng lĩnh vực luật nội dung luật tố tụng BLTTDS năm 2004 có hiệu lực từ ngày 1/1/2005 thay ba pháp lệnh PLTTGQCVADS PLTTQGCVAKT, PLTTGQCTCLĐ với BLDS năm 2005 đƣợc ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 ghi nhận quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, thƣơng mại lao động Trong lĩnh vực luật nội dung, Bộ luật dân năm 2005 có quy định có tính nguyên tắc bảo đảm quyền khởi 22 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 kiện chủ thể“ Tất quyền dân cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác đƣợc tôn trọng đƣợc pháp luật bảo vệ Khi quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Công nhận quyền dân mình; buộc chấm dứt hành vi vi phạm; Buộc xin lỗi cải công khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thƣờng thiệt hại „ (Điều BLDS năm 2005) Trong lĩnh vực tố tụng, BLTTDS năm 2004 quy định hai trình tự khác trình tự thủ tục giải vụ án dân trình tự thủ tục giải việc dân tranh chấp Theo quy định quyền khởi kiện, quyền yêu cầu chế bảo đảm quyền khởi kiện có nhiều thay đổi Trong trình thực thi BLTTDS 2005, Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với quan hữu quan xây dựng, ban hành văn hƣớng dẫn quy định BLTTDS Cụ thể Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS; Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17-9-2005hƣớng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Chứng minh chứng cứ”; Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 hƣớng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS; Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 048-2006 hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS; Thông tƣ liên tịch số 03/2005/TTLTVKSNDTC-TANDTC ngày 01-9-2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân tham gia Kiểm sát viên việc giải vụ việc dân sự; Thông tƣ liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQPBTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28-12-2007 Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng Các văn đóng vai trò quan trọng việc cụ thể hoá BLTTDS, hƣớng dẫn áp dụng thống 23 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 BLTTDS phạm vi toàn quốc, tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm quyền khởi kiện thực tế Tuy nhiện, sau 10 năm BLTTDS 2004 BLDS năm 2005 có hiệu lực thi hành bộc lộ hạn chế, vƣớng mắc cần phải khắc phục sửa đổi nhƣ: vấn đề thời hiệu khởi kiện, thống quy định luật nội dung, quyền khởi kiện chủ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng , nhiều quy định không phù hợp với nội dung Hiến pháp năm 2013 tiến trình hội nhập quốc tế ngày nay, đặc biệt quyền tự khởi kiện chủ thể bị hạn chế phần nhiều thiếu vắng quy định luật nội dung quy định luật tố tụng chƣa đảm bảo quyền tự khởi kiện đƣơng BLTTDS BLDS năm 2015 có hiệu lực pháp luật thời gian tới đƣợc kỳ vọng khắc phục đƣợc lỗ hổng, tồn mà BLTTDS năm 2004 BLDS năm 2005 Quyền dân Quyền khởi kiện chủ thể đƣợc khẳng định mạnh mẽ, cụ thể có tính nguyên tắc luật nội dung luật tố tụng, quyền dân chủ thể không đƣợc“tôn trọng „,“ bảo vệ „ mà đƣợc“ công nhận „ và“ bảo đảm „ theo Hiến pháp pháp luật, với quy định BLTTDS 2015 “ Tòa án không đƣợc từ chối giải vụ việc dân lý chƣa có điều luật để áp dụng.” Đối với vụ việc chƣa có luật áp dụng, BLDS năm 2015 quy định áp dụng giải theo tập quán pháp, tƣơng tự luật lẽ công Qua việc nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển quy định pháp luật dân quyền khởi kiện thấy Quyền khởi kiện chủ thể qua thời kỳ ngày đƣợc ghi nhận rõ ràng, tiến Đặc biệt BLTTDS năm 2015 đời đánh dấu bƣớc phát triển ngày hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân quyền tự khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện đƣơng 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyền tự khởi kiện chủ thể Quyền tự ngƣời nói chung, quyền tự khởi kiện nói riêng chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố phải kể đến nhƣ quy định pháp luật quyền khởi kiện; Trình độ hiểu biết hay khả nhận thức chủ thể; Trách nhiệm quan tài phán TAND; Hiệu hoạt động quan nhà nƣớc 24 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 Việc đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến quyền tự khởi kiện chủ thể cách xác sở để nhà nghiên cứu thi hành pháp luật đƣa đƣợc sách đắn 1.3.1 Quy định pháp luật – yếu tố ảnh hưởng có tính chất định quyền tự khởi kiện chủ thể Giả thiết quyền lợi ích bị tranh chấp hay vi phạm, chủ thể có quyền khởi kiện nhƣng nghĩa họ có quyền khởi kiện ai, kiện đến quan nào, số trƣờng hợp chủ thể không thực đƣợc quyền khởi kiện lợi ích an ninh quốc gia, cộng đồng xã hội hay gọi giới hạn quyền khởi kiện Việc kiện chủ thể phải dựa sở quan hệ pháp luật định, vào quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật để xác định ngƣời mà họ có quyền kiện kiện đến quan nào, theo trình tự thủ tục định Điều phản ánh mối quan hệ pháp luật nội dung pháp luật tố tụng dân sự, quy định ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền tự khởi kiện chủ thể Mục tiêu nhà nƣớc pháp quyền xây dựng hệ thống pháp luật đồng phù hợp với thực tế, yếu tố có tính chất định thực quyền công dân nói chung, quyền tự khởi kiện chủ thể nói riêng Sau 10 năm thi hành BLTTDS năm 2004 BLDS năm 2005 quy định quyền tự khởi kiện chủ thể chƣa đƣợc đảm bảo thực tế Nhiều vụ việc không đƣợc quan tòa án thụ lý giải thiếu vắng quy định luật nội dung để đƣợc tòa án thụ lý chủ thể quyền khởi kiện phải trải qua nhiều thủ tục, tốn nhiều thời gian công sức Ví dụ: tranh chấp đất đai, theo quy định BLTTDS năm 2004 trƣớc nộp đơn khởi kiện lên tòa án có thẩm quyền, chủ thể đơn khởi kiện phải nộp đơn UBND xã, phƣờng nơi cƣ trú nơi có bất động sản, sau hòa giải, có biên hòa giải địa phƣơng chủ thể đƣợc quyền khởi kiện tòa án có thẩm quyền tòa án thụ lý, điều có ảnh hƣởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Hoặc nhƣ pháp luật điều chỉnh nên có tranh chấp xảy tòa án xử lý vụ việc văn hƣớng dẫn, nhiều vụ việc thụ lý giải nhƣ việc tranh chấp 25 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 mồ mả điều gây lòng tin nhân dân vào công lý Điều thấy quy định pháp luật ảnh hƣởng lớn đến việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể Tuy nhiên, quyền dân quyền tự khởi kiện chủ thể đƣợc đặt mối liên hệ với quyền lợi ích chủ thể khác lợi ích chung cộng đồng xã hội Chính pháp luật dân quy định giới hạn việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể BLDS năm 2005 quy định có tính chất gián tiếp điều 10 “Nguyên tắc tôn trọng lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời khác Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân không đƣợc xâm phạm đến lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời khác.” Đến BLDS năm 2015 quy định rõ ràng giới hạn quyền dân sự, có quyền khởi kiện theo “ Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” Điều 10 BLDS năm 2015 quy định Giới hạn việc thực quyền dân nhƣ sau: “1 Cá nhân, pháp nhân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định khoản Điều Tòa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà không bảo vệ phần toàn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định.” Nhƣ vậy, quyền dân sự, quyền tự khởi kiện chủ thể chịu ảnh hƣởng trực tiếp quy định pháp luật, hành lang pháp lý cho phép chủ thể đƣợc thực quyền thực nhƣ nào? 1.3.2 Nhận thức chủ thể - yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thực quyền tự khởi kiện chủ chủ thể Tự nhận thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, Biện chứng tự tác giả Nguyễn Trần Bạt, ông cho rằng“ tự nhận thức tảng để 26 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 ngƣời tới tự hành động Không có tự nhận thức tức tự tinh thần, ngƣời có tự hành động vấp phải rào cản mặt nhận thức, đó, ngƣời cảm thấy bị hạn chế, bị tự từ ý nghĩ không hành vi mình.” [1, tr46] Với khả nhận thức chủ thể xác định rõ quyền lợi ích bị xâm phạm hay tranh chấp gì? Ai ngƣời bị coi xâm phạm hay tranh chấp chủ thể? Khởi kiện lên quan nào? Theo trình tự thủ tục gì? Nếu có khả nhận thức rõ đƣợc vấn đề chủ thể thực quyền tự khởi kiện cách dễ dàng Tuy nhiên, thực tế trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế nên ngƣời kiện xác định khởi kiện không ngƣời mà có quyền khởi kiện theo quy định pháp luật Chẳng hạn, nguyên đơn kiện hợp đồng ký kết với công ty nhƣng lại không khởi kiện công ty – chủ thể có quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng mà khởi kiện chi nhánh công ty ; chủ sở hữu kiện đòi động sản phải đăng ký quyền sở hữu bị ngƣời thứ ba chiếm hữu trái pháp luật nhƣng lại không khởi kiện ngƣời chiếm hữu mà khởi kiện ngƣời đƣợc chủ sở hữu giao quản lý tài sản ; ngƣời bị thiệt hại kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nhƣng lại khởi kiện ngƣời trách nhiệm phải bồi thƣờng…v.v Trong trƣờng hợp đặc biệt này, với tƣ cách quan bảo vệ công lý cầm cân nảy mực vai trò đôn đốc hƣớng dẫn thủ tục tố tụng Toà án cần thiết Căn vào tiêu chí nhận thức chủ thể, pháp luật dân có quy định riêng đối tƣợng, theo ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên, có khả nhận thức đƣợc coi ngƣời có đầy đủ lƣc hành vi dân tố tụng dân sự, họ có quyền tự thực quyền khởi kiện mà không phụ thuộc vào đối tƣợng khác Đối với đối tƣợng khác nhƣ ngƣời lực hành vi dân ( khả nhận thức); ngƣời chƣa đủ 18 tuổi ( ngƣời có lực hành vi chƣa đầy đủ) hay ngƣời lực hành vi ( ngƣời dƣới tuổi) việc thực quyền dân họ bị phụ thuộc vào đối tƣợng khác, pháp luật dân gọi ngƣời đại diện theo pháp luật, việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể phụ thuộc vào ngƣời đại diện theo pháp luật, vào trinh độ hiểu biết họ 27 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 Có thể thấy, khả nhận thức, trình độ hiểu biết chủ thể có ảnh hƣởng lớn đến việc thực quyền tự khởi kiện chủ thể 1.3.3 Trách nhiệm Toà án, quan trực tiếp thụ lý giải vụ án – yếu tố ảnh hưởng tích cực đến thực quyền tự khởi kiện chủ thể Quy định pháp luật, khả nhận thức, hiểu biết chủ thể yếu tố cần để tạo sở cho thực quyền tự khởi kiện, trách nhiệm án việc thụ lý giải vụ án yếu tố đủ để quyền tự khởi kiện có hiệu lực hiệu thực tế Tính độc lập, khách quan Tòa án điều thiếu để bảo đảm quyền tự khởi kiện Pháp luật ghi nhận quyền khởi kiện đƣơng nhƣng nhƣ Toà án - chủ thể có thẩm quyền xem xét để chấp nhận hay bác bỏ quyền không độc lập ngƣời tiến hành tố tụng không vô tƣ, khách quan việc ghi nhận quyền khởi kiện giấy tờ mà không đƣợc bảo đảm thực thực tế Sự độc lập Toà án, vô tƣ, khách quan ngƣời tiến hành tố tụng bảo đảm cần thiết cho quyền khởi kiện đƣợc thực thi thực tế Nếu nhƣ pháp luật có quy định hợp lý minh bạch hoá điều kiện thụ lý, trả đơn, chuyển đơn khởi kiện, đình giải vụ án nhằm bảo đảm mặt pháp lý quyền khởi kiện hoạt động tố tụng cụ thể Toà án việc nhận đơn, xem xét, định việc thụ lý hay không thụ lý yêu cầu đƣơng sự, chuyển đơn khởi kiện hay đình giải vụ án lại có ý nghĩa bảo đảm thực tế quyền tự khởi kiện đƣơng Nếu nhƣ pháp luật quy định rõ ràng trƣờng hợp mà Toà án có quyền trả lại đơn khởi kiện Toà án có quyền từ chối thụ lý trƣờng hợp đƣợc quy định Ngoài trƣờng hợp Toà án phải xem xét thụ lý thời hạn luật định Sự chậm trễ Toà án việc thụ lý mà lý đáng, việc chuyển đơn kiện lòng vòng mà sở pháp lý hay đình giải vụ án trƣờng hợp luật định phải đƣợc coi xâm phạm đến quyền tự khởi kiện đƣơng Do vậy, để đánh giá quyền tự khởi kiện có đƣợc thực thi hay không việc vào quy định pháp luật cần phải xét đến hoạt động tố tụng cụ thể Toà án việc thụ lý, trả đơn, chuyển đơn khởi kiện hay đình giải vụ án Thực tế thi hành BLTTDS 28 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 10 năm qua thấy, quyền tự khởi kiện chủ thể bị hạn chế phần quy định pháp luật hoạt động tố tụng án cấp, nhiều vụ việc không đƣợc thụ lý giải có quy định luật nội dung hƣớng dẫn giải đùn đẩy trách nhiệm dẫn đến quyền khởi kiện chủ thể bị ảnh hƣởng Bên cạnh việc Tòa án xem xét giải vụ việc cách xác khách quan yếu tố đảm bảo thực quyền khởi kiện chủ thể, việc chấp nhận, xem xét thụ lý đơn khởi kiện khởi đầu trình bảo đảm thực quyền khởi kiện đƣơng Việc giải yêu cầu khởi kiện nhƣ việc bảo vệ quyền khởi kiện 1.3.4 Hiệu hoạt động quan nhà nước, tổ chức khác – yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến quyền tự khởi kiện chủ thể Khi quyền lợi ích chủ thể bị coi xâm phạm tranh chấp, đa phần chủ thể trực tiếp thực quyền khởi kiện đến án có thẩm quyền, số trƣờng hợp vụ việc theo quy định pháp luật tố tụng dân phải có xác nhận quan nhà nƣớc khác vụ việc đƣợc xem xét thụ lý giải quyết, chủ thể đƣơc thực quyền khởi kiện Điều ảnh hƣởng đến quyền tự khởi kiện chủ thể Cụ thể nhƣ, việc tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất thủ tục tiền tố tụng bắt buộc phải đƣợc thực trƣớc khởi kiện án phải tiến hành hoà giải sở, cụ thể vụ việc phải đƣợc tiến hành UBND cấp xã Khi tiếp nhận đơn UBND cấp xã nhanh chóng xem xét, nắm bắt nội dung tranh chấp, hoạt động tiến hành hoà giải đƣợc thực sau vụ việc đƣợc sớm xử lý Ngƣợc lại, vụ việc dậm chân chỗ UBND cấp xã quyền tự khởi kiện chủ thể đƣơng nhiên bị ảnh hƣởng Thực tế chƣa có chế quy định trình tự, thủ tục, thời hạn tiến hành việc hoà giải nên chế ràng buộc trách nhiệm cán bộ, quan nhà nƣớc thực hoà giải sở trƣớc luật doanh nghiệp 2005 quy định cổ đông trƣớc khởi kiện quan tài phán phải gửi đơn đến ban kiểm soát công ty trƣớc, có kết giải chủ thể đƣợc thực quyền khởi kiện Đối với tranh 29 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 chấp lao động vậy, trƣớc thực quyền khởi kiện tòa án số tranh chấp lao động phải thực thủ tục hòa giải qua hòa giải viên lao động… Một yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền tự khởi kiện chủ thể chứng Chứng vấn đề mấu chốt tranh chấp dân sự, chứng chủ thể thực quyền khởi kiện nhƣ hoạt động chứng minh đƣơng bảo vệ đƣợc Chính vậy, công tác thu thập chứng khâu quan trọng trình chứng minh, tiền đề cho hoạt động chứng minh lại nhƣ cung cấp, nghiên cứu, đánh giá chứng Tuy nhiên chứng lại nằm quan, tổ chức, cá nhân khác, họ gây khó khăn, không cung cấp chứng cho đƣơng đƣơng thực quyền khởi kiện mình, ví dụ tranh chấp đất đai, chứng nằm quan nhƣ UBND phƣờng, xã, Phòng Tài nguyên môi trƣờng, Phòng công chứng… Vấn đề thi hành án dân vấn đề cần đƣợc quan tâm, sau án có hiệu lực pháp luật, phán án có đƣợc thực thi nghiêm túc thực tế ? Điều ảnh hƣởng đến niềm tin công lý công dân Nếu án, định có hiệu lực đƣợc thi hành thực tế, tạo niềm tin pháp lý, công dân bị xâm phạm có tranh chấp dân tìm đến pháp luât, tìm đến án để phân xử ngƣợc lại quyền tự khởi kiện khả thực thi họ không tin vào công lý, vào hoạt động quan nhà nƣớc 30 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để xây dựng sở lý luận góc nhìn cách khách quan, khoa học vấn đề quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân sự, Chƣơng này, luận văn cố gắng phân tích, xây dựng khái niệm “Quyền khởi kiện” “quyền tự khởi kiện” sở tham khảo, kế thừa phát triển khái niệm có liên quan nhà khoa học trƣớc Quyền tự khởi kiện vụ án dân quyền dân sự, tố tụng dân quan trọng chủ thể việc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi hợp pháp Quyền đƣợc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, quyền khởi kiện quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi hợp pháp nguyên đơn, sở làm phát sinh vụ án dân Theo nghĩa rộng quyền khởi kiện bao hàm quyền khởi kiện ngƣợc lại (phản tố) bị đơn quyền đƣa yêu cầu độc lập ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơ sở quyền tự khởi kiện dựa tính chất quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp, nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận dân nguyên tắc quyền bình đẳng, quyền định đoạt đƣơng tố tụng dân Việc xác định chủ thể có quyền khởi kiện, có quyền phản tố hay có yêu cầu độc lập đƣợc dựa quan hệ pháp luật nội dung có tranh chấp mà Toà án cần phải giải Việc kiện ai, kiện vấn đề phải dựa quan hệ pháp luật nội dung để xác định Thực quyền tự khởi kiện chủ thể Tòa án trình tố tụng phức tạp, chủ thể bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp trƣớc Tòa án phải minh bạch hoá quy định hợp lý điều kiện thụ lý vụ án, có chế hỗ trợ đƣơng thực quyền khởi kiện, có chế ràng buộc trách nhiệm, giám sát hoạt động tố tụng Toà án, quan nhà nƣớc, cá nhân, tổ chức tạo hội cho đƣơng chống lại lạm quyền hay vi phạm quyền từ phía Toà án quan nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân 31 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt (2005), Biện chứng Tự , Tạp chí Khoa học & Tổ quốc số 5/2005 Nguyễn Công Bình(2008), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND Đại học Luật Hà Nội(2005), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, , Nxb CAND Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật TTDS Việt Nam, NXB công an nhân dân Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lƣợc giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Phan Hữu Thƣ (1994), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Đại học Luật Hà Nội 8.Serge Guinchard et Frédérique Ferrand (2006), Procédure civile, Droit interne et droit communautaire, Dalloz, 28 édition 2006, p 128, tr 506 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 10 Trang web Wikipedia Tiếng Việt , địa http://vi.wikipedia.org/Wikipedia_tiếng_Việt 11 Bản án dân sơ thẩm số: 18/2015/DSST ngày 12/03/2015 TAND thành phố Bắc Ninh 12 Thông báo số 35/TB-TAND ngày 22 /10/2016 TAND thành phố Bắc Ninh việc 13.TS Quách Thúy Quỳnh (2012) Về chế định kiện phái sinh (Tạp chí Luật học số 3/2012) 14 Kiện phái sinh địa https://vietnamlawgate.wordpress.com/2015/11/03/kien-phai-sinh-phan-i/ 15 Quốc hội (2013)Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013; 94 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 16 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội; 17 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội; 18.Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội; 19.Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội; 20 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 21 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng; 22 Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tƣ pháp, Hà Nội; 23 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng dân sự, Hà Nội 24 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Hƣớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 25 Lê Thị Bích Lan (2005), “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự”, Luật học, (Số đặc san Bộ luật tố tụng dân năm 2005) 26 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân 27 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 28 Liễu Thị Hạnh, Thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2009; 29 Nguyễn Thu Hiền, Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý án Dân pháp luật tố tụng Việt Nam, Luận án thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 30 Văn phòng thƣờng trực nhân quyền, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân Hiến Pháp 95 Footer Page 39 of 126 ... lý luận quyền tự khởi kiện vụ án dân Chƣơng 2: Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam hành Chƣơng 3: Thực tiễn thực thi quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam kiến... LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm quyền tự khởi kiện vụ án dân 1.1.1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân “ Khởi kiện hành... THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 75 3.1 Thực tiễn thực quy định quyền tự khởi kiện vụ án dân 75 3.1.1

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan