Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV Phòng ngừa phổ quát và PEP

32 397 0
Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV Phòng ngừa phổ quát và PEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát PEP HAIVN Chương trình AIDS Đại học Y Harvard Việt Nam Mục tiêu học tập Sau kết thúc này, học viên có khả năng:  Giải thích nguy lây truyền HIV sau lần phơi nhiễm xuyên qua da  Biểu diễn kỹ thuật “múc” để đậy nắp kim  Liệt kê bước dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)  Mô tả phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm Việt Nam Lây truyền HIV qua phơi nhiễm nghề nghiệp    Lây truyền HIV phơi nhiễm nghề nghiệp kiện Phần lớn lây truyền xảy phơi nhiễm với máu nhiễm HIV Nguy lây truyền HIV nói chung phụ thuộc vào đường lây mức độ nặng phơi nhiễm Nguy lây truyền HIV Phơi nhiễm với máu Kim đâm xuyên qua da Qua niêm mạc Qua da nguyên vẹn Nguy lây truyền HIV 0,3% (KTC 95%=0,2-0,5%) 0,09% (KTC 95% = 0,006% -0,5%) 0% (KTC 95%=0,0%4 0,77%) Các yếu tố làm tăng nguy lây truyền HIV  Các yếu tố làm tăng nguy lây truyền HIV từ tổn thương kim đâm bao gồm phơi nhiễm: • Từ dụng cụ dính máu nhìn thấy • Từ dụng cụ sử dụng động mạch tĩnh mạch • Qua vết thương sâu • Từ người có HIV tiến triển tải lượng virut cao Các dịch thể nguy phơi nhiễm với HIV Nguy tiềm ẩn      Máu Dịch não tủy (CSF) Dịch màng phổi Dịch màng bụng Bất kì dịch thể chứa máu bẩn nhìn thấy Nguy không đáng kể*       Nước tiểu Nước bọt Đờm Mồ hôi Phân Chất nôn * Nếu không bị vấy máu nhìn thấy Câu hỏi: Cụm từ “Phòng ngừa phổ quát” nghĩa gì? Phòng ngừa Phổ quát (1) #1 Coi TẤT CẢ máu dịch thể có nguy lây nhiễm Tuân theo Phòng ngừa Phổ quát #2 Phòng ngừa kim đâm Xử trí an toàn vật sắc nhọn Phòng ngừa Phổ quát (2) Tuân theo phòng ngừa phổ quát nghĩa làm giảm tối đa phơi nhiễm với máu dịch thể thông qua: • Sử dụng hàng rào bảo vệ • Vệ sinh tay • Thực hành tiêm an toàn • Kiểm soát môi trường máu dịch thể • Xử trí vật sắc nhọn Sử dụng hàng rào bảo vệ Hướng dẫn sử dụng hàng rào bảo vệ Quy trình Tiêm Găng tay Kính bảo Áo vệ mắt/mặt choàng Protection Không Không Không Lấy máu Có Không Không Rửa vết thương Có Có Có Thực phẫu thuật Có Có Có 10 Cơ sở dự phòng sau phơi nhiễm (1)    Thông tin lây nhiễm HIV tiên phát nhiễm trùng toàn thân không xảy Có chậm trễ ngắn thời gian phơi nhiễm với virut xuất HIV máu Trong “cửa sổ hội” này, điều trị ARV dự phòng nhiễm trùng toàn thân 18 Cơ sở dự phòng sau phơi nhiễm (2)  Mô hình động vật sau phơi nhiễm với HIV: • Tế bào miễn dịch vị trí vào HIV bị nhiễm vòng 24 đầu • Tế bào bị nhiễm di chuyển tới vùng hạch 24-48 • Trong ngày, HIV phát thấy máu  Dùng ARV sớm sau phơi nhiễm dự phòng nhiễm trùng cách ngăn cản nhân lên HIV vài tế bào bị nhiễm ban đầu 19 Tính hiệu điều trị kháng retrovirut Dữ liệu người – Nhóm điều tra kim đâm CDC   Nghiên cứu bệnh chứng: 31 bệnh, 679 chứng Ca bệnh nhiễm HIV sau phơi nhiễm nghề nghiệp • 94% sau bị kim đâm (đều kim nòng rỗng)   29% ca bệnh dùng PEP (AZT) so với 36% ca chứng Nguy nhiễm HIV giảm ~81% nhân viên Y tế dùng AZT Cardo D NEJM 1997; 337:1485-90 20 Các bước xử trí sau phơi nhiễm Xử trí vị trí phơi nhiễm Báo cáo phơi nhiễm lên người quản lý hoàn thành báo cáo Đánh giá nguy phơi nhiễm Xác định tình trạng HIV nguồn phơi nhiễm Xác định tình trạng HIV người bị phơi nhiễm Tư vấn cho người bị phơi nhiễm Cung cấp ARV điều trị dự phòng (nếu có định) 21 Hướng dẫn quốc gia phác đồ PEP (1) Thuốc Chỉ định Phác đồ thuốc (phác đồ bản) AZT+ 3TC HOẶC d4t + 3TC Tất phơi nhiễm có nguy Phác đồ thuốc AZT+ 3TC HOẶC d4t + 3TC Trong trường hợp biết nghi ngờ nguồn phơi nhiễm kháng thuốc ARV Cộng với : LPV/r 22  Liều:Hướng dẫn quốc gia AZT: 300mg uống ngày lần phác đồ PEP (2) 3TC: 150mg uống ngày lần • • • d4T: 30mg uống ngày lần • LPV/r: 400mg/100mg uống ngày lần  Nevirapine không khuyến cáo gặp suy gan tối cấp nhân y tế Mỹ dùng để dự phòng lây truyền sau phơi nhiễm 23 Theo dõi xét nghiệm gợi ý sau phơi nhiễm   Xét nghiệm HIV cho nhân viên y tế sau 46 tuần, tháng tháng Tiến hành xét nghiệm để theo dõi tác dụng phụ ARV: • Công thức máu, ALT trước điều trị sau tuần 24 Nguy chuyển đảo huyết sau phơi nhiễm nghề nghiệp xuyên qua da Virut Khoảng Trung bình VGB – 40 % 30% VGC 0–7% 3% HIV 0,2 – 0,5 % 0,3% VGB dễ lây HIV 100 lần! 25 Nghiên cứu trường hợp, phần    Một điều dưỡng bị vết thương xuyên qua da (kim đâm) vào ngón tay trỏ Nguồn phơi nhiễm bệnh nhân nữ tái khám lần thứ hai phòng khám ngoại trú nhiễm HIV Tình trạng lâm sàng CD4 bệnh nhân chưa rõ 26 Nghiên cứu trường hợp: Câu hỏi Những bước cần làm ngay? Anh/chị người tư vấn cho người điều dưỡng dự phòng PEP Nguy nhiễm HIV phơi nhiễm bao nhiêu? Câu hỏi tai nạn anh/chị cần hỏi để đánh giá nguy người điều dưỡng? 27 Nghiên cứu trường hợp , Phần (1)   Trong hỏi, người điều dưỡng cho biết có đeo găng tay ngón tay bị kim lấy ven cỡ 21 đâm vào lấy máu cho bệnh nhân xong Kim có máu nhìn thấy thời điểm bị đâm, cô không rõ có bị đâm “sâu” hay không, cô nói “nó làm ngón tay chảy máu” nhiều 28 Nghiên cứu trường hợp, Phần (2)   Người điều dưỡng không nghĩ mang thai Cô chưa làm xét nghiệm HIV lý nghĩ nhiễm HIV 29 Nghiên cứu trường hợp: Câu hỏi Anh/chị khuyến cáo dự phòng sau phơi nhiễm cho người điều dưỡng? Những xét nghiệm theo dõi khác cần thực cho người điều dưỡng bị phơi nhiễm? Anh/chị cần khuyên tư vấn thêm cho người điều dưỡng? 30 Những điểm    Khái niệm “Phòng ngừa Phổ quát” có nghĩa coi tất máu dịch thể có nguy lây nhiễm Nguy lây truyền sau lần phơi nhiễm nghề nghiệp là: • HIV = 0,3% • Viêm gan B = 30% Dự phòng sau phơi nhiễm Việt Nam phải theo hướng dẫn BYT 31 Cám ơn! Câu hỏi? 32

Ngày đăng: 22/05/2017, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phơi nhiễm nghề nghiệp với HIV: Phòng ngừa phổ quát và PEP

  • Mục tiêu học tập

  • Lây truyền HIV qua phơi nhiễm nghề nghiệp

  • Nguy cơ lây truyền HIV

  • Các yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền HIV

  • Các dịch cơ thể và nguy cơ phơi nhiễm với HIV

  • Câu hỏi: Cụm từ “Phòng ngừa phổ quát” nghĩa là gì? Nêu một số ví dụ của Phòng ngừa phổ quát?

  • Phòng ngừa Phổ quát (1)

  • Phòng ngừa Phổ quát (2)

  • 1. Sử dụng hàng rào bảo vệ

  • 2. Vệ sinh tay

  • 3. Thực hành tiêm an toàn

  • 4. Kiểm soát môi trường máu và các dịch cơ thể

  • 5. Xử trí các vật sắc nhọn

  • Kỹ thuật “Một tay” để đậy nắp kim

  • Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)

  • Dự phòng sau phơi nhiễm (PEP)

  • Cơ sở của dự phòng sau phơi nhiễm (1)

  • Cơ sở của dự phòng sau phơi nhiễm (2)

  • Tính hiệu quả của điều trị kháng retrovirut

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan