Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khámKHÁMDẤUHIỆUSINHTỒN A MỤC TIÊU : Sau học xong sinh viên phải có khả năng: Trình bày giới hạn bình thường mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở yếu tố ảnh hưởng đến dấuhiệu Thực việc chuẩn bị bệnh nhân dụng cụ Thực thao tác đo thân nhiệt, mạch, huyết áp, nhịp thở B PHÂN BỐ THỜI GIAN: - Giới thiệu mục tiêu bài: - Giới thiệu nội dung bài: - Thực hành kỹ năng: C NỘI DUNG: I ĐẠI CƢƠNG: Thân nhiệt, mạch, huyết áp, nhịp thở dấuhiệusinhtồn thể Khi thể bị bệnh nhiều dấuhiệu bị rối loạn Đo nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhiệp thở kỹ thuật, xác giúp cho việc chẩn đoán, theo dõi, chăm sóc điều trị có hiệu II KỸ THUẬT: Kỹ thuật đo thân nhiệt: 1.1 Chuẩn bị: - Bệnh nhân: Giải thích, thông báo cho bệnh nhân biết việc định làm để bệnh nhân yên tâm hợp tác - Dụng cụ: + Nhiệt kế thủy ngân + Bông gòn khô + Khay hạt đậu đựng dung dịch sát khuẩn, có lót gạc + Chất bôi trơn (nếu lấy nhiệt độ hậu môn) + Khăn nhỏ (nếu lấy nhiệt độ hố nách) Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám + Phiếu theo dõi bảng mạch nhiệt + Bút màu xanh đỏ + Thước kẻ + Túi giấy khay hạt đậu để đựng đồ bẩn 1.2 Quy trình kỹ thuật: a Đo thân nhiệt miệng: Không đo trường hợp sau: Trẻ em tuổi, người bệnh tâm thần, bệnh nhân bị viêm nhiễm phẫu thuật vùng miệng, bệnh nhân hôn mê Kỹ thuật: (1) Rửa tay thường quy (2) Chuẩn bị dụng cụ mang dụng cụ đến bên người bệnh (3) Giải thích, dặn dò điều cần thiết (4) Cho người bệnh tư thuận tiện (5) Chọn nhiệt kế đo miệng, vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân tụt xuống 35oC (6) Yêu cầu người bệnh há miệng, uốn lưỡi lên (7) Đặt nhẹ nhàng đầu thủy ngân nhiệt kế vào bên lưỡi (8) Hướng dẫn người bệnh ngậm miệng lại (không cắn để khỏi vỡ nhiệt kế) (9) Để nhiệt kế miệng từ – phút (10) Lấy nhiệt kế (11) Lau khô nhiệt kế khô (12) Cầm nhiệt kế ngang tầm mắt điều chỉnh thấy rõ mức thủy ngân đọc kết (13) Để nhiệt kế vào khay hạt đậu (14) Ghi kết vào bảng theo dõi (15) Thu dọn dụng cụ (16) Ghi hồ sơ: Ngày thực hiện, kết quả, bất thường (nếu có), tên người thực Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám b Đo thân nhiệt nách: An toàn, dễ thực hiện, áp dụng cho trường hợp Kỹ thuật: (1) Rửa tay (2) Chuẩn bị dụng cụ mang dụng cụ đến bên người bệnh (3) Giải thích, hướng dẫn bệnh nhân điều cần thiết: không ngồi dậy, lại hay tự ý lấy nhiệt kế (4) Chọn nhiệt kế nách , vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân tụt xuống 35oC (5) Đặc bệnh nhân tư thuận tiện (6) Lao khô hõm nách người bệnh cách nhẹ nhàn khăn (7) Đặt bầu thủy ngân vào hõm nách (8) Hướng dẫn người bệnh khép chặt tay vào nách, đặt bàn tay lên ngực (9) Để nhiệt kế nách từ – 10 phút (10) Lấy nhiệt kế (11) Cầm nhiệt kế ngang tầm mắt điều chỉnh thấy rõ mức thủy ngân đọc kết (12) Bỏ nhiệt kế vào bồn hạt đậu (13) Để nhiệt kế vào khay hạt đậu (14) Ghi kết vào bảng theo dõi (15) Thu dọn dụng cụ (16) Ghi hồ sơ: Ngày thực hiện, kết quả, bất thường (nếu có), tên người thực c Đo thân nhiệt hậu môn: Không đo nhiệt độ trực tràng trường hợp sau: Bệnh lý vùng hậu môn, trực tràng, tiêu chảy, co giật,… Kỹ thuật: (1) Rửa tay – mang găng (2) Chuẩn bị dụng cụ mang dụng cụ đến bên người bệnh (3) Giải thích, động viên người bệnh yên tâm (4) Chọn nhiệt kế hậu môn, vẩy nhiệt kế cho cột thủy ngân tụt xuống 35oC Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám (5) Người bệnh đắp khăn, kéo quần để hở phần mông (6) Người bệnh nằm nghiêng, chân co, chân duỗi (7) Bôi trơn đầu nhiệt kế (8) Một tay vạch mông để lộ hậu môn (9) Hướng dẫn người bệnh hít sâu (10) Tay đưa nhiệt kế nhẹ nhàng đưa đầu nhiệt kế vào hậu môn khoảng – 3cm (11) Giữ nhiệt kế vị trí – phút (12) Lấy nhiệt kế ra, lau (13) Cầm nhiệt kế ngang tầm mắt điều chỉnh thấy rõ mức thủy ngân đọc kết (14) Để nhiệt kế vào khay hạt đậu (15) Ghi kết vào bảng theo dõi (16) Để bệnh nhân mặc lại quần lấy khăn ra, người bệnh nằm lại thoải mái (17) Thu dọn dụng cụ (18) Tháo găng (19) Ghi hồ sơ: ngày thực hiện, kết quả, bất thường (nếu có), tên người thực 1.3 Nhận định kết quả: Bình thường: Thân nhiệt trung bình từ 36,8oC ± 0,7oC (đo miệng) Nhiệt độ hậu môn tai cao nhiệt độ miệng 0,3 – 0,6oC Nhiệt độ nách thấp nhiệt độ miệng 0,3 – 0,6oC Những yếu tố ảnh hưởng tới thân nhiệt: - Tuổi: trẻ em có thân nhiệt thấp vào lúc sáng sớm (4 - giờ): 36,1oC; cao vào buổi chiều (18-20 giờ): 37,2oC; bình thường: 37oC - Giới: nữ giới thường có thân nhiệt cao nam giới; phụ nuwxL nửa sau chu kỳ kinh cao nửa trước 0,3 – 0,5oC; tháng cuối thai kỳ nhiệt độ cao 0,5 – 0,8oC - Nhiệt độ môi trường: thân nhiệt thấp bình thường chút thời tiết lạnh ngược lại Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám - vận động làm tăng thân nhiệt… Kỹ thuật đếm mạch quay: 2.1 Chuẩn bị: - Bệnh nhân: Trước đếm mạch phải để bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút Giải thích thông báo cho bệnh nhân biết việc định làm - Dụng cụ: + Đồng hồ bấm giây đồng hồ có kim giây + Phiếu theo dõi sổ ghi kết + Bút màu đỏ + Thước kẻ, gối kê tay - Vị trí đếm mạch: Bất kỳ mạch sờ thấy được, thông thường sử dụng mạch quay cổ tay, mạch cánh tay, mạch cảnh… 2.2 Tiến hành: (1) Đội mũ, rửa tay thường quy (2) Mang dụng cụ đến bên người bệnh (3) Giải thích, động viên người bệnh yên tâm (4) Tư người bệnh nằm ngồi thoải mái (5) Đặt hai ngón tay (trỏ, giữa) lên rảnh quay, phía mỏm trâm cổ tay bệnh nhân Ấn nhẹ đến thấy mạch đập (6) Để đồng hồ theo dõi trước mặt, đếm nhịp đập phút (7) Ghi kết vào bảng theo dõi (8) Thu dọn dụng cụ (9) Ghi hồ sơ: ngày thực hiện, kết quả, bất thường (nếu có), tên người thực 2.3 Nhận định kết quả: Bình thường: - Tần số: + Người lớn: từ 60 – 100 lần/phút + Trẻ em: Thay đổi theo lứa tuổi: Trẻ sơ sinh: 130 – 140 lần/phút Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám Trẻ tuổi: 115 – 103 lần/phút Trẻ tuổi: 90 – 100 lần/phút - Cường độ: mạnh hay yếu - Tính chất: hay không - Thành mạch mềm mại hay xơ cứng,… Những yếu tố ảnh hường đến tần số mạch: - Tuổi: trẻ em mạch nhanh người lớn - Giới: nữ thường có mạch nhanh nam khoảng – nhịp/phút - Tầm vóc hình dáng: người cao mảnh thường có nhịp chậm người béo lùn - Huyết áp: thay đổi huyết áp ảnh hưởng đến tần số mạch - Thuốc: thuốc co mạch làm tăng tần số mạch, thuốc giãn mạch giảm đau làm giảm tần số mạch - Vận động: mạch nhanh Kỹ thuật đo huyết áp động mạch phƣơng pháp nghe: 3.1 Chuẩn bị: - Bệnh nhân: Trước đo huyết áp phải để bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút Giải thích, thông báo việc định làm - Dụng cụ: + Máy đo huyết áp thủy ngân đồng hồ Chọn máy đo huyết áp có kích thước băng quấn phù hợp: Chiều rộng túi 40% chu vi cánh tay hay khoảng 2/3 chiều dài cánh tay Chiều dài 80% chu vi cánh tay + Ống nghe + Phiếu theo dõi + Bút ghi - Vị trí đo huyết áp: Thường đo huyết áp động mạch cánh tay 3.2 Tiến hành: (1) Rửa tay thường quy (2) Chuẩn bị dụng cụ mang dụng cụ đến bên người bệnh Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám (3) Thông báo, giải thích cho người bệnh yên tâm (4) Để người bệnh nằm ngửa, chân tay duỗi thẳng (5) Bộc lộ cánh tay cần đo huyết áp: Vén tay áo người bệnh lên sát nách (6) Quấn túi vào tay người bệnh cho mép túi cách nếp gấp khuỷu cm, điểm túi nằm đường động mạch cánh tay (7) Cánh tay đo huyết áp vị trí ngang tim (8) Đặt đồng hồ áp lực vị trí thuận tiện để quan sát (9) Bắt mạch quay (10) Khóa van bơm cho cột thủy ngân kim đồng hồ lên đến mạch quay, tiếp tục bơm thêm 20 – 30 mmHg (11) Đeo ống nghe vào tai kỹ thuật (12) Đặt ống nghe mép túi đường động mạch cánh tay khuỷu tay (13) Thận trọng mở van từ từ, – mmHg/giây (14) Quan sát đồng hồ cột thủy ngân (15) Khi nghe tiếng đập huyết áp tâm thu (16) Tiếp tục xã nghe âm tiếng đập thay đổi (trong đa số trường hợp) huyết áp tâm trương (17) Mở van hoàn toàn cho không khí túi hết cột thủy ngân hết cột thủy ngân đồng hồ tụt xuống số mmHg (18) Tháo băng quấn (19) Ghi kết vào bảng theo dõi (20) Thu dọn dụng cụ (21) Ghi hồ sơ: Ngày thực hiện, kết quả, nhuwngxc bất thường (nếu có), tên người thực 3.3 Nhận định kết quả: Những yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp: - Tuổi: Tuổi cao huyết áp có khuynh hướng tăng - Giới: Ở độ tuổi, nam thường có huyết áp cao nữ - Vận động, luyện tập, lo lắng, sợ hãi, …làm tăng huyết áp Huấn luyện kỹ Y khoa – SKILLSLAB – Module: Kỹ thăm khám - Thuốc: Thuốc co mạch làm tăng huyết áp, thuốc giãn mạch thuốc an thần làm giảm huyết áp Bảng 1: Phân loại huyết áp người lớn (theo JNC – 2003) Xếp loại Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trƣơng (mmHg) (mmHg)