1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỰ PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN NGHỀ NGHIỆP QUA ĐƯỜNG MÁU

20 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DỰ PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN NGHỀ NGHIỆP QUA ĐƯỜNG MÁU Ths Nguyễn Thúy Quỳnh Đại học Y tế công cộng Mục tiêu Trình bày nguyên tắc dự phòng bệnh lây nhiêm nghề nghiệp qua đường máu nói chung dự phòng lây nhiễm bệnh VGB, VGC HIV/AIDS Nêu nguyên tắc xử trí chăm sóc sức khỏe cho nhân viên y tế bị phơi nhiễm nhiễm khuẩn nghề nghiệp qua đường máu Một số tác nhân thường gặp • Phơi nhiễm với tác nhân qua đường máu có nguy cao NVYT • tác nhân thường gặp là: – Vi rút viêm gan B (HBV) – Vi rút viêm gan C (HCV) – Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV) Phơi nhiễm nghề nghiệp với bệnh lây truyền qua đường máu • Tổn thương đâm xuyên qua da vật sắc nhọn (kim tiêm, dao mổ, v.v ) • Máu dịch thể bắn vào niêm mạc vùng da bị tổn thương Mức độ nguy hiểm tính trầm trọng • Nhiễm vi rút HBV: – Hơn 2/3 trường hợp nhiễm HBV triệu chứng có triệu chứng mờ nhạt – Đa số trường hợp bị âm thầm tiến triển tới VGB mạn tính mà – VGB mạn tính dẫn tới xơ gan, ung thư gan – Có vacxin phòng bệnh • Nhiễm vi rút HCV: – Khoảng 85% trường hợp nhiễm HCV dẫn đến VGC mạn tính, xơ gan, ung thư gan – Nếu phát sớm điều trị kịp thời giai đoạn cấp tỷ lệ khỏi bệnh cao • Nhiễm vi rút HIV – Dẫn đến suy giảm miễn dịch, nhiễm trùng hội – Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu – Kỳ thị cộng đồng Các quy định sách liên quan • Một số văn quy định – Thông tư 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế quy định quản lý MTLĐ-CSSK người lao động; – Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống làm công tác bảo hộ lao động sở y tế – Chỉ thị số 07/CT-BYT ngày 21/8/2008 việc tăng cường công tác VSLĐ-PC BNN ngành y tế • Cơ quan chịu trách nhiệm khám BNN bao gồm: – – – – Phòng khám BNN thuộc TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố, TTBVSKLĐMT tỉnh/thành phố, Trung tâm y tế ngành, Viện/BV có khoa khám BNN tuyến trung ương tuyến tỉnh Thực chăm sóc sức khỏe cho NVYT • Kết điều tra Nguyễn Thị Hồng Tú cs (2004 – 2006): – Chỉ có 45% sở y tế tổ chức học tập ATVS LĐ cho CBYT – 2,9% sở dự phòng 3,7% sở điều trị thực tiêm phòng uống vắc xin miễn dịch, phòng bệnh cho NVYT viêm gan B cúm • Kết nghiên cứu Nguyễn Thuý Quỳnh cs (2007): – Hơn 80 % tỉnh/ thành phố chưa thực thu thập quản lý thông tin SKNN NVYT – 66,7% tỉnh/ thành phố chưa quản lý thông tin tình hình khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ, BNN NVYT – Chỉ có 29,5 % tỉnh/thành phố có số liệu báo cáo tình trạng sức khỏe NVYT Dự phòng lây nhiễm Dự phòng chuẩn Các biện pháp tổ chức hành Dự phòng phơi nhiễm - Dự phòng chuẩn • Rửa tay sau có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, • Sử dụng găng tay tiếp xúc với vết thương hở, dịch thể bệnh nhân, • Sử dụng trang, kính bảo vệ, áo choàng trường hợp có nguy văng bắn máu dịch thể, • Băng vết thương, • Cọ rửa nơi có máu dịch thể, • Áp dụng quy trình thu gom loại bỏ an toàn hợp vệ sinh rác thải sắc nhọn, • Hệ thống thu gom xử lý rác thải đảm bảo an toàn, hợp vệ sinh, • Với trang bị bảo hộ cá nhân, cần đảm bảo chất lượng, hướng dẫn nhân viên cách sử dụng cách, theo dõi liên tục việc sử dụng phải xử lý sau dùng cách hợp vệ sinh • Với NVYT có phơi nhiễm, họ cần tư vấn có điều kiện sở cần cung cấp thuốc điều trị dự phòng Dự phòng phơi nhiễm – Tổ chức hành • Cơ sở y tế có hội đồng CNK khoa/ban chống NK bệnh viện • Xây dựng, ban hành quy định ATVSLĐ, PCNK bệnh viện • Phù hợp với điều kiện bệnh viện • Được hội đồng chống NK BV thụng qua • Nội dung nêu rõ trách nhiệm khoa phòng liên quan NVYT • Có chương trình giám sát chống nhiễm khuẩn • Đào tạo dự phòng phơi nhiễm cho NVYT tuyển dụng, luân chuyển công việc đào tạo lại 10 Dự phòng sau phơi nhiễm NVYT cần phải biết nguy cách ngăn ngừa Các bước xử trí: • Xử lý vết thương chỗ • Báo cáo trường hợp phơi nhiễm • Đánh giá nguy phơi nhiễm • Đánh giá nguồn gây phơi nhiễm • Xác định tình trạng phơi nhiễm người bị phơi nhiễm • Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm 11 Dự phòng sau phơi nhiễm - Bước 1: Xử lý vết thương chỗ Tổn thương da chảy máu: • Xối vết thương vòi nước • Để vết thương chảy máu thời gian ngắn • Rửa kỹ xà phòng nước sạch, sau sát trùng dung dịch sát khuẩn (Dakin, Javel 1/10, cồn 700) thời gian phút Phơi nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt nước cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút Phơi nhiễm qua miệng, mũi: • Rửa, nhỏ mũi nước cất dung dịch NaCl 0,9% • Súc miệng dung dịch NaCl 0,9% nhiều lần 12 Dự phòng sau phơi nhiễm - Bước 2: Bỏo cỏo trường hợp phơi nhiễm Báo cáo người phụ trách làm biên Mô tả rõ: • Ngày giờ, • Hoàn cảnh xảy ra, • Xử trí sau phơi nhiễm • Thông tin phơi nhiễm: loại, số lượng máu dịch thể, độ sâu vết thương… • Thông tin nguồn phơi nhiễm • Thông tin người bị phơi nhiễm: tình trạng tiêm phòng, tình trạng đáp ứng vac xin 13 Dự phòng sau phơi nhiễm - Bước 3: Đánh giá nguy phơi nhiễm Nguy cao: • Tổn thương qua da sâu, chảy nhiều máu kim nòng rỗng cỡ to • Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước Nguy thấp: • Tổn thương da xây xát nông không chảy máu chảy máu • Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét Không có nguy cơ: Máu chất dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành 14 2.Dự phòng sau phơi nhiễm - Bước 4: Đánh giá nguồn phơi nhiễm • Đánh giá tình trạng nhiễm HBV, HCV HIV thông qua bệnh án từ bệnh nhân • Xét nghiệm huyết học cho người bị phơi nhiễm • Nếu không rõ bệnh nhân thu thập hoàn cảnh địa điểm xảy phơi nhiễm gợi ý cho việc đánh giá nguy • Nếu bệnh nhân nguồn phơi nhiễm xác định nhiễm HIV cần thu thập thông tin giai đoạn lâm sàng 15 Dự phòng sau phơi nhiễm -Bước 5: Xác định tình trạng phơi nhiễm • Xác định tình trạng nhiễm vi rút người bị phơi nhiễm • Tình trạng sức khỏe người bị phơi nhiễm (bệnh tật, thai nghén, cho bú…) 16 Dự phòng sau phơi nhiễm Bước 6: Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm VI RÚT HBV • NVYT trước tuyển dụng cần tiêm phòng VGB (3 mũi vac xin) • Sau phơi nhiễm với nguồn VGB (HBsAg +): – Nếu NVYT có kháng thể với VGB: không điều trị/ tiêm nhắc lại mũi vaccine – Nếu NVYT tiêm phòng VGB kháng thể(-): tiêm 1-2 liều huyết kháng VGB (HBIG) mũi vaccine – Nếu NVYT chưa tiêm phòng VGB chưa mắc VGB: tiêm 1-2 liều HBIG mũi vaccine • Sau phơi nhiễm với nguồn có HBsAg (–) hay không rõ nguồn: 17 Dự phòng sau phơi nhiễm Bước 6: Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm VI RÚT HCV • Sau phơi nhiễm xuyên da với nguồn VGC (anti HCV +): – Tham khảo ý kiến chuyên gia truyền nhiễm – Nếu có điều kiện, làm xét nghiệm ARN VGC - tuần sau phơi nhiễm xem xét điều trị interferon ribavirin (tỷ lệ khỏi ~85-90%) 18 Dự phòng sau phơi nhiễm Bước 6: Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm VI RÚT HIV • Điều trị dự phòng ARV cho người bị phơi nhiễm với HIV dựa đánh giá nguy phơi nhiễm – Với nguồn lây nhiễm xác định có HIV: Điều trị sớm vòng 2-6 giờ, hiệu giảm điều trị muộn sau 24-48-72 giờ; không điều trị muộn sau 72 – Với nguồn phơi nhiễm chưa xác định tình trạng HIV: điều trị sớm phác đồ thích hợp,xác định tình trạng HIV nguồn phơi nhiễm – Nếu xác định tình trạng HIV nguồn phơi nhiễm, tiến hành điều trị sớm phác đồ thời gian tuần 19 Tư vấn cho người bị phơi nhiễm • Nguy nhiễm HIV, VGB, VGC • Các triệu chứng gợi ý bị tác dụng phụ thuốc nhiễm trùng tiên phát: sốt, phát ban, buồn nôn nôn, thiếu máu, hạch v.v • Phòng lây nhiễm cho người khác: người bị phơi nhiễm làm lây truyền HIV cho người khác dù xét nghiệm HIV âm tính (thời kỳ cửa sổ), cần phải thực biện pháp dự phòng lây nhiễm 20 ... nhiễm qua niêm mạc mắt: Rửa mắt nước cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút Phơi nhiễm qua miệng, mũi: • Rửa, nhỏ mũi nước cất dung dịch NaCl 0,9% • Súc miệng dung dịch NaCl 0,9% nhiều lần 12 Dự... suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV) Phơi nhiễm nghề nghiệp với bệnh lây truyền qua đường máu • Tổn thương đâm xuyên qua da vật sắc nhọn (kim tiêm, dao mổ, v.v ) • Máu dịch thể bắn vào niêm mạc... 21/8/2008 việc tăng cường công tác VSLĐ-PC BNN ngành y tế • Cơ quan chịu trách nhiệm khám BNN bao gồm: – – – – Phòng khám BNN thuộc TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố, TTBVSKLĐMT tỉnh/thành phố, Trung tâm

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:23

Xem thêm: DỰ PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN NGHỀ NGHIỆP QUA ĐƯỜNG MÁU

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DỰ PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN NGHỀ NGHIỆP QUA ĐƯỜNG MÁU

    Một số tác nhân thường gặp

    Mức độ nguy hiểm và tính trầm trọng

    Các quy định và chính sách liên quan

    Thực hiện chăm sóc sức khỏe cho NVYT

    1. Dự phòng lây nhiễm

    Dự phòng phơi nhiễm - Dự phòng chuẩn

    1. Dự phòng phơi nhiễm – Tổ chức hành chính

    2. Dự phòng sau phơi nhiễm

    2. Dự phòng sau phơi nhiễm - Bước 1: Xử lý vết thương tại chỗ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w