1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá hành vi nguy cơ nhiễm HIV ở nam mắc các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tại thành phố Huế, năm 2012

72 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 535,28 KB

Nội dung

Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát hành vi lồng ghép giám sát trọng điểm ở nam mắc các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tại thành p[r]

(1)

CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀNH VI LỒNG GHÉP GIÁM SÁT

TRỌNG ĐIỂM Ở NAM MẮC CÁC NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2012

Chủ nhiệm đề tài: LÝ VĂN SƠN

Cơ quan thực hiện: TRUNG TÂM PC HIV/AIDS THỪA THIÊN HUẾ

Cơ quan quản lý đề tài: CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

Mã số đề tài: 04/2012/NCKHCS

(2)

CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀNH VI LỒNG GHÉP GIÁM SÁT

TRỌNG ĐIỂM Ở NAM MẮC CÁC NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2012

Chủ nhiệm đề tài: LÝ VĂN SƠN

Cơ quan thực hiện: TRUNG TÂM PC HIV/AIDS THỪA THIÊN HUẾ

Cấp quản lý đề tài: CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

Mã số đề tài: 04/2012/NCKHCS

Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Tổng kinh phí thực đề tài : 64,240 triệu đồng

Trong đó: (kinh phí SNKH) 45,240 triệu đồng Nguồn khác (kinh phí địa phương) 19,000 triệu đồng

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

1 Tên đề tài: Khảo sát hành vi lồng ghép giám sát trọng điểm nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế, năm 2012

2 Chủ nhiệm đề tài: LÝ VĂN SƠN

3 Cơ quan thực đề tài: TRUNG TÂM PC HIV/AIDS THỪA THIÊN HUẾ

4 Cơ quan quản lý đề tài: CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

5 Thư ký đề tài: TRẦN THỊ NGỌC

6 Danh sách người thực chính: -LÊ VIẾT KHÁNH

-NGUYỄN VĂN QUÝ -NGUYỄN THỊ LỆ -TRƯƠNG LINH -NGUYỄN LÊ TÂM -LÊ HỮU SƠN

-NGUYỄN HỮU HUỆ -LÊ VĂN VINH

-HOÀNG THỊ KIM THƯ

(4)

NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

- AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immunodeficiency Syndrome)

- BKT : Bơm kim tiêm

- BCS : Bao cao su

- CDC : Trung tâm kiểm sốt dự phịng bệnh tật (Centers for Disease Control and Prevention) - ELISA : Kỹ thuật miễn dịch gắn men

(Enzyme -Linked Immunosorbent Assay) -GSHV : Giám sát hành vi

- GSTĐ : Giám sát trọng điểm

- HIV : Virut gây suy giảm miễn dịch người

(Human Immunodeficiency Virus) - KTC : Khoảng tin cậy

- NTSD : Nhiễm trùng sinh dục - PNBD : Phụ nữ bán dâm - QHTD : Quan hệ tình dục

- STI : Nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (Sexually Transmitted Infection)

- TCMT : Tiêm chích ma tuý - TCYTTG : Tổ chức Y tế giới

(WHO: World Health Organization)

- UNAIDS : Chương trình Liên hiệp quốc HIV/AIDS (United Nations Programme on HIV/AIDS )

-UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)

(5)

Tra ng

Phần A: Tóm tắt kết nỗi bật đề tài

Phần B:Kết nghiên cứu đề tài cấp sở

ĐẶT VẤN ĐỀ 3

Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỊCH TỄ HỌC

1.2.NHIỄM HIV/AIDS 15

1.3.MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NAM STI 19

Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23

2.2.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23

2.3 THỜI GIAN ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU 23

2.4.PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 23

2.5 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 24

2.6 KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 24

2.7.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 25

2.8 XÉT NGHIỆM HIV 25

2.9.XỬ LÝ SỐ LIỆU 26

2.10.ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26

Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28

3.1 TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV/AIDS Ở NAM STI 28

3.1.1.Đặc điểm nhân học 28

3.1.2.Hành vi nguy 29

3.1.3.Tiếp cận với xét nghiệm HIV chương trình dự phịng, 30 chăm sóc điều trị

3.1.4.Kiến thức HIV 31

3.1.5.Tỷ lệ nhiễm HIV 31

3.2.MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV 31

Chương BÀN LUẬN 35

4.1 TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV/AIDS Ở NAM STI 35

4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV 45

Chương KẾT LUẬN 53

KIẾN NGHỊ 54

(6)

Phần A: Tóm tắt kết nỗi bật đề tài

Trung tâm PC HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát hành vi lồng ghép giám sát trọng điểm nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế, năm 2012 ”, đề tài nghiên cứu lạ tỉnh Thừa Thiên Huế, ủng hộ hưởng ứng từ nhiều quan Cục Phòng, chống HIV/AIDS; Bệnh viện Trung ương Huế, Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh, với mong muốn: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế

Đề tài nghiên cứu thực theo tiến độ đề theo kế hoạch triển khai giám sát trọng điểm lồng ghép hành vi nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tham gia giám sát trọng điểm năm 2012 thành phố Huế, thực theo mục tiêu đề ra:

1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tham gia giám sát trọng điểm năm 2012 thành phố Huế

2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hành vi, nguy lây nhiễm HIV nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế

Tạo sản phẩm đạt yêu cầu:

- Tỷ lệ độ tuổi từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ 57,0%; 25 tuổi 24,5% từ 25-29 tuổi 8,5% Độ tuổi trung bình 35

- Trình độ cấp II trở lên chiếm tỷ lệ 22,5%, cấp II 41,5% cấp I làcấp II trở lên chiếm tỷ lệ 22,5%, cấp II 41,5% cấp I

36,0%

36,0%

- QHTD lần từ 20-24 tuổi

- QHTD lần từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ 47,5%, 20 tuổi chiếm tỷ lệ 47,5%, 20 tuổi 33,0% từ 25 tuổi trở lên 19,5%

33,0% từ 25 tuổi trở lên 19,5%

- Không

- Không sử dụng BCS lần QHTD gần chiếm tỷ lệ 70,0%.chiếm tỷ lệ 70,0%

- Sử dụng BCS tất đa số lần QHTD với bạn tình chiếm tỷ lệử dụng BCS tất đa số lần QHTD với bạn tình chiếm tỷ lệ 59,5%; 35,0% không sử dụng BCS 5,5%

59,5%; 35,0% không sử dụng BCS 5,5%

- Sử dụng tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ 1,5%,

- Sử dụng tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ 1,5%,

(7)

giờ xét nghiệm HIV 64,5%

- Xét nghiệm HIV biết kết 12 tháng qua chiếm tỷ lệ thấp (3,5%) 96,5%

- Kiến thức HIV (trả lời câu hỏi) chiếm tỷ lệ 44,5% - Tỷ lệ nhiễm HIV PNBD 2,0%,

- Tỷ lệ nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo 4,8% cao nhiễm HIV

hơn không mắc 0%, có khác biệt, có ý nghĩa thống kê với P<0,05

Đề tài thực theo tiến độ, thời gian thực hiện: 02/2012-12/2012, bao gồm: viết đề cương, trình duyệt sửa chữa, tìm kiếm tài liệu tham khảo, điều tra, vấn, xét nghiệm HIV, viết luận văn nghiên cứu Trong đó, thời gian tiến hành điều tra, vấn xét nghiệm HIV thực từ 01/6 đến 30/9/2012, theo thời gian tiến hành giám sát trọng điểm năm 2012

Tổng kinh phí thực đề tài: 64.240.000 đồng

Kinh phí cấp: 45.240.000 đồng

Nguồn kinh phí khác(kinh phí địa phương): 19.000.000 đồng Kiến nghị:

+ Nguồn kinh phí cần cấp phát sớm ( phải đăng ký thay đổi mã số tài khoản mới)

(8)

Phần B: Kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong năm gần đây, đại dịch HIV/AIDS lan tràn khắp giới, việc phòng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục lại trở nên cấp bách nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS có mối liên hệ mật thiết với nhau, không phát điều trị kịp thời nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục gây hậu nghiêm trọng vơ sinh, mù lồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, văn hoá, xã hội

Ước tính số người mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục hàng năm giới 390 triệu người Khu vực châu Á -Thái Bình Dương khoảng 35 triệu người mắc nhiễm khuẩn hàng năm, trùng roi âm đạo chiếm 47%, Chlamydia chiếm 33%, lậu chiếm 18%, giang mai 2%

(9)

tượng nhiễm nguy lây nhiễm HIV cộng đồng cao Hiện nay, đa phần trường hợp nhiễm HIV phát nam giới, chiếm 79% [7]

Hệ thống giám sát HIV/AIDS quốc gia thành lập từ năm 1994 cung cấp kịp thời thông tin cập nhật phục vụ cơng tác hoạch định sách, xây dựng kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS triển khai Chiến lược phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Diễn biến dịch HIV hồn tồn cảnh báo sớm nhờ giám sát hành vi đối tượng thay đổi hành vi họ yếu tố định diễn biến dịch HIV Do vậy, bên cạnh hệ thống giám sát huyết học HIV từ năm 2000, Bộ Y tế thực điều tra giám sát hành vi liên quan tới lây nhiễm HIV/AIDS số tỉnh/thành phố trọng điểm nhằm bổ sung thông tin cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS Việt Nam [4]

Thừa Thiên Huế từ lâu đầu mối giao thông quan trọng khu vực miền Trung đường thuỷ, đường bộ, hàng không trung tâm văn hoá - du lịch nước, thành phố Festival, với quần thể di tích di sản văn hố giới UNESCO công nhận năm 1993 Do vậy, lượng du khách đến Huế đơng, hàng năm có khoảng 757.700 du khách 40% khách nước Với 6.530 khách sạn, nhà hàng, karaoke dịch vụ thu hút 51.400 lao động

Cùng với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tệ nạn phát triển song hành làm cho dịch HIV/AIDS có nguy bùng nổ diễn biến phức tạp Thực Quyết định số 4321/QĐ-BYT, ngày 16 tháng 11 năm 2011 việc ban hành Quy chế phối hợp hoạt động phòng, chống nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục phịng, chống HIV/AIDS Bộ Trưởng Bộ Y tế; Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành “Khảo sát hành vi lồng ghép giám sát trọng điểm nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế, năm 2012 ”, với mục tiêu:

(10)

2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hành vi, nguy lây nhiễm HIV nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC 1.1.1 Định nghĩa:

Giám sát dịch tễ học việc thu thập liên tục có hệ thống thông tin phân bố chiều hướng nhiễm trùng hay bệnh đặc biệt, hay kiện có liên quan đến sức khỏe, phân tích, giải thích phổ biến thơng tin đó, nhằm mục đích xác định ưu tiên giúp cho việc lập kế hoạch thực hiện, đánh giá chương trình can thiệp

Trên thực tế giám sát định nghĩa ngắn gọn

“ CUNG CẤP THÔNG TIN ĐỂ HÀNH ĐỘNG”

Giám sát HIV có đặc trưng sau : - Giám sát HIV giám sát huyết học

- Giám sát HIV cung cấp thông tin tỷ lệ nhiễm hay nhiễm theo thời gian để xác định chiều hướng dịch HIV

- Giám sát HIV cung cấp thơng tin cho hành động can thiệp phịng chống HIV [4]

1.1.2 Mục tiêu giám sát :

(11)

bản mà dựa vào đánh giá hiệu biện pháp dự phòng khống chế bệnh tật

1.1.3 Ứng dụng giám sát :

Những thông tin giám sát sử dụng cho mục đích sau : - Phát biến đổi bất thường xuất phân bố bệnh tật; - Theo dõi chiều hướng mơ hình bệnh;

- Xác định thay đổi tác nhân gây bệnh khối cảm nhiễm (miễn dịch hành vi);

- Phát thay đổi thực hành chăm sóc sức khỏe; - Đưa can thiệp y tế cộng cộng;

- Điều tra xác định nguyên yếu tố nguy cơ; - Tiến hành biện pháp can thiệp khống chế;

- Xác định người phơi nhiễm người có nguy mắc bệnh để xét nghiệm, tư vấn, điều trị, tiêm phịng tùy theo tình trạng sức khỏe họ

- Lập kế hoạch phân bổ hợp lý nguồn lực;

- Đánh giá hiệu biện pháp phòng chống;

- Hình thành giả thuyết tăng cường nghiên cứu y tế công cộng; - Thử nghiệm giả thuyết, lưu trữ thơng tin tình hình sức khỏe bệnh tật để phát triển mơ hình dự báo [4]

1.1.4 Những nguồn thông tin giám sát dịch tễ học

Có nhiều thơng tin sử dụng cho việc giám sát: - Báo cáo tử vong;

- Báo cáo mắc bệnh; - Báo cáo dịch;

- Báo cáo dịch vụ phịng thí nghiệm (bao gồm kết xét nghiệm); - Báo cáo phát trường hợp bệnh;

(12)

- Thông tin ổ chứa véc tơ truyền bệnh; - Thông tin dân số;

- Thông tin môi trường [4]

1.1.5 Tỷ lệ nhiễm nhiễm HIV

Việc định loại thiết kế nghiên cứu tỷ lệ nhiễm hay nhiễm phần phụ thuộc vào giai đoạn dịch HIV khu vực

- Trong giai đoạn sớm dịch , tất trường hợp phát nhiễm HIV, số chết thấp Do tỷ lệ nhiễm gần tỷ lệ nhiễm Sự tăng nhanh tỷ lệ nhiễm cho thấy tỷ lệ nhiễm cao Trong giai đoạn sớm này, nghiên cứu tỷ lệ nhiễm bổ ích số tốt tỷ lệ nhiễm

-Trong giai đoạn muộn dịch HIV, tỷ lệ nhiễm ổn định hay giảm tỷ lệ nhiễm không đổi Trong giai đoạn này, tỷ lệ nhiễm tỷ lệ chết HIV nhau, dẫn đến tỷ lệ nhiễm định Do đó, tỷ lệ nhiễm cung cấp thông tin tỷ lệ nhiễm Việc phân tích tỷ lệ nhiễm nhóm tuổi trẻ nhóm có tỷ lệ chết thấp giúp hạn chế tồn gián tiếp cung cấp thông tin tỷ lệ nhiễm

Trên thực tế nghiên cứu tỷ lệ nhiễm thường sử dụng dễ thực cung cấp kết nhanh lại khơng cung cấp thơng tin tỷ lệ nhiễm giai đoạn muộn dịch Các nghiên cứu tỷ lệ nhiễm cung cấp thông tin lan truyền HIV số tốt đo lường động lực dịch HIV Tuy nhiên nghiên cứu tỷ lệ nhiễm phức tạp khó tiến hành, địi hỏi phải theo dõi người có nguy để xác định tình trạng nhiễm HIV họ Nghiên cứu đòi hỏi thời gian theo dõi không cho kết tốn kinh phí

(13)

nghiệm lần hai cho kết dương tính, mẫu máu coi nhiễm HIV Nếu mẫu máu có kết âm tính sau lần xét nghiệm lần thứ hai với thử nghiệm ELISA có độ nhạy thấp mẫu máu coi nhiễm HIV Tuy nhiên CDC tiếp tục hồn thiện kỹ thuật để áp dụng rộng rãi cho nước khác giới [4]

1.1.6 Giám sát HIV

1.1.6.1 Tầm quan trọng giám sát HIV

Dịch HIV/AIDS gây mối đe dọa lớn cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng thách thức đặt nhu cầu cấp bách cho nước việc thiết kế thực giám sát nâng cao chất lượng chương trình y tế cơng cộng nhằm phịng chống đại dịch Thông tin mức độ phân bố nhiễm HIV theo yếu tố người, không gian thời gian (khu vực nào, quần thể cộng đồng bị tác động mạnh nhất, hành vi gây nguy nhiễm HIV lớn chiều hướng dịch HIV nào) điều quan trọng Những thơng tin làm cảnh tỉnh cộng đồng, giúp cho tổ chức quan đặc biệt ngành y tế việc chuẩn bị đối phó với tác động tới dịch, lập kế hoạch chăm sóc y tế nhu cầu khác người nhiễm HIV gia đình họ Cuối thơng tin quan trọng nhà hoạch định sách việc đưa định biện pháp can thiệp phịng chống lây truyền HIV cách có hiệu

Thông tin không đầy đủ ước tính thấp quy mơ dịch làm cho chủ quan, không tập trung nguồn lực vào chương trình dự phịng dịch HIV tiếp tục lan tràn Ngược lại, thông tin ước tính q mức thực trạng nhiễm HIV làm cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS bị phân tán làm lòng tin với cộng đồng nhà hoạch định sách

(14)

bán dâm họ tập trung nguồn lực vốn hạn chế họ vào can thiệp dự phịng quần thể có nguy thấp nhiều Khi họ quan tâm đến việc giáo dục chung để nâng cao nhận thức HIV/AIDS, dịch tiếp tục lây truyền nhóm người có hành vi đặc biệt tiêm chích ma túy quan hệ tình dục với nhiều người Các thơng tin dự phịng khơng đến khơng thích hợp với quần thể có nguy

Thơng tin đầy đủ xác quy mơ phân bố dịch giúp đề mục tiêu tập trung ưu tiện can thiệp dịch vụ cho cá nhân quần thể có nguy nhiễm HIV cao Nếu chương trình giám sát thu thập thêm thông tin đối tượng nguy cơ, bao gồm yếu tố tuổi, giới tính, hành vi nơi ở, giúp cho lập kế hoạch đầu tư nguồn lực phù hợp có hiệu hơn, tập trung vào can thiệp dịch vụ trực tiếp với đối tượng có hành vi nguy cao (ví dụ dùng chung kim tiêm quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su) Kinh nghiệm kết nghiên cứu can thiệp dự phòng đạt hiệu đặt trọng tâm vào việc thay đổi hành vi nguy cao Thông tin chương trình giám sát cịn giúp cho nhà hoạch định sách nhà lãnh đạo hiểu đe dọa thực dịch HIV, từ dễ dàng cho việc xin kinh phí hay nguồn lực tài trợ cho chương trình can thiệp

(15)

và thay đổi tỷ lệ người mắc lao dấu hiệu gia tăng số người nhiễm HIV Tóm lại, giám sát HIV/AIDS cung cấp thông tin cho chương trình dự phịng HIV

Các điều tra giám sát HIV phải tiến hành nhiều lần nhắc lại phương pháp không thay đổi, khơng khác tỷ lệ nhiễm HIV tồn việc thay đổi phương pháp điều tra Những khía cạnh quan trọng dịch tễ học cần phải lưu tâm việc thiết kế công tác giám sát HIV sau:

- Nhiễm HIV không phân bố đồng nhóm quần thể Phân bố nhiễm HIV quần thể tùy thuộc vào việc phân bố hành vi thực hành có liên quan đến nguy cao nhiễm HIV

- HIV lây theo số đường định quần thể dân chúng có nguy nhiễm HIV

- Nhiễm HIV xâm nhập vào vùng địa dư khác vào nhóm quần thể khác HIV/AIDS có tính chất dịch khơng có tính chất lưu hành địa phương

(16)

Bệnh nhân AIDS báo cáo thiếu cách trầm trọng nhà lâm sàng khơng hiểu khác nhiễm HIV bệnh AIDS độ đặc hiệu định nghĩa bệnh nhân AIDS thấp so với nhiễm HIV Nhiều trường hợp AIDS không chẩn đốn người bị mắc AIDS khơng tìm đến y tế Việc báo cáo đầy đủ trường hợp AIDS thường khác nhiễu sở y tế, ví dụ bệnh viện trung ương trung tâm y tế huyện/xã Chắc chắn có khác nhiều khoản thời gian chẩn đoán việc báo cáo bệnh cho quan y tế công cộng

Giám sát huyết học HIV mơ tả cách xác mức độ nhiễm HIV xu hướng dịch HIV nhóm quần thể chẩn đốn nhiễm HIV thực với độ xác cao Vì vậy, để đánh giá cách đắn phạm vi vấn đề HIV/AIDS, người ta cần phải có thơng tin tỷ lệ nhiễm HIV

1.1.6.2 Giám sát trọng điểm HIV

Giám sát trọng điểm thu thập cách có hệ thống số liệu chiều hướng nhiễm HIV nhóm dân chúng lựa chọn cách ngẫu nhiên, kết giám sát trọng điểm có độ tin cậy nhóm dân chúng lựa chọn vị trí trọng điểm Tuy nhiên số liệu tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm dân chúng vị trí trọng điểm cung cấp thơng tin chung tình trạng nhiễm HIV nước Ngồi thơng tin cịn sử dụng để đánh giá ảnh hưởng chiến lược can thiệp

Để đảm bảo tính so sánh số liệu giám sát trọng điểm địi hỏi phải có phương pháp giám sát kỹ thuật xét nghiệm thống chuẩn mực Một điều quan trọng giám sát trọng điểm phải tiến hành liên tục tiến hành lúc thôi, mà cho thông tin nhiễm HIV thu thập cách thường xuyên liên tục theo không gian thời gian

(17)

Tính đa dạng bệnh dịch HIV giới trở thành hiển nhiên hết Các hệ thống giám sát có khơng trang bị đầy đủ để nắm bắt tính đa dạng giải thích thay đổi bệnh dịch tiến triển theo thời gian Người ta nỗ lực hệ thống có, tăng cường khả giải thích chúng sử dụng tốt thông tin chúng tạo

Các hệ thống tăng cường, gọi “các hệ thống giám sát hệ hai”, có mục đích tập trung nguồn lực nơi đưa thơng tin hữu ích việc giảm bớt lây lan HIV chăm sóc cho người bị nhiễm Điều có nghĩa thiết lập hệ thống giám sát phù hợp tình hình dịch bệnh nước Là tập trung thu thập liệu nhóm dân cư có nguy dễ nhiễm HIV Các nhóm dân cư với mức độ hành vi nguy cao, thiếu niên bắt đầu bước vào sống tình dục Điều có nghĩa so sánh thông tin tỷ lệ nhiễm HIV hành vi lây lan HIV, để xây dựng tranh thông tin thay đổi bệnh dịch theo thời gian Và điều có nghĩa sử dụng tốt nguồn thơng tin khác giám sát bệnh lây nhiễm, giám sát sức khỏe sinh sản để tăng hiểu biết bệnh dịch HIV hành vi làm lây lan

Việc sử dụng liệu thay đổi theo trạng thái bệnh dịch Nơi HIV tỏ khác thường, giám sát sinh y học đặc biệt liệu hành vi cảnh báo bệnh dịch xẩy Nơi tập trung nhóm dân cư với hành vi nguy cao, nơi cung cấp thơng tin có giá trị để thiết kế can thiệp trọng điểm Ở nơi bệnh dịch mức phổ biến, góp phần phát thành cơng đáp ứng cung cấp thông tin thiết yếu cho việc lập kế hoạch chăm sóc hỗ trợ Tại tất trạng thái bệnh dịch, hệ thống giám sát nhằm cung cấp thông tin để tăng cường cải thiện đáp ứng tới bệnh dịch HIV

1.1.7.1 Mục tiêu giám sát hệ II

- Hiểu rõ xu hướng lây nhiễm qua thời gian;

(18)

- Tập trung giám sát vào nhóm dân cư có nguy lây nhiễm cao nhất; - Giám sát linh hoạt phù hợp với nhu cầu tình trạng dịch bệnh; - Sử dụng tốt liệu giám sát nhằm tăng hiểu biết lập kế hoạch phòng chống chăm sóc

1.1.7.2 Các biện pháp thu thập liệu cho giám sát hệ II

Các hệ thống giám sát hệ hai không đưa biện pháp thu thập liệu mà lại tập trung biện pháp có vào nhóm phù hợp kết hợp chúng theo cách cho giải thích rõ ràng Tất biện pháp sử dụng thập kỷ qua Các hệ thống giám sát hệ hai có mục đích tăng cường sử dụng số biện pháp sử dụng, đặc biệt thu thập hành vi

+ Giám sát sinh học

- Giám sát máu trọng điểm mẫu dân cư xác định; - Sàng lọc máu hiến thường xuyên HIV;

- Sàng lọc HIV thường xuyên nhóm nghề nghiệp dân cư khác;

- Sàng lọc HIV với mẫu lấy từ nghiên dân cư nói chung; - Sàng lọc HIV mẫu lấy từ dân cư đặc biệt

+ Giám sát hành vi

- Giám sát chéo liên tục dân cư nói chung; - Giám sát liên tục nhóm xác định + Các nguồn thông tin khác

- Giám sát trường hợp HIV AIDS; - Ghi chép tử vong;

- Giám sát bệnh lây qua đường tình dục, bệnh lao [4]

1.1.8 Giám sát hành vi

(19)

Trong giám sát HIV, số liệu giám sát hành vi coi hệ thống cảnh báo sớm giúp cho nhà hoạch định sách, nhà lãnh đạo, cộng đồng biết nguy lây nhiễm HIV quần thể dân cư có kế hoạch can thiệp, phịng chống hiệu Các thơng tin hành vi ngồi việc giúp hình thành việc thiết kế chương trình cịn giúp cho việc đánh giá giải thích thay đổi tỷ lệ nhiễm HIV [4]

1.1.9 Các số giám sát hành vi

1.1.9.1 Các số chung

- Tỷ lệ % số đối tượng nhóm kể xác phương pháp hiệu để bảo vệ thân khỏi nhiễm HIV

Câu trả lời đúng: Quan hệ tình dục (QHTD) thủy chung với bạn tình không nhiễm HIV, không dùng chung bơm kim tiêm, sử dụng bao cao su cách với bạn tình

- Tỷ lệ % số đối tượng yêu cầu xét nghiệm HIV thông báo kết

- Tỷ lệ % đối tượng thông báo có tiếp cận với can thiệp

- Tỷ lệ % đối tượng biết nơi nhận (mua) bao cao su - Tỷ lệ % thơng báo mắc STI vịng 12 tháng qua

- Tỷ lệ % đối tượng điều trị cách bệnh lây truyền tình dục lần mắc gần vòng 12 tháng qua

- Tỷ lệ % báo cáo nhận điều trị STI từ sở thích hợp 12 tháng qua

1.1.9.2 Chỉ số cho nhóm người lớn:

- Số lượng bạn tình khơng thường xun 12 tháng qua - Số lượng gái mại dâm QHTD 12 tháng qua

- Tỷ lệ % đối tượng có sử dụng bao cao su lần QHTD gần với bạn tình khơng thường xun

(20)

- Tỷ lệ % số đối tượng có thơng báo sử dụng bao cao su lần QHTD gần với đối tượng mại dâm 12 tháng qua

- Tỷ lệ % đối tượng thông báo sử dụng bao cao su thường xuyên với đối tượng mại dâm vòng 12 tháng qua

- Tỷ lệ % đối tượng thơng báo có QHTD khơng bảo vệ với bạn tình khơng thường xun đối tượng mại dâm 12 tháng qua

1.1.9.3 Nhóm đối tượng tiêm chích ma túy:

- Tỷ lệ % đối tượng có sử dụng chung dụng cụ tiêm chích lần vịng tháng gần đây: sử dụng chung dụng cụ tiêm chích định nghĩa sử dụng bơm kim tiêm sử dụng trước

- Tỷ lệ % đối tượng cho mượn dụng cụ tiêm chích lần vòng tháng gần nhất: cho mượn bao gồm hình thức: cho thuê, bán, cho mượn dụng kim bơm tiêm, hai sử dụng

- Tỷ lệ % đối tượng thường xun sử dụng dụng cụ tiêm chích an tồn vòng tháng/6 tháng gần

- Tỷ lệ % đối tượng có sử dụng bao cao su (BCS) lần QHTD gần vòng 12 tháng qua theo loại bạn tình: thường xun, khơng thường xuyên, mại dâm

- Tỷ lệ % đối tượng có sử dụng bao cao su cách thường xun, khơng thường xun mại dâm

1.1.9.4 Nhóm mại dâm:

- Tỷ lệ % gái mại dâm sử dụng bao cao su lần QHTD gần với loại bạn tình: khách lạ, khách quen, bạn tình thường xun khơng trả tiền

-Tỷ lệ % gái mại dâm thường xuyên sử dụng BCS với loại bạn tình: thường xun, khơng thường xun khách làng chơi vòng tháng qua

- Số lượng khách lạ, khách quen, bạn tình thường xuyên không trả tiền tuần qua [4]

(21)

1.2.1 Lịch sử trình lây nhiễm HIV/AIDS

HIV (Human Immunodeficiency Virus) loại virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome) hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Virus công phá hủy tế bào có chức chủ yếu thuộc hệ thống bảo vệ thể hệ thống miễn dịch thể Năm 1986, Hội nghị định danh quốc tế thống tên gọi cho virus HIV-1, gây bệnh hầu hết châu lục Năm 1985 Ba-rin cộng lại phân lập HIV-2 Tây Phi HIV-2 có đặc tính giống với virus gây suy giảm miễn dịch khỉ HIV có týp có mặt tồn giới

HIV thuộc họ Retroviridae, họ có hình dạng hình cầu, kích thước khoảng 80-120 nm Virus HIV dễ dàng bị bất hoạt yếu tố vật lý, hoá chất nhiệt độ HIV nhân lên hàng ngày thể người nhiễm Song song với hàng chục triệu virus HIV nhân lên ngày tế bào lympho T bị tiêu diệt ngày tương đương với phần năm số virrus HIV nhân lên

HIV lây truyền qua đường:

-Đường máu (tiêm chích ma tuý, truyền máu khơng an tồn )

-Đường quan hệ tình dục (đặc biệt có mắc bệnh lây qua đường tình dục nguy tăng cao gấp nhiều lần )

-Đường từ mẹ sang (lây qua thai, lúc sinh, lúc cho bú )

Diễn biến nhiễm HIV: Sau thể nhiễm virus, tiến triển theo ba kiểu sau:

*Kiểu 1: kiểu phổ biến Đa số hay hầu hết trường hợp sau nhiễm HIV tiến triển thành ba giai đoạn

(22)

+Giai đoạn không triệu chứng: thời kỳ thường gặp, thời kỳ xét nghiệm phát nhiễm HIV song họ khơng có biểu lâm sàng Giai đoạn thường kéo dài từ 2-10 năm Trong thời kỳ này, virus tồn nhiều hạch bạch huyết

+ Giai đoạn AIDS : kéo dài 1-2 năm Đây giai đoạn thể tình trạng suy giảm miễn dịch thể Bệnh nhân thường có biểu lâm sàng chủ yếu bệnh nhiễm trùng hội ung thư hội dẫn đến tử vong

Trải qua giai đoạn nhiễm khuẩn hội, sức khỏe yếu dần, bệnh sang giai đoạn cuối nhiễm HIV AIDS, lúc hệ thống miễn dịch bị phá hủy trầm trọng Cuối bệnh nhân chết với bệnh lý kèm hội chứng suy kiệt, u ác tính, viêm phổi nấm, lao

*Kiểu 2: kiểu gặp Từ nhiễm HIV mạn tính tiến triển thành nhiễm HIV thầm lặng, không thấy biểu AIDS

*Kiểu 3: tình trạng nhiễm HIV thầm lặng kéo dài khơng có kháng thể xuất máu Tất nhiên kiểu không tiến triển thành AIDS Đây kiểu gặp [12], [14]

1.2.2 Các kỹ thuật phát nhiễm HIV/AIDS

- Các thử nghiệm sàng lọc

+ Kỹ thuật ngưng kết hạt vi lượng SERODIA-HIV + Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym ELISA

(Enzym Linked Immunosorbent Assay) - Các thử nghiệm khẳng định

+ Thử nghiệm miễn dịch điện di Western Blot + Thử nghiệm miễn dịch huỳnh quang

(Immuno-Fluorescence Assay, IFA) + Kỹ thuật kết tủa miễn dịch phóng xạ

(Radio-Immuno Precipiation Assay, RIPA)

(23)

+ Kỹ thuật phân lập virus

+ Kỹ thuật phát virus kính hiển vi điện tử kết hợp với phương pháp miễn dịch

+ Phản ứng khuyếch đại chuỗi (Polymerase Chain Reaction, PCR)

+ Phát kháng nguyên HIV (phương pháp miễn dịch enzym ELISA phát kháng nguyên, miễn dịch phóng xạ RIA) [5]

1.2.3 Phương cách xét nghiệm

Các phương cách xét nghiệm phụ thuộc vào mục tiêu xét nghiệm:

- Phương cách I (áp dụng cho cơng tác an tồn truyền máu): Mẫu huyết tương, huyết máu coi dương tính với phương cách I có phản ứng dương tính khơng xác định với sinh phẩm xét nghiệm

- Phương cách II (áp dụng cho giám sát trọng điểm): mẫu huyết coi dương tính với phương cách II mẫu dương tính lần xét nghiệm loại sinh phẩm với nguyên lý chuẩn bị kháng nguyên khác

- Phương cách III (áp dụng chẩn đoán trường hợp nhiễm HIV): mẫu huyết thanh, huyết tương máu coi dương tính với phương cách III có phản ứng dương tính với ba kỹ thuật ba loại sinh phẩm với nguyên lý cách chuẩn bị kháng nguyên khác [6]

1.2.4 Phương pháp thu thập mẫu máu

- Xét nghiệm giữ bí mật tự nguyện: thơng tin cá nhân kết xét nghiệm người tự nguyện xét nghiệm HIV phải giữ bí mật

- Xét nghiệm dấu tên tự nguyện: cá nhân tự nguyện đến xét nghiệm HIV không cung cấp tên địa mà thay mã số Người biết kết xét nghiệm họ muốn

(24)

- Xét nghiệm theo qui định: mẫu máu phải xét nghiệm sàng lọc HIV nhằm tránh lây lan HIV qua truyền máu, cho hay ghép quan phủ tạng, tinh dịch

- Xét nghiệm bắt buộc: mẫu máu bắt buộc phải xét nghiệm HIV mà khơng quan tâm đến người có đồng ý hay khơng [5]

1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NAM MẮC CÁC NHIỄM KHUẨN LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC

1.3.1 Trên giới:

Theo báo WHO năm có khoảng 360-400 triệu người mắc

nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục kể nhiễm HIV Riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương số 36 triệu Trong nước phát triển nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục năm bệnh hàng đầu gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cho loài người Tương tự, nước phát triển tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cao

Tại Mỹ, hàng năm có khoảng 15 triệu người mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, triệu vị thành niên triệu người trưởng thành trẻ tuổi Tỷ lệ mắc Chlamydia Mỹ 4,8% năm 2003 Tại Anh Quốc năm 2008 có khoảng 400.000 người mắc giang mai, lậu, Chlamydia HPV

Tại Braxin, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục 13,5% năm 2003 Tại Trung Quốc, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục năm 2003 20,1%, phổ biến Chlamydia chiếm 9,4% herpes chiếm 9,3% Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Nam Phi năm 2003 20%

(25)

giới bán dâm gần không sử dụng bao cao su giao hợp qua đường hậu môn với khách hàng 64,8% [34]

Zhao R, Gao H, Shi X, Tucker JD, Yang Z, Min X, Qian H, Duan Q,

Wang N (2005), “Bệnh qua đường tình dục / HIV nguy cơ quan hệ tình dục khác giới trong số các thợ mỏ trong thị trấn của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc”, 232thợ mỏ trong thị trấncủa tỉnh Vân Nam có tỷ lệ nhiễm của HIV là 0,5% bệnh lậu 0,5% chlamydia 9,3% [44]

Wade AS, Kane CT, Diallo PA, Diop AK, Gueye K, Mboup S, Ndoye I, Lagarde E (2005), “Nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nam giới có quan hệ tình dục với nam giới Senegal”, khảo sát 463 người từ 18-52 có 21,5% nhiễm HIV [42]

Shinde S, Setia MS cộng (2009) nghiên cứu “Mại dâm nam: chúng ta bỏ qua nhóm có nguy MumBai, Ấn Độ” cho thấy số 75 mại dâm nam (24 người nam giới 51 người chuyển giới) có độ tuổi trung bình 23,3 85% xem cơng việc quan hệ tình dục nguồn thu nhập thân họ Khoảng 13% mại dâm nam chưa sử dụng bao cao su Tỷ lệ nhiễm HIV 33% (17% nam giới so với 41% chuyển giới, P=0,04) Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục 60% (58% nam giới so với 61% chuyển giới, P= 0,8) [36].

Reed E cộng (2010), nghiên cứu “Trong bối cảnh bấp bênh kinh tế mối tương quan kinh tế với bạo lực yếu tố nguy lây nhiễm HIV phụ nữ bán dâm Andhra Pradesh - Ấn Độ”, cho thấy 673 đối tượng tham gia nghiên cứu có phụ nữ bán dâm khơng có dụng cụ bảo vệ quan hệ tình dục với khách hàng thường xuyên tuần qua (AOR = 2,3; KTC 95%: 1.2, 4.3); quan hệ tình dục qua đường hậu mơn với khách hàng 30 ngày qua (AOR = 2,0; KTC 95%: 1.1, 3,9) sáu tháng trước đó, có mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (AOR = 2,3; KTC 95%: 1.2, 4.3) [35]

(26)

thác mỏ Gejiu - Trung Quốc”, số 96 phụ nữ bán dâm 339 khách hàng mua dâm tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ bán dâm 8,3% 45,8% không sử dụng bao cao su với khách hàng gần Đối với khách hàng, tỷ lệ nhiễm HIV 1,8%, herpes simplex virus 14,9%, bệnh giang mai 2,4%, bệnh lậu 2,1%, C trachomatis 6,5%, 23,2% bị nhiễm STI Không sử dụng bao cao su với gái mại dâm bạn tình thường xuyên, tương ứng 61,2% 84,1% [41]

Benzaken A, Sabidó M, Galban E, Rodrigues Dutra DL, Leturiondo AL,

Mayaud P (2012), “HIV lây truyền qua đường tình dục vùng biên giới: phân tích tình sức khỏe tình dục Amazon Brazil”, 598 người tham gia tuyển chọn, 285 người đàn ơng tuổi trung bình 28 năm (IQR, 23-37), 49,3% đàn ơng có đối tác bình thường tháng qua, có 38,5% sử dụng bao cao su thường xuyên Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục nam giới Neisseria gonorrhoeae (1,1%), Chlamydia trachomatis (1,4%), u nhú người có nguy cao (14,4%), bệnh giang mai (3,2% ) , herpes simplex virus type-2 (51,1%), vi rút viêm gan B (kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) (7,5%), virus viêm gan C (0,7%) HIV (1,4%) [17]

1.3.2 Tại Việt Nam

Tại Việt Nam, theo số liệu thu thập hàng năm từ báo cáo tỉnh/thành phố toàn quốc từ 2001- 2010 có 3.722.474 trường hợp mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Tuy nhiên, theo ước tính chun gia hàng năm có gần triệu trường hợp mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục

(27)

với năm 2010 mức thấp (khoảng 58,8%, dao động từ 24,5% đến 83,7%) Điều cho thấy nguy lây nhiễm HIV từ phụ nữ bán dâm cho khách hàng ngược lại cao [15]

Hoàng Anh, Hoàng Thái Sơn cộng (2010), “Nghiên cứu hành vi nguy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma tuý phụ nữ mại dâm huyện/thành tỉnh Thái Nguyên năm 2010”, có tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ bán dâm 14,69% 98% phụ nữ bán dâm biết dùng bao cao su phòng bệnh lây truyền qua đường tình dục có HIV, có 50% khơng sử dụng bao cao su tiếp khách 35,2% không sử dụng bao cao su có dấu hiệu mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục [3]

Trần Hậu Khang, Lê Huyền My cộng (2010), nghiên cứu “Nhiễm HIV/AIDS bệnh nhân khám điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương từ 2006-2010”, tỷ lệ nhiễm HIV 0,056% tổng số 702.755 bệnh nhân đến khám, tỷ lệ bệnh nhân nam gấp lần bệnh nhân nữ Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục người nhiễm HIV chiếm 34,73%, sùi mào gà hay gặp (79,52%) [9]

1.3.3 Tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Từ trước đến nay, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa điều tra, nghiên cứu hành vi nguy lây nhiễm HIV nam giới mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Tuy nhiên, theo báo cáo giám sát trọng điểm nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục qua năm tỉnh Thừa Thiên Huế có tỷ lệ nhiễm HIV sau:

Bảng 1.1 Giám sát trọng điểm qua năm

Năm 2009 2010 2011

Đối tượng Mẫu (+) % Mẫu (+) % Mẫu (+) %

PNBD 200 0 200 0,5 300 1,0

Nam STI 400 2 0,5 400 2 0,5 120 0 0

(28)

thường xuyên với bạn tình quan hệ tình dục vịng tháng vừa qua 83,67%, vậy, 15% phụ nữ bán dâm không sử dụng bao cao su với khách hàng quan hệ tình dục Điều cho thấy phụ nữ bán dâm bệnh nhân nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế dẫn đến nguy tiềm tàng lây nhiễm HIV cao [13]

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bệnh nhân nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục địa bàn thành phố Huế đến khám khoa Da liễu - Bệnh viện Trung ương Huế phòng khám da liễu - Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế từ ngày 01/6/2012 đến 30/9/2012

2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.3 THỜI GIAN ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU

2.3.1 Thời gian nghiên cứu: 01/2/2012 đến 05/12/2012 2.3.2 Thời gian điều tra: từ 01/6/2012 đến 30/9/2012

2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU:

2.4.1 Cỡ mẫu nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục:

Thực Thông tư số 09/2012/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Y tế việc Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV/AIDS giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, cỡ mẫu cho nhóm nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục từ 150 - 300 [6]

Theo cỡ mẫu Cục Phòng, chống HIV Việt Nam, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Viện Pasteur Nha Trang chọn nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tham gia giám sát trọng điểm năm 2012 tỉnh Thừa Thiên Huế, tính sau:

(29)

2

2 /

d

) p 1 .( p .

n   

Z =1,96 ; p = 4%; d = 0,03 Tính n = 164

Chọn n = 200 bệnh nhân nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tham gia giám sát trọng điểm năm 2012

Tiêu chuẩn lựa chọn: + Tuổi từ 16 tuổi trở lên;

+ Đã chẩn đoán mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục theo nguyên theo hội chứng

2.4.2 Phương pháp lựa chọn địa điểm giám sát: chọn phòng khám da liễu -Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội tỉnh phòng khám khoa da liễu - Bệnh viện Trung ương Huế

2.4.3 Phương pháp chọn mẫu: lấy mẫu liên tiếp tất nam giới mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục địa điểm giám sát lựa chọn từ thời điểm bắt đầu thực giám sát trọng điểm đến đủ cỡ mẫu theo quy định đến kết thúc thời gian thực giám sát trọng điểm

2.5 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

- Tỷ lệ % nam STI kể xác kiến thức HIV/AIDS, trả lời câu hỏi:

1.QHTD với người chung thuỷ không bị nhiễm HIV người có bị nhiễm HIV khơng?

2 BCS có làm giảm nguy lây nhiễm HIV khơng? Muỗi cắn có làm lây nhiễm HIV khơng?

4 Ăn chung với người nhiễm HIV có làm lây nhiễm HIV khơng? Nhìn người khoẻ mạnh, người có bị nhiễm HIV khơng?

- Tỷ lệ % nam STI theo nhóm tuổi - Tỷ lệ % nam STI theo nghề nghiệp

(30)

- Tỷ lệ % nam STI theo trình độ học vấn

- Tỷ lệ % nam STI có sử dụng BCS lần QHTD gần

- Tỷ lệ % nam STI có sử dụng BCS tháng vừa qua QHTD với bạn tình

- Tỷ lệ % nam STI có sử dụng ma tuý tháng vừa qua - Tỷ lệ % nam STI có tiêm chích ma t tháng vừa qua - Tỷ lệ % nam STI thông báo khám STI vòng tháng qua

- Tỷ lệ % số đối tượng yêu cầu xét nghiệm HIV thông báo kết 6, 12 tháng vừa qua

2.6 KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU

*Công cụ: mẫu điều tra vấn trực tiếp *Lực lượng thực hiện:

-Cán khoa Da Liễu - Bệnh viện Trung ương Huế Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội: khám, xét nghiệm, vấn điều tra, chẩn đoán nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục tiến hành lấy máu xét nghiệm HIV

-Cán Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS: tiến hành trực tiếp tư vấn trước sau xét nghiệm HIV theo yêu cầu bệnh nhân, phối hợp vấn điều tra, thu thập, xử lý số liệu xét nghiệm HIV

2.7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

-Thành lập ban tổ chức đánh giá tổ chức họp giám sát phát năm 2012 với Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế; Ban Giám đốc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS; cán Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS; đại diện cán Bệnh viện Trung ương Huế, Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội tỉnh

-Tổ chức họp -Soạn mẫu điều tra -Chỉnh sửa mẫu

(31)

-Tiến hành điều tra vấn xét nghiệm HIV: thực từ 01/6 đến 30/9/2012

-Thu thập số liệu -Xử lý số liệu

2.8 XÉT NGHIỆM HIV: theo Thông tư số 09/2012/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV/AIDS giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục theo xét nghiệm phát gián tiếp vi rút HIV phương cách II (áp dụng cho giám sát trọng điểm)

Phương cách II: mẫu huyết tương, huyết máu coi dương tính với phương cách II có phản ứng dương tính với hai kỹ thuật xét nghiệm hai loại sinh phẩm với nguyên lý cách chuẩn bị kháng nguyên khác

Xét nghiệm HIV theo phương cách II sử dụng Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế với loại sinh phẩm:

+Test nhanh: Alere Determine HIV ½ ; +ELISA: Murex HIV Ag/Ab combination

Việc lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản bệnh phẩm xét nghiệm HIV kỹ thuật xét nghiệm phát gián tiếp vi rút HIV thực theo hướng dẫn Bộ Y tế

*Quy trình tư vấn trả kết thực sau:

-Trong trình thỏa thuận tham gia nghiên cứu, người tham gia nghiên cứu tư vấn trước xét nghiệm trả lời trực tiếp phiếu vấn điều tra Người tham yêu cầu tư vấn bổ sung có nhu cầu

-Cán tư vấn ký vào biểu mẫu tư vấn trước xét nghiệm, đính kèm theo thỏa thuận tham gia nghiên cứu lưu giữ tài liệu giấy tờ khác 2.9 XỦ LÝ SỐ LIỆU: phần mềm Epi Data 3.02; Epi Info 2000.

(32)

Nghiên cứu thực bệnh nhân nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục có hành vi nguy cao nên đảm bảo tính bí mật, xét nghiệm dấu tên Người tham gia điều tra nghiên cứu, tuyệt đối giữ bí mật thơng tin bệnh nhân nam STI nhấn mạnh toàn q trình điều tra nghiên cứu, khơng có thơng tin địa bệnh nhân nam STI ghi nhận lại Tất câu hỏi mẫu bệnh phẩm sinh học dán mã số nghiên cứu riêng

2.10.2 Đối tượng bệnh nhân nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STI):

(33)

Chương 3hương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV

3.1 TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV

3.1.1 Đặc điểm nhân học nam STI

3.1.1.1 Độ tuổi nhóm tuổi

Bảng 3.1 Tỷ lệ độ tuổi nhóm tuổi nam STI

Độ tuổi nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

< 25 49 24,5 18,71-31,06

25- 29 37 18,5 13,37-24,59

>= 30 tuổi 114 57,0 49,83-63,96

Tổng cộng 200 100

Tuổi trung bình 35 SD: 12

Trung vị 32

Nhận xét: Độ tuổi từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ cao (57,0%)

3.1.1.2.Trình độ học vấn

3.1.1.2.Trình độ học vấn Bảng 3.2 Tỷ lệ trình độ học vấn

Trình độ học vấn

Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Cấp I 72 36,0 29,35-43,07

Cấp II 83 41,5 34,59-48,66

Trên cấp II 45 22,5 16,91-28,92

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: trình độ học vấn từ cấp II trở lên chiếm tỷ lệ thấp (22,5%)

Nhận xét: trình độ học vấn từ cấp II trở lên chiếm tỷ lệ thấp (22,5%)

3.1.1.3.Tình trạng nhân

3.1.1.3.Tình trạng nhân

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tình trạng nhântình trạng nhân

Nhận xét: tình trạng ly dị ly thân, gố chiếm tỷ lệ thấp (22,5%)

(34)

3.1.1.4.Nghề nghiệp

3.1.1.4.Nghề nghiệp

Bảng

Bảng 3.33.3 Tỷ lệ Tỷ lệ nghề nghinghề nghiệp

Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Công nhân 33 16,5 11,64-22,38

Lao động tự 95 47,5 40,41-54,66

Lái xe 41 20,5 15,13-26,77

Buôn bán 31 15,5 10,78-21,27

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI làm nghề lao động tự chiếm tỷ lệ cao

Nhận xét: Nam STI làm nghề lao động tự chiếm tỷ lệ cao

(47,5%)

(47,5%)

3.1.1.5 Độ tuổi QHTD lần

Bảng 3.4 Tỷ lệ độ tuổi QHTD lần nam STI

Độ tuổi QHTD lần Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

< 20 66 33,0 26,53-39,98

20-24 95 47,5 40,41-54,66

>= 25 tuổi 39 19,5 14,25-25,68

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI lần đầu QHTD từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao (47,5%)

Nhận xét: Nam STI lần đầu QHTD từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao (47,5%) 3.1.2 Hành vi nguy cơ

3.1.2 Hành vi nguy cơ 3.1.2.1

3.1.2.1 Sử dụng bao cao su (BCS) QHTD gần với bạn tình Bảng 3.4 Tỷ lệ phần trăm sử dụng BCS QHTD gần với bạn tình

Sử dụng BCS Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Có 59 29,5 23,28-36,34

Không 141 70,5 63,66-76,72

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI không

Nhận xét: Nam STI không sử dụng BCS lần QHTD gần với bạn tình chiếm tỷ lệ 70,0% chiếm tỷ lệ 70,0%

3.1.2.2 Sử dụng bao cao su QHTD với bạn tình tháng qua Bảng 3.5 Tỷ lệ sử dụng BCS QHTD với bạn tình tháng qua

Sử dụng BCS Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Tất lần 4,0 1,74-7,73

Đa số lần 111 55,5 48,32-62,51

Thỉnh thoảng 70 35,0 28,41-42,05

(35)

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI sử dụng BCS đa số lần QHTD với bạn tình

Nhận xét: Nam STI sử dụng BCS đa số lần QHTD với bạn tình

chiếm tỷ lệ cao (55,5%)

chiếm tỷ lệ cao (55,5%)

3.1.2.3 Sử dụng tiêm chích ma tuý (TCMT) Bảng 3.6 Tỷ lệ sử dụng tiêm chích ma tuý

Sử dụng TCMT Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Có 1,5 0,31-4,32

Không 197 98,5 95,68-99,69

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI có sử dụng tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ thấp

Nhận xét: Nam STI có sử dụng tiêm chích ma t chiếm tỷ lệ thấp

(1,5%)

(1,5%)

3.1.3 Tiếp cận với xét nghiệm HIV chương trình dự phịng, chăm sóc, điều trị.

3.1.3.1 Tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV theo thời gian

Bảng 3.7 Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV theo thời gian

Thời gian xét nghiệm HIV Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Trong 12 tháng vừa qua 4,5 2,08-8,37

Trên 12 tháng 62 31,0 24,67-37,91

Chưa 129 64,5 57,44-71,12

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI

Nhận xét: Nam STI tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV chiếm tỷ lệ 35,5% 3.1.3.2 Biết kết xét nghiệm HIV vòng 12 tháng qua

(36)

Nhận xét: Nam STI

Nhận xét: Nam STI xét nghiệm HIV biết kết xét nghiệm HIV 12 tháng qua chiếm tỷ lệ thấp (3,5%)

3.1.3.3 Từng khám STI tháng vừa qua Bảng 3.8 Từng khám STI tháng vừa qua

Được khám STI Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Có 61 30,5 24,20-37,39

Không 139 69,5 62,61-75,80

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI

Nhận xét: Nam STI khám STI tháng vừa qua chiếm tỷ lệ thấp (30,5%)

3.1.4 Kiến thức HIV

3.1.4.1 Kiến thức HIV: trả lời câu hỏi Bảng 3.9 Tỷ lệ trả lời kiến thức HIV

Kiến thức HIV Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Trả lời câu hỏi 89 44,5 37,49-51,68

Không trả lời câu hỏi 111 55,5 48,32-62,51

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI

Nhận xét: Nam STI trả lời câu hỏi chiếm tỷ lệ thấp (44,5%) 3.1.5 Tỷ lệ nhiễm HIV

Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm HIV nam STI

Hiện nhiễm HIV Số lượng Tỷ lệ (%) Khoảng tin cậy 95%

Hiện nhiễm 2,0 0,55-5,04

Chưa nhiễm 196 98,0 94,96-99,45

Tổng cộng 200 100

Nhận xét: Nam STI

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 2,0%

3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI, NGUY CƠ LÂY

3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI, NGUY CƠ LÂY

NHIỄM HIV

NHIỄM HIV

3.2.1 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi

Nhóm tuổi N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

<25 49 2,0

2= 2,92

P>0,05

25- 29 37 5,4

(37)

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt nhóm tuổi với P>0,05

3.2.2 Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn

Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn

Học vấn N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

Cấp I 72 0

2= 2,91

P>0,05

Cấp II 83 2,4

Trên cấp II 45 4,4

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt trình độ học vấn với P>0,05

3.2.3 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng nhân Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng nhân

Hơn nhân N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

Chưa lập gia đình 64 1,6

2= 1,76

P>0,05

Đang có vợ 91 3,3

Ly dị, ly thân, goá 45 0

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt theo tình trạng nhân với P>0,05

3.2.4 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nghề nghiệp Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nghề nghiệp

Hôn nhân N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

Công nhân 33 0

2= 4,28

P>0,05

Lao động tự 95 1,1

Lái xe 41 2,4

Buôn bán 31 6,5

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt theo nghề nghiệp với P>0,05

3.2.5 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tuổi QHTD lần đầu tiên Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tuổi QHTD lần

Tuổi QHTD lần

(38)

<20 66 3,0

2= 0,85

P>0,05

20-24 95 1,0

>=25 39 2,6

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt theo tuổi QHTD lần với P>0,05

3.2.6 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng BCS với bạn tình tháng vừa qua

Bảng 3.16 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng BCS với bạn tình trong tháng vừa qua

Sử dụng BCS N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

Tất lần 0

2= 3,12

P>0,05

Đa số lần 111 1,8

Thỉnh thoảng 70 1,4

Không 11 9,1

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét:

Nhận xét: khơng có khác biệt nam STI nhiễm HIV theo sử dụnggiữa nam STI nhiễm HIV

BCS với bạn tình tháng vừa qua với P>0,05 3.2.7 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng TCMT Bảng 3.17 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng TCMT

Sử dụng TCMT N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

Có 0 2= 0,06

P>0,05

Không 197 2,0

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt theo tình trạng có sử dụng TCMT với P>0,05

(39)

Biểu 3.3 Tỷ lệ nhiễm HIV theo kiến thức HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV khơng có khác biệt theo kiến thức HIV với 2= 1,53,P>0,05

3.2.9 Tỷ lệ nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo Bảng 3.18 Tỷ lệ nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo

Hội chứng tiết

dịch niệu đạo N Số HIV/AIDS (+) Tỷ lệ % P

Có 84 4,8 2= 5,63

P<0,05

Không 116 0

Tổng cộng 200 4 2,0

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo có khác biệt, có ý nghĩa thống kê với P<0,05

3.3 CÁC THUẬN TIỆN VÀ KHÓ KHĂN KHI ĐIỀU TRA

3.3.1 Thuận tiện

- Các y bác sỹ tham gia điều tra cán y tế có kinh nghiệm, dễ tiếp cận thân mật với bệnh nhân nam STI

- Được hỗ trợ nguồn kinh phí điều tra, tạo điều kiện dễ dàng triển khai lồng ghép giám sát hành vi vào giám sát trọng điểm năm 2012

3.3.2 Khó khăn

(40)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1 TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV

4.1 TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV

4.1.1 Đặc điểm nhân học nam STI 4.1.1.1.Độ tuổi nhóm tuổi

Bảng 3.1, tỷ lệ độ tuổi từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ cao (57,0%); 25 tuổi 24,5% từ 25-29 tuổi 8,5% Độ tuổi trung bình 35

Nghiên cứu chúng tơi khác Benzaken A, Sabidó M, Galban E cộng (2012) nghiên cứu “HIV lây truyền qua đường tình dục vùng biên giới: phân tích tình sức khỏe tình dục Amazon Brazil” có 598 người tham gia tuyển chọn, 285 người đàn ơng tuổi trung bình 28 [17]

Shinde S, Setia MS cộng (2009) nghiên cứu “Mại dâm nam: bỏ qua nhóm có nguy MumBai, Ấn Độ” cho thấy số 75 mại dâm nam (24 người nam giới 51 người chuyển giới) có độ tuổi trung bình 23 [36]

(41)

khách hàng có 537 nam giới tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 28 95,7% độ tuổi từ 18-35 [18]

Talukdar A, Roy K, Saha I cộng (2008), “Hành vi nguy của đàn ông vô gia cư Ấn Độ: Dân số tiềm gây lây nhiễm HIV”, nghiên cứu 493 nam vô gia cư tuổi từ 18-49, có 22,9% tuổi từ 18-24; 39,4% tuổi từ 25-29; 24,8% tuổi từ 30-34; 7,7% tuổi từ 35-39 5,3% tuổi từ 40-49 Tuổi trung bình người tham gia 28,2 năm [37]

Đất nước phát triển, đời sống kinh tế nâng cao, nhu cầu hoạt động sống người thay đổi, điều dẫn đến nhu cầu hoạt động tình dục phát triển, độ tuổi mà niên bắt đầu quan hệ tình dục lần đầu có xu hướng "trẻ hóa" Quan hệ tình dục sớm lại chưa biết hay chưa sẵn sàng áp dụng biện pháp an toàn dẫn đến nguy mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, có HIV/AIDS Cần tăng cường cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS cho quần chúng nhân dân độ tuổi 15-49

4.1.1.2.Trình độ học vấn

4.1.1.2.Trình độ học vấn

Bảng 3.2, tỷ lệ trình độ học vấn cấp II trở lên chiếm tỷ lệ thấp (22,5%), cấp II trở lên chiếm tỷ lệ thấp (22,5%), cao trình độ học vấn cấp II (41,5%) cấp I (36,0%)

cao trình độ học vấn cấp II (41,5%) cấp I (36,0%)

Nghiên cứu Thomas E Guadamuz, Wipas Wimonsate cộng (2011), nghiên cứu “Tỷ lệ HIV, hành vi nguy cơ, sử dụng hóc-mơn lịch sử phẩu thuật người chuyển giới Thái Lan”, cho thấy số 474 người tham gia, hầu hết người tham gia hồn thành giáo dục trung học dạy nghề (79,2%) [40]

(42)

Tình dục nhu cầu sinh lý tự nhiên người Nhu cầu cần thiết nhu cầu khác người như: ăn cơm, nước uống,… Tình dục phần làm cho sống người trở nên tươi trẻ, vui vẻ, hạnh phúc Nhưng hiểu biết trình độ học vấn cịn hạn chế, dẫn đến họ khơng biết giữ gìn vệ sinh phận sinh dục, quan hệ tình dục sớm, nhiều nguyên nhân gây nhiều bệnh sinh dục sau Do đó, cần nâng cao, tăng cường cơng tác phịng, chống HIV/AIDS giáo dục tình dục, sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản trường học Mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ liên quan đến tình dục sức khỏe tình dục… giúp cho người nhận thức hiểu biết rộng thêm tình dục

4.1.1.3 Tình trạng nhân

4.1.1.3 Tình trạng nhân

Biểu đồ 3.1 cho thấy nam STI có tình trạng ly dị, ly thân, gố chiếm tỷ lệ

Biểu đồ 3.1 cho thấy nam STI có tình trạng ly dị, ly thân, gố chiếm tỷ lệ

22,5%; chưa lập gia đình 32,0% có vợ 45,5%

22,5%; chưa lập gia đình 32,0% có vợ 45,5%

Nghiên cứu

Nghiên cứu Mercer A, Khanam R, Gurley E, Azim T (2007), “ Hành vi nguy tình dục người đàn ơng phụ nữ lập gia đình Bangladesh liên quan đến người chồng làm ăn xa”, khảo sát 703 người đàn ơng lập gia đình khu vực nơng thơn Bangladesh, cho thấy quan hệ tình dục ngồi nhân 64,2% [31]

Shinde S, Setia MS, Row-Kavi A, Anand V, Jerajani H (2009), “Mại dâm nam: bỏ qua nhóm có nguy Mumbai, Ấn Độ?”, khảo sát 75 đàn ông có 15% kết hôn sống với đối tác lâu dài [36]

Nghiên cứu khác Talukdar A, Roy K, Saha I, Mitra J, Detels R (2008), “Hành vi nguy đàn ông vô gia cư Ấn Độ: Dân số tiềm gây lây nhiễm HIV”, nghiên cứu 493 nam vô gia cư tuổi từ 18-49 có 43% kết hơn, 48,1% sống đường phố với bạn bè 21,1% mình, có 17,4% sống với vợ họ 13,4% sống với người thân xa [38]

(43)

nghĩ xu hướng trẻ hố sinh hoạt tình dục giới trẻ Cần mở thêm lớp học giới tính tuyên truyền hành vi nguy hiểm QHTD trước hôn nhân

4.1.1.4 Nghề nghiệp

4.1.1.4 Nghề nghiệp

Bảng 3.3, nam STI làm nghề lao động tự chiếm tỷ lệ cao (47,5%),nam STI làm nghề lao động tự chiếm tỷ lệ cao (47,5%), lái xe (20,5%), công nhân (16,5%) buôn bán (15,5%)

lái xe (20,5%), công nhân (16,5%) buôn bán (15,5%)

Nghiên cứu khác Shinde S, Setia MS, Row-Kavi A, Anand V, Jerajani H (2009), “Mại dâm nam: bỏ qua nhóm có nguy Mumbai, Ấn Độ” , khảo sát 75 nam giới có 85% báo cáo cơng việc quan hệ tình dục nguồn thu nhập 15% nguồn thu nhập [36]

Trong quan hệ tình dục, nam giới thường giữ vai trị chủ động Hơn nữa, người phụ nữ thường bị lệ thuộc kinh tế vào người đàn ơng nên gia đình, họ đóng vai trị thứ yếu, việc người phụ nữ chủ động phòng tránh lây nhiễm HIV khó Khi quan hệ tình dục, người nam từ chối dùng bao cao su thường người nữ phải chấp nhận, dù họ vợ, người tình hay gái mại dâm Mặt khác, người đàn ơng tùy thuộc vào hồn cảnh cơng việc, họ mong muốn công việc sau trôi chảy, “xả xui”,…đưa đến hành vi tình dục khơng an tồn Do đó, tăng cường truyền thông, động viên nam giới bảo vệ người bạn tình đứa họ tránh khỏi HIV/AIDS cách thực hành tình dục an tồn

4.1.1.5 Độ tuổi QHTD lần

Bảng 3.4, nam STI lầnam STI lần đầu QHTD từ 20-24 tuổi đầu QHTD từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao (47,5%), chiếm tỷ lệ cao (47,5%),

dưới 20 tuổi 33,0% từ 25 tuổi trở lên 19,5%

dưới 20 tuổi 33,0% từ 25 tuổi trở lên 19,5%

(44)

có kinh nghiệm, 78% quan hệ tình dục trước nhân, 19% có quan hệ tình dục họ độ tuổi 18 tuổi [19]

Nghiên cứu Amoran O, Ladi-Akinyemi T (2012), “Lịch sử hành vi tình dục sử dụng bao cao su số người sống chung với HIV/AIDS Ogun State, Nigeria” 637 vấn, độ tuổi trung bình quan hệ tình dục số người tham gia nghiên cứu 19 [16]

Nam giới tuổi trẻ, quan hệ tình dục khao khát, tìm hiểu khoái cảm, khác lạ, muốn thử “mùi đời”, trưởng thành bắt đầu có tuổi, việc quan hệ tình dục cịn nhiều lý khác, để giảm stress, đừng điều gây ảnh hưởng đến sức khoẻ tương lai đời

4.1.2 Hành vi nguy cơ

4.1.2 Hành vi nguy cơ 4.1.2.1

4.1.2.1 Sử dụng bao cao su (BCS) QHTD gần với bạn tình

Bảng 3.4, nam STI khơng sử dụng BCS lần QHTD gần với bạnam STI không

tình chiếm tỷ lệ 70,5% có sử dụng BCS 29,5% chiếm tỷ lệ 70,5% có sử dụng BCS 29,5%

Nghiên cứu Tan HH, Wong ML, Chan RK (2006), “Dịch tễ học kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành nghiên cứu bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục nam giới lớn tuổi”, nghiên cứu 104 nam giới từ 50 tuổi trở lên, có nhiều người đàn ơng khảo sát cảm thấy sử dụng bao cao su làm giảm khối cảm tình dục họ, 38,5% cảm thấy bao cao su bất tiện [39]

Trong tháng đầu năm 2012, lần Việt Nam phát người nhiễm HIV qua quan hệ tình dục nhiều số người nhiễm HIV qua đường máu Điều địi hỏi phải có biện pháp can thiệp thích hợp, tiếp tực, trì vận động người dân sử dụng 100% bao cao su, sử dụng BCS QHTD tất lần, lúc, nơi [2]

(45)

tình dục Do đó, tăng cường vận động thực chương trình 100% BCS cho người dân

4.1.2.2 Sử dụng bao cao su QHTD với bạn tình tháng qua

Bảng 3.5, nam STI sử dụng BCS đa số lần QHTD với bạn tìnham STI sử dụng BCS đa số lần QHTD với bạn tình chiếm tỷ lệ cao (55,5%), sử dụng BCS 35,0%, tất lần

chiếm tỷ lệ cao (55,5%), sử dụng BCS 35,0%, tất lần

4,0% nguy lây nhiễm mắc STI không sử dụng BCS 5,5%

4,0% nguy lây nhiễm mắc STI không sử dụng BCS 5,5% Nghiên cứu He N, Detels R, Chen Z, Jiang Q, Zhu J, Dai Y, Wu M, Zhong X, Fu C, Gui D (2006), “Hành vi tình dục nam giới di cư nơng thơn làm chủ Thượng Hải, Trung Quốc”, số 986 người đàn ơng tham gia có 78% nam giới khơng sử dụng BCS quan hệ tình dục [26]

Nghiên cứu

Nghiên cứu Lagarde E, Auvert B, Chege J, Sukwa T cộng (2001), “Sử dụng bao cao su liên kết với HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng đồng đô thị châu Phi cận Sahara”; có 2.116 người lớn từ 15-49 tuổi vấn Cotonou (Benin), 2089 Yaoundé (Cameroon), 1889 Kisumu (Kenya) 1730 Ndola (Zambia) tỷ lệ nam giới báo cáo sử dụng bao cao su thường xuyên với tất đối tác vợ chồng 21-25% [29]

Nghiên cứu Shlay JC, McClung MW, Patnaik JL cộng (2004), “ So sánh tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục theo báo cáo sử dụng bao cao su số bệnh nhân khám phòng khám bệnh lây truyền qua đường tình dục thành phố”, số 126.220 bệnh nhân có 61% nam giới có sử dụng bao cao su tháng qua, có 38% báo cáo sử dụng BCS không phù hợp 16% sử dụng BCS phù hợp QHTD [37]

(46)

tăng cao so với năm 2010 mức thấp (58.8%, dao động từ 24,5% đến 83,7%) Điều cho thấy, nguy lây nhiễm HIV từ PNMD cho khách hàng ngược lại cao [15]

Sử dụng bao cao su phù hợp với loại tình dục Bao cao su dễ dàng sử dụng dễ dàng nhiều hình thức quan hệ tình dục bao gồm hình thức giao hợp miệng qua hậu mơn Ngồi ra, sử dụng bao cao su tất lần QHTD, giúp cho bạn khỏi băng khoăn, lo lắng QHTD với đối tác có nguy cơ, ngồi mong đợi, giúp phòng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục có HIV/AIDS

4.1.2.3 Sử dụng tiêm chích ma tuý (TCMT)

Bảng 3.6, nam STI có sử dụng tiêm chích ma t chiếm tỷ lệ 1,5%,am STI có sử dụng tiêm chích ma t chiếm tỷ lệ 1,5%, không sử dụng TCMT 98,5%

không sử dụng TCMT 98,5%

Nghiên cứu khác Tan HH, Wong ML, Chan RK (2006), “Dịch tễ học kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành nghiên cứu bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục nam giới lớn tuổi”, nghiên cứu 104 nam giới từ 50 tuổi trở lên, có 29,8% nam giới báo cáo dùng ma túy sildenafil (Viagra, Pfizer) thuốc tương tự vardenafil (Levitra, Bayer, Wuppertal), tadalafil (Cialis, Eli Lilly, Indianapolis) [39]

Tiêm chích ma t khơng huỷ hoại sức khoẻ người mà cịn khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh khánh kiệt, bần Ma tuý không nguyên nhân mối bất hoà gia đình mà cịn ngun nhân dẫn đến phạm tội gây trật tự, an toàn xã hội Những tác hại hậu ma tuý tác động gây ảnh hưởng đến tất ngày, Chính điều đó, kết phối hợp ban ngành, trợ giúp gia đình người tiêm chích ma t tồn xã hội công việc sớm, chiều, cần diễn liên tục, kéo dài động viên giúp đỡ người TCMT quay trở lại hoà nhập cộng đồng, trở thành công dân tốt

(47)

sóc, điều trị.

4.1.3.1 Tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV theo thời gian

Bảng 3.7, nam STI tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV chiếm tỷ lệ 35,5%;am STI

trong 12 tháng vừa qua 4,5% 12 tháng 31,0%, lại chưa xét nghiệm HIV 64,5%

Nghiên cứu khác Matovu JK, Gray RH, Kiwanuka N cộng (2007), “Lặp lại tư vấn xét nghiệm HIVtự nguyện, hành vi tình dụcnguy tỷ lệ mắc HIV Rakai, Uganda”, trong 6.377 đối tượng ban đầu không nhiễm HIV tham gia điều tra để thử nghiệm phịng, chống HIV ở nơng thơn huyện Rakai, phía tây nam Uganda, có 64% chấp nhận xét nghiệm HIV tự nguyện, số có 62,2% chấp nhận lần đầu tiên, trong 37,8% chấp nhận lặp lại [30].

Theo CDC (2010), nghiên cứu “Dấu hiệu quan trọng: Xét nghiệm chẩn đoán HIV trong số người lớn Mỹ” cho thấy năm 2008 có 44,6% người độ tuổi từ 18 - 64 tuổi cho biết xét nghiệm HIV Tỷ lệ phần trăm người xét nghiệm HIV độ tuổi 18-24 tuổi (33,9%) thấp so với người độ tuổi từ 25-34 tuổi (57,8%) 35-44 tuổi (56,7%), tỷ lệ chẩn đoán HIV nhóm tuổi tương tự (33,1, 37,6 38,0 100.000, tương ứng) Hơn 1/4 (28,3%) người thừa nhận có yếu tố nguy nhiễm HIV khơng thử nghiệm Xu hướng chương trình xét nghiệm HIV tỷ lệ phần trăm người xét nghiệm HIV ổn định mức khoảng 40% từ năm 2001-2006, tăng 45,0% năm 2009, đại diện cho 82.900.000 người [24]

(48)

thông, rộng khắp động viên, khuyến cáo người dân từ 15-49 tuổi nên làm xét nghiệm phát nhiễm HIV lần [2]

4.1.3.2 Biết kết xét nghiệm HIV vòng 12 tháng qua

Biểu đồ 3.2, nam STI

Biểu đồ 3.2, nam STI xét nghiệm HIV biết kết xét nghiệm HIV 12 tháng qua chiếm tỷ lệ thấp (3,5%) 96,5%

Theo CDC (2009) nghiên cứu “Xét nghiệm HIV số học sinh phổ thông - Hoa Kỳ, 2007”; 14.103 học sinh từ 157 trường có 12,9% học sinh xét nghiệm HIV (trừ xét nghiệm để hiến máu) Nhìn chung, tỷ lệ xét nghiệm HIV cao số sinh viên nữ (14,8%) so với sinh viên nam (11,1%; P<0.001) [23]

4.1.3.3 Từng khám STI tháng vừa qua

Bảng 3.8, nam STI khám STI tháng vừa qua chiếm tỷam STI

lệ thấp (30,5%) không khám STI 69,5%

Nghiên cứu khác Bo Wang, Xiaoming Li, Bonita Stanton (2007) "Khác biệt giới tính trong nhận thức liên quan đến HIV, các hành vi rủi rotình dục, và lịch sử các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong số những người di cư Trung Quốc đến phòng khám", nghiên cứu 1033 khách hàng có 496 nữ giới 537 nam giới có 55% phụ nữcó tiền sử mắc cácbệnh lây truyền qua đường tình dục so với36% nam giới (P <0.001) [18]

Thông thường, bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng thể dấu hiệu rõ ràng, họ khơng thấy dấu hiệu bệnh nhiều năm sau bị lây nhiễm, người mắc khơng biết bị mắc bệnh, họ làm lây bệnh cho người khác Do đó, bạn nên thường xuyên tiếp cận đến phòng khám STI sử dụng BCS tất lần với bạn tình

4.1.4 Kiến thức HIV: trả lời câu hỏi

Bảng 3.9, nam STI trả lời câu hỏi chiếm tỷ lệ thấp (44,5%) vàam STI

(49)

Nghiên cứu khác với Bozicević I, Stulhofer A, Ajduković D, Kufrin K.(2006), “Mơ hình của hành vi tình dục báo cáo các triệu chứng của STI / NTSD trong giới trẻ ở Croatia - tác động đối với kế hoạch can thiệp”, nghiên cứu 1.093 người độ tuổi 18-24 Hơn 80% niên biết việc sử dụng bao cao su bảo vệ chống lại HIV HIV truyền người trơng khỏe mạnh, có 59% nam niên 52,4% phụ nữ trẻ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục đầu tiên, 59,3% nam giới 46,1% phụ nữ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với đối tác bình thường [20]

Casey SE, Larsen MM cộng (2006), “Thay đổi kiến thức, thái độ hành vi phòng, chống HIV/AIDS/STI niên Portloko, Sierra Leone”, tiến hành khảo sát thiếu niên nữ 244 293 niên nam giới kiến thức, thái độ hành vi xung quanh HIV / AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục Portloko Năm 2003, sau năm hoạt động phòng chống HIV, can thiệp so sánh khảo sát 250 nữ 299 nam niên thực So sánh kết ban đầu sau can thiệp cho thấy kiến thức HIV/AIDS tăng lên đáng kể hai nhóm, tăng từ 4% đến 36% số thiếu niên nữ, 4% để 45% số thiếu niên nam Báo cáo sử dụng bao cao su quan hệ tình dục trước tăng giới trẻ nữ từ 16% đến 46% nam niên từ 16% đến 37% [22] Nghiên cứu khác với Nguyễn Dung, Nguyễn Lê Tâm cộng (2011), “Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống HIV/AIDS người dân 15-49 tuổi tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011”, có 40,7% trả lời hoàn toàn câu hỏi khảo sát 1410 người người dân từ độ tuổi 15-49 8,9% đối tượng cho biết ăn chung với người nhiễm HIV có nguy lây nhiễm HIV, 41,1% muỗi đốt làm lây truyền HIV 87,2% sử dụng bao cao su làm giảm lây nhiễm HIV [8]

(50)

15-49 tuổi huyện Hoa Lư thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình năm 2009”, đánh giá kiến thức toàn diện HIV/AIDS người dân, tỷ lệ hiểu 51,84% thành phố 50,28% nông thôn [10]

4.1.5 Tỷ lệ nhiễm HIV

Bảng 3.10 tỷ lệ nhiễm HIV nam STI 2,0% Nghiên cứu khác với tác giả khác, sau: Shinde S, Setia MS cộng (2009), “Mại dâm nam: bỏ qua nhóm có nguy Mumbai, Ấn Độ?”, 75 nam giới tham gia nghiên cứu có tỷ lệ nhiễm HIV 33% (17% nam giới so với chuyển giới 41%, P=0,04) [36]

Benzaken A, Sabidó M cộng (2012), “HIV lây truyền qua đường tình dục vùng biên giới: phân tích tình sức khỏe tình dục Amazon Brazil”, 285 người đàn ơng có tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Neisseria gonorrhoeae (1,1%), Chlamydia trachomatis (1,4%), u nhú người có nguy cao (14,4%), giang mai (3,2% ) , herpes simplex virus type-2 (51,1%), vi rút viêm gan B (7,5%), virus viêm gan C (0,7%) HIV (1,4%) [17]

Wang QQ, Chen XS cộng (2011), “HIV / STD mơ hình yếu tố nguy liên quan số người tham gia phịng khám nam STD Trung Quốc: tiêu điểm cho can thiệp HIV”, 2951 người đàn ông đồng ý tham gia thử nghiệm HIV giang mai có tỷ lệ nhiễm HIV 0,7% ; giang mai (10,7%) N Gonorrhoeae (4,3%) C Trachomatis (6,9%) [43]

Jewkes R, Dunkle K cộng (2006), "Các yếu tố liên quan với HIV huyết dương tính trẻ, người đàn ông nông thôn Nam Phi", tổng số 1.277 nam giới tuổi từ 15-26 tuổi có 2% người đàn ông bị nhiễm HIV [31]

(51)

Xu Jun Jie; Wang Ning cộng (2008), “HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục công nhân gái mại dâm khu vực khai thác thành phố Gejiu, Trung Quốc” Nghiên cứu 339 công nhân thợ mỏ, tỷ lệ nhiễm HIV 1,8%, herpes simplex virus týp 14,9%, bệnh giang mai 2,4%, N gonorrhoeae 2,1%, C trachomatis 6,5% [41]

Nghiên cứu Thomas E Guadamuz, Wipas Wimonsate cộng (2011), nghiên cứu “Tỷ lệ HIV, hành vi nguy cơ, sử dụng hóc-mơn lịch sử phẩu thuật người chuyển giới Thái Lan”, cho thấy số 474 người tham gia, tổng tỷ lệ nhiễm HIV 13,5% [40]

4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI, NGUY CƠ LÂY

4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI, NGUY CƠ LÂY

NHIỄM HIV

NHIỄM HIV

4.2.1 Tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi

Bảng 3.11, tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi từ 25-29 tuổi 5,4%; 25 tuổi 2,0% từ 30 tuổi trở lên 0,9%; với P>0,05

Nghiên cứu Jewkes R, Dunkle K, Nduna M, Levin J cộng (2006), “Các yếu tố liên quan đến HIV huyết dương tính trẻ, người đàn ông nông thôn Nam Phi”, tổng số 1.277 nam giới, độ tuổi từ 15-26, 70 làng nơng thơn tỉnh Eastern Cape, Nam Phi có 2% người đàn ông bị nhiễm HIV, cho thấy HIV dương tính có liên quan đến tuổi (OR 1,55, KTC 95%: 1,22-1,95) [27]

4.2.2 Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn

Bảng 3.12, tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn cấp II 4,4%; cấp II 2,4% cấp I chưa phát nhiễm HIV; P>0,05

(52)

thức về nguy cơ HIVcũng gắn liền với hành vi nguy cao (AOR 3.9, KTC

95%; 1,6-9,6) [38]

Nghiên cứu khác Kumarasamy N cộng (2008), “Sự phổ biến tỷ lệ mắc nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục giữa các miền Nam Ấn Độ có nguy cơ gia tăng nhiễm HIV”, có 480 người tham gia điều tra, cho thấy người tham gia khơng bao giờ đi học 9 lần nhiều khả năng xét nghiệm HBsAg dương tính (RR: 8,95, KTC 95%: 1,80 -44,5, P <0,05), gấp hai lần khả năng xét nghiệm dương tính cho bệnh giang mai(RR: 1.9, KTC 95%: 1,08-3,61, P =0,03), 1,7 lầnnhiều khả năngđể kiểm tradương tính với chlamydia (RR: 1.7, KTC 95%: 1,3-2,1, P = 0,001), và 1,6 lần nhiều khả năngđể kiểm tra dương tính với HSV-2 (RR :1.6, KTC 95%:

1,3-2,1, P <0,001) so với những người tham gia đã trải qua một số năm học chính thức [28].

Tình dục nghệ thuật Tình dục cần phải phù hợp lứa tuổi, điều kiện sống, nhà trường, muốn học tình dục khơng có nhiều sách vở, nam giới tìm hiểu tình dục qua bạn bè thơng tin đại chúng, dẫn đến sai lầm quan hệ tình dục gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tương lai giống nịi Cần phát triển nâng cao chương trình giáo dục sức khoẻ tình dục trường học

4.2.3 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng nhân

Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng nhân

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV có vợ 3,3%; chưa lập gia đình

Nhận xét: Nam STI nhiễm HIV có vợ 3,3%; chưa lập gia đình

1,6% ly dị, ly thân, góa chưa phát nam STI nhiễm HIV,

1,6% ly dị, ly thân, góa chưa phát nam STI nhiễm HIV, P>0,05

Nghiên cứu khác Kumarasamy N, Balakrishnan P cộng (2008), “Sự phổ biến tỷ lệ mắc nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục miền Nam Ấn Độ có nguy gia tăng nhiễm HIV”, có 480 người tham gia điều tra, cho thấy người lập gia đình có khả bị nhiễm HSV-2 (RR: 0.7, KTC 95%: 0,61-0,95, P = 0,01) so với người độc thân [28]

(53)

Bảng 3.14, tỷ lệ nhiễm HIV theo nghề nghiệp buôn bán 6,5%; làm nghề lái xe 2,4%; lao động tự 1,1% chưa phát nhiễm HIV nam STI làm công nhân, P>0,05

Nghiên cứu khác Kumarasamy N, Balakrishnan P cộng (2008), “Sự phổ biến tỷ lệ mắc nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục giữacác miền Nam Ấn Độcó nguy cơ gia tăngnhiễm HIV”, có 480 người tham gia điều tra, cho thấy người thất nghiệp có 1,6 lần nguy xét nghiệm dương tính với bệnh giang mai (RR: 1.6, KTC 95%: 1,3-2,03, P = 0.001) so với người tham gia có nghề nghiệp [28].

4.2.5 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tuổi QHTD lần đầu tiên

Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tuổi QHTD lần 20 tuổi 3,0%; từ 25 tuổi trở lên 2,6% từ 20-24 tuổi 1,0%; P>0,05

Bo Wang, Xiaoming Li, Bonita Stanton (2007) “Khác biệt giới tính trong nhận thức liên quan đến HIV, các hành vi rủi ro tình dục, và lịch sử các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong số những người di cư Trung Quốc đến phòng khám", nghiên cứu 537 nam giới báo cáo rằng QHTD

lần đầu tiênxảyrakhi họ còn trẻ hơn18 tuổi(P =0,0007) [18]

Theo CDC (2009) nghiên cứu “Xét nghiệm HIV số học sinh phổ thông - Hoa Kỳ, 2007”; 14.103 học sinh từ 157 trường, số sinh viên có quan hệ tình dục, tỷ lệ xét nghiệm HIV giảm theo độ tuổi quan hệ tình dục đầu tiên, từ 30,7% số sinh viên người có quan hệ tình dục trước 13 tuổi đến 12,6% số học sinh người có quan hệ tình dục tuổi 17 năm lớn (P <0.001) [23]

(54)

đường tình dục khó khăn nhiều lần so với việc khống chế lây nhiễm HIVqua đường tiêm chích ma túy Mặt khác, PGS.TS Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế khuyến nghị, công tác phòng, chống HIV/AIDS cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp can thiệp dự phòng lay truyền HIV qua đường tình dục nhóm người có hành vi nguy cao sang nhóm người có nguy thấp cộng đồng Do đó, nghiên cứu nam STI nhiễm HIV theo QHTD lần cần can thiệp phòng, chống lây nhiễm HIV qua QHTD lần nhóm tuổi trẻ [2]

4.2.6 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng BCS QHTD tháng vừa qua

Bảng 3.16, tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng BCS đa số lần với bạn tình tháng vừa qua 1,8%; 1,4%; không 9,1% tất lần 0%, P>0,05

Nghiên cứu khác Bo Wang, XiaomingL cộng (2007), nghiên cứu “HIV liên quan đến hành vi nguy lịch sử bệnh lây truyền người nam di cư, người bảo trợ quan hệ tình dục thương mại Trung Quốc”, tổng cộng 1.304 người đàn ông di cư từ nông thôn thị 465 bệnh nhân nam đến phịng khám bệnh lây truyền qua đường tình dục đưa vào nghiên cứu, kết cho thấy tỷ lệ người đàn ông di cư nhỏ so với bệnh nhân nam, đồng ý đàn ơng khơng thích sử dụng bao cao su (22% so với 33,2%, P <0,05), sử dụng bao cao su làm giảm ý nghĩa khoái cảm tình dục (16,6% so với 31,6%, P <0,001), nhận thấy họ biết làm để sử dụng bao cao su (63,2% so với 77,9%, P <0.001) [18]

(55)

người khơng dùng thuốc kích thích ( đối tác tình dục mới: 63% so với 41%, P<0,001; có nhiều bạn tình: 60% so với 36%, P<0,001) [37]

Nghiên cứu khác Talukdar A, Roy K, Saha I, Mitra J, Detels R (2008), “Hành vi nguy cơ của đàn ông vô gia cư ở Ấn Độ: Dân số tiềm năng gây lây nhiễm HIV”, nghiên cứu 493 nam vô gia cư tuổi từ 18-49, có 67% đãkhơng bao giờ sửdụng bao cao su vớiPNBD Chỉcó 3,3% người báo cáosử dụng bao cao su phù hợp vớimại dâmtrong vòngba thángqua [35]

Uganda, chủ quan, dịch HIV/AIDS gia tăng trở lại Trong năm gần đây, Uganda cộng đồng quốc tế đánh giá “câu chuyện” phòng, chống HIV/AIDS thành công giới Bằng chứng là, với nổ lực truyền thông giáo dục rộng lớn can thiệp thích hợp, đặc biệt chương trình 100% bao cao su, nước làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV số người lớn từ 18% (vào năm đỉnh cao, năm 1990) xuống 6% nay, nhiều người dân biết có thuốc thuốc điều trị kéo dài sống nên người ta khơng cịn sợ bị nhiễm HIV nữa, chí khơng người chủ quan, chi nhiều tiền để mua dâm không sử dụng BCS [1]

Việt Nam, tháng đầu năm 2012, nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục chiếm tỷ lệ cao 45%, tăng 3% so với kỳ năm 2011 Đây lần trường hợp nhiễm HIV phát lây qua đường tình dục, nhiều lây qua đường máu Tránh sai lầm xảy Uganda, cần phát huy mở rộng chương trình hoạt động 100% bao cao su sở dịch vụ giải trí đáp ứng nhu cầu cho tầng lớp khách hàng, không kể lứa tuổi 4.2.6 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng TCMT

Bảng 3.17, nam STI nhiễm HIV có sử dụng TCMT chưa phát nhiễmam STI nhiễm HIV

HIV, không sử dụng TCMT 2,0%; P>0,05

(56)

TCMT >=2 lần/ngày có nguy nhiễm HIV cao 2,27 lần so với người có số lần TCMT <=1lần/ngày, P<0,05 [11]

Ma tuý vấn đề nhức nhối xã hội, ảnh hưởng nặng đến gia đình cộng đồng Những người sử dụng ma túy thường nghĩ ma tuý giúp cho họ tăng cường hoạt động tình dục, sử dụng ma tuý lâu dài, làm cho khả tình dục người tàn lụi dần Vì vậy, phát tỷ lệ nhiễm HIV người tiêm chích ma tuý, tạo hội để ngăn chặn bệnh truyền nhiễm, đồng thời góp phần thực chương trình can thiệp giảm tác hại, tuyên truyền kiến thức phòng chống HIV/AIDS cộng đồng

4.2.7 Tỷ lệ nhiễm HIV theo kiến thức HIV (trả lời câu hỏi) Bảng 3.18, nam STI nhiễm HIV có kiến thức trả lời câu hỏi làam STI nhiễm HIV có kiến thức trả lời câu hỏi 3,4%;

3,4%; không trả lời câu hỏi 0,9%; P>0,05

Nghiên cứu khác Kumarasamy N, Balakrishnan P cộng (2008), “Sự phổ biến vàtỷ lệ mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục miền Nam Ấn Độ có nguy gia tăng nhiễm HIV”, có 480 người tham gia điều tra, cho thấy người tham gia nghiên cứu khơng có kiến thức mắc nhiễm bệnh giang maigấp lần(RR: 4,00, KTC 95%: 1,26-12,68, P= 0.03) sovớinhững người tham gia có kiến thức [28]

Điều tra nghiên cứu cho thấy khoảng cách kiến thức hành vi QHTD không sử dụng bao cao su quan hệ tình dục nguy hiểm khơng bảo vệ Điều chứng minh rằng, thách thức kiến thức thay đổi hành vi nguy lây nhiễm HIV cần tiếp tục trì cơng tác phòng, chống HIV/AIDS để hạn chế tỷ lệ lây nhiễm HIV qua đường QHTD

4.2.8 Tỷ lệ nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo

Bảng 3.19, nam STI nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo làam STI nhiễm HIV

(57)

Nghiên cứu khác với O'Farrell N, Morison L cộng sự (2007), “Hành vi tình dục nguy cao ở nam giới tại một phòng khám bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Durban, Nam Phi”, 650 đàn ơng tham dự33,3% QHTD kể từ khi bắt đầu các triệu chứng nhiễm STI trong số 87 người đàn ông với vết loét sinh dục xác nhận dương tính với herpes sinh dục, 34,4% QHTD kể từ khi bắt đầu các triệu chứng

và 93.3% người QHTD không sử dụng BCS [32].

Chen L, Jha P, Stirling B cộng (2007), nghiên cứu “Yếu tố nguy tình dục nhiễm HIV sớm nâng cao bệnh dịch HIV châu Phi cận Sahara”, cho thấy 31% nam giới nhiễm HIV có trả tiền cho quan hệ tình dục so với 18% nam giới khơng bị nhiễm bệnh với OR = 1,75 (KTC 95% : 1,30-2,36) Lây nhiễm herpes sinh dục týp mang nguy lớn nhiễm HIV nam giới với OR = 6,97 (KTC 95%: 4,68-10,38) [25]

(58)

an tồn mà quan sinh dục bạn có biểu bất thường, bạn nên nghi ngờ tới khả mắc bệnh

(59)

Chương 5 KẾT LUẬN

Khảo sát hành vi lồng ghép giám sát trọng điểm nam mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục thành phố Huế, năm 2012, nhận thấy:

5.1 Tỷ lệ độ tuổi từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ 57,0%; 25 tuổi 24,5% từ 25-29 tuổi 8,5% Độ tuổi trung bình 35

5.2 Trình độ cấp II trở lên chiếm tỷ lệ 22,5%, cấp II 41,5% cấp I 36,0%.cấp II trở lên chiếm tỷ lệ 22,5%, cấp II 41,5% cấp I 36,0%

5.3 Tình trạng ly dị, ly thân, goá chiếm tỷ lệ 22,5%; chưa lập gia đình 32,0%ình trạng ly dị, ly thân, gố chiếm tỷ lệ 22,5%; chưa lập gia đình 32,0% có vợ 45,5%

và có vợ 45,5%

5.4 QHTD lần từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ 47,5%, 20 tuổi 33,0%QHTD lần từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ 47,5%, 20 tuổi 33,0% từ 25 tuổi trở lên 19,5%

và từ 25 tuổi trở lên 19,5%

5.5 Không Không sử dụng BCS lần QHTD gần chiếm tỷ lệ 70,0%.chiếm tỷ lệ 70,0%

5.6 Sử dụng BCS tất đa số lần QHTD với bạn tình chiếm tỷ lệử dụng BCS tất đa số lần QHTD với bạn tình chiếm tỷ lệ 59,5%; 35,0% không sử dụng BCS 5,5%

59,5%; 35,0% không sử dụng BCS 5,5% 5.7 Sử dụng tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ 1,5%, Sử dụng tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ 1,5%,

5.8 Tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV chiếm tỷ lệ 35,5%; lại chưa xét nghiệm HIV 64,5%

5.9 Xét nghiệm HIV biết kết 12 tháng qua chiếm tỷ lệ thấp (3,5%) 96,5%

5.10 Tỷ lệ nhiễm HIV PNBD 2,0%,

5.11 Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học cấp II 4,4%; cấp II 2,4% cấp I chưa phát nhiễm HIV; P>0,05

5.12 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tình trạng có kết 3,3%; chưa lập gia đình 1,6% ly dị, ly thân, góa chưa phát nam STI nhiễm HIV, P>0,05

5.13 Tỷ lệ nhiễm HIV theo tuổi QHTD lần 20 tuổi 3,0%; từ 25 tuổi trở lên 2,6% từ 20-24 tuổi 1,0%; P>0,05

5.14 Tỷ lệ nhiễm HIV theo sử dụng BCS đa số lần với bạn tình tháng vừa qua 1,8%; 1,4%; không 9,1% tất lần 0%, P>0,05

5.15 Tỷ lệ nhiễm HIV theo mắc hội chứng tiết dịch niệu đạo 4,8% cao nhiễm HIV

(60)

KIẾN NGHỊ

1 Tăng cường công tác quản lý thống kê số liệu phụ nữ bán dâm nhiều địa bàn Tuyên truyền vận động sử dụng bao cao su quan hệ tình dục cho lứa tuổi

(61)

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1 AIDS cộng đồng (2012), số 01 (158) 2012 năm thứ 14, tr 29 AIDS cộng đồng (2012), số 09 (169) 2012 năm thứ 14, tr 28-29

3 Hoàng Anh, Hoàng Thái Sơn cộng (2010), “Nghiên cứu hành vi nguy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma tuý phụ nữ mại dâm huyện/thành tỉnh Thái Nguyên năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 (742 +743), ISSN 1859 - 1663,Nxb Bộ Y tế,tr 139-143 Bộ Y tế (2002), “Quy định Giám sát HIV/AIDS STI”, Giám sát

dịch tễ học HIV/AIDS, Hà Nội, tr.15-47, 62-63

5 Bộ Y tế (2006), " Virus HIV, bệnh sinh, đáp ứng miễn dịch nhiễm HIV ý nghĩa chúng chẩn đoán, điều trị nhiễm HIV/AIDS; Các nguyên lý phương pháp xét nghiệm HIV", Xét nghiệm HIV, Tiểu ban giám sát HIV/AIDS - Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội, tr 3-5, 16-23-5, 110-113

6 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 09/2012/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “Hướng dẫn giám sát dịch tễ học HIV/AIDS giám sát nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục”, Hà Nội, tr.1-30

7 Cục Phịng, chống HIV/AIDS (2010), Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2009, Hà Nội, tr 1-3

(62)

9 Trần Hậu Khang, Lê Huyền My, Vũ Nguyệt Minh, Phạm Ngọc Toàn, Hoàng Thị Ái Liên (2010), “Nhiễm HIV/AIDS bệnh nhân khám điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương từ 2006-2010”, Tạp chí Y học thực hành, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 (742 +743), ISSN 1859 - 1663,Nxb Bộ Y tế,tr 53-59

10 Hoàng Huy Phương, Lê Hoàng Nam, Tạ Thị Lan Hương (2009), “Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS người dân từ 15-49 tuổi huyện Hoa Lư thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình năm 2009”, Tạp chí Y học thực hành, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 20062010 (742 +743), ISSN 1859 -1663,Nxb Bộ Y tế,tr 124-127

11 Hoàng Huy Phương cộng (2009), “Tỷ lệ nhiễm HIV nhận thức, thái độ, hành vi HIV/AIDS nhóm người nghiện chích ma t tỉnh Ninh Bình 2009”, Tạp chí Y học thực hành, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 20062010 (742 +743), ISSN 1859 -1663,Nxb Bộ Y tế,tr 127-131

12 Phạm Song (2006), “Virus HIV, lâm sàng HIV/AIDS, lâm sàng nhiễm trùng hội”, HIV/AIDS: tổng hợp, cập nhật đại, NXB Y học, Hà Nội, tr 7-11, 33-56, 57-86

13 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo điều tra “Lồng ghép giám sát hành vi giám sát trọng điểm phụ nữ bán dâm số địa điểm tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011”, Huế, tr 9-43

14 Trường Đại học Y Hải Phòng (2010), “Virus gây suy giảm miễn dịch người”, Bài giảng HIV/AIDS, ma tuý rượu, NXB Y học, tr.9-14, 128 15 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2012), “Mở rộng chương trình thí điểm

(63)

TIẾNG ANH

16 Amoran O, Ladi-Akinyemi T (2012), “Sexual Risk History and Condom Use among People Living with HIV/AIDS in Ogun State, Nigeria”, J Sex Med. 2012 Jan doi: 10.1111/j.1743-6109.2011.02602.x

17 Benzaken A, Sabidó M, Galban E, Rodrigues Dutra DL, Leturiondo AL,

Mayaud P (2012), “HIV and sexually transmitted infections at the borderlands: situational analysis of sexual health in the Brazilian

Amazon, Sex Transm Infect. 2012 Feb 7, Fundaỗóo Alfredo da Matta, Manaus, Amazonas, Brazil.2012 Jun;88(4):294-300 Epub 2012 Feb 18 Bo Wang, Xiaoming Li, Bonita Stanton, Xiaoyi Fang, Guojun Liang, Hui

Liu, Danhua Lin and Hongmei Yang (2007), “Gender Differences in HIV-Related Perceptions, Sexual Risk Behaviors, and History of Sexually Transmitted Diseases Among Chinese Migrants Visiting Public Sexually Transmitted Disease Clinics”, AIDS Patient Care STDS 2007 January; 21(1): 57–68 doi: 10.1089/apc.2007.06-0031

19. Bo Wang, Xiaoming Li, Bonita Stanton, Xiaoyi Fang, Danhua Lin,

Rong Mao (2007), “ HIV-related risk behaviors and history of sexually transmitted diseases among male migrants who patronize commercial sex in China”, Sex Transm Dis 2007;34:18

20 Bozicević I, Stulhofer A, Ajduković D, Kufrin K.(2006), Patterns of sexual behaviour and reported symptoms of STI/RTIs among young people in Croatia implications for interventions' planning, Coll Antropol.

2006 Dec;30 Suppl 2:63-70

21 Carpenter LM, Kamali A, Payne M, Kiwuuwa S, Kintu P, Nakiyingi J,

Kinsman J, Nalweyiso N, Quigley MA, Kengeya-Kayondo JF, Whitworth JA (2002), “Independent effects of reported sexually transmitted

(64)

22 Casey SE, Larsen MM, McGinn T, Sartie M, Dauda M, Lahai P (2006), “Changes in HIV/AIDS/STI knowledge, attitudes, and behaviours among the youth in Port Loko, Sierra Leone”, Glob Public Health.

2006;1(3):249-63

23 CDC (2009), “HIV Testing Among High School Students - United States, 2007”; MMWR 2009, June 26, 2009/58(24); 665-668

24 CDC (2010),“Vital Signs: HIV Testing and Diagnosis Among Adults - United States, 2001 2009”, MMWR 2010, December 3, 2010 /

59(47);1550-1555.

25 Chen L, Jha P, Stirling B, Sgaier SK, Daid T, et al (2007), “Sexual Risk Factors for HIV Infection in Early and Advanced HIV Epidemics in Sub-Saharan Africa: Systematic Overview of 68 Epidemiological Studies”,

PLoS ONE 2(10): e1001 doi:10.1371/journal.pone.0001001

26 He N, Detels R, Chen Z, Jiang Q, Zhu J, Dai Y, Wu M, Zhong X, Fu C,

Gui D (2006), “Sexual behavior among employed male rural migrants in Shanghai, China”, AIDS Educ Prev. 2006 Apr;18(2):176-86

27 Jewkes R, Dunkle K, Nduna M, Levin J, Jama N, Khuzwayo N, Koss M, Puren A, Duvvury N (2006), “Factors associated with HIV sero-positivity in young, rural South African men”, Int J Epidemiol. 2006 Dec;35(6):1455-60 Epub 2006 Oct

28 Kumarasamy N, Balakrishnan P, Venkatesh K, Srikrishnan AK, Cecelia AJ, Thamburaj E, Solomon S, and Mayer KH (2008), “Prevalence and Incidence of Sexually Transmitted Infections among South Indians at Increased Risk of HIV Infection”, AIDS Patient Care STDS. 2008 August; 22(8): 677–682 doi: 10.1089/apc.2007.0166

29 Lagarde E, Auvert B, Chege J, Sukwa T, Glynn JR, Weiss HA, Akam E,

(65)

with HIV/sexually transmitted diseases in four urban communities of sub-Saharan Africa”, AIDS. 2001 Aug;15 Suppl 4:S71-8

30 Matovu JK, Gray RH, Kiwanuka N, Kigozi G, Wabwire-Mangen F,

Nalugoda F, Serwadda D, Sewankambo NK, Wawer MJ (2007), “Repeat voluntary HIV counseling and testing (VCT), sexual risk behavior and HIV incidence in Rakai, Uganda”, AIDS Behav. 2007 Jan;11(1):71-8 Epub 2006 Oct

31 Mercer A, Khanam R, Gurley E, Azim T (2007), “Sexual risk behavior of married men and women in Bangladesh associated with husbands' work migration and living apart”, Sex Transm Dis. 2007 May;34(5):265-73 32 O'Farrell N, Morison L, Moodley P, Pillay K, Vanmali T, Quigley M,

Sturm AW (2007), “ High-risk sexual behaviour in men attending a sexually transmitted infection clinic in Durban, South Africa”, Sex Transm Infect. 2007 Dec;83(7):530-3 Epub 2007 Oct 30

33 Pilcher CD, Price MA, Hoffman IF, Galvin S, Martinson FE, Kazembe PN, Eron JJ, Miller WC, Fiscus SA, Cohen MS (2004), “Frequent detection of acute primary HIV infection in men in Malawi ”, AIDS. 2004 Feb 20;18(3):517-24

34 Pisani E, Girault P, Gultom M, Sukartini N, Kumalawati J, Jazan S,

Donegan E (2004), “HIV, syphilis infection, and sexual practices among transgenders, male sex workers, and other men who have sex with men in Jakarta, Indonesia”, Sex Transm Infect 2004;80:536-540

35 Reed E, Gupta J, Biradavolu M, Devireddy V, Blankenship KM (2010), “The context of economic insecurity and its relation to violence and risk factors for HIV among female sex workers in Andhra Pradesh, India”, AIDS: 2010 Jul-Aug;125 Suppl 4:81-9

(66)

37 Shlay JC, McClung MW, Patnaik JL, Douglas JM Jr (2004),

“Comparison of sexually transmitted disease prevalence by reported level of condom use among patients attending an urban sexually transmitted disease clinic”, Sex Transm Dis. 2004 Mar;31(3):154-60

38 Talukdar A, Roy K, Saha I, Mitra J, Detels R (2008), “Risk behaviors of homeless men in India: a potential bridge population for HIV infection”,

AIDS Behav. 2008 Jul;12(4):613-22 Epub 2007 Dec 14

39 Tan HH, Wong ML, Chan RK (2006), “An epidemiological and

knowledge, attitudes, beliefs and practices study of sexually transmitted infections in older men”, Singapore Med J. 2006 Oct;47(10):886-91 40 Thomas E Guadamuz, Wipas Wimonsate, Anchalee Varangrat, Praphan

Phanuphak, Rapeepun Jommaroeng, Janet M McNicholl, Philip A Mock, Jordan W Tappero, and Frits van Griensven (2011), “HIV Prevalence, Risk Behavior, Hormone Use and Surgical History Among Transgender Persons in Thailand”, AIDS Behav, 2011 April; 15(3): 650– 658

41 Xu, Jun Jie; Wang, Ning ; Lu, Lin; Pu, Yi ; Zhang, Guo Lei; Wong, Michelle; Wu, Zheng Lai; Zheng, Xi Wen (2008), “HIV and STIs in Clients and Female Sex Workers in Mining Regions of Gejiu City, China”, Sexually Transmitted Diseases: June 2008 Volume 35 Issue -pp 558-565 doi: 10.1097/OLQ.0b013e318165926b

42 Wade AS, Kane CT, Diallo PA, Diop AK, Gueye K, Mboup S, Ndoye I,

Lagarde E (2005), “HIV infection and sexually transmitted infections among men who have sex with men in Senegal ”, AIDS. 2005 Dec 2;19(18):2133-40

43 Wang QQ, Chen XS, Yin YP, Liang GJ, Jiang N, Dai T, Huan XP, Yang B, Liu Q, Zhou YJ, Wang BX (2011), “HIV/STD pattern and its

(67)

44 Zhao R, Gao H, Shi X, Tucker JD, Yang Z, Min X, Qian H, Duan Q,

(68)

PHIẾU PHỎNG VẤN

GIỚI THIỆU: Tên Tơi làm việc Chúng tơi có đợt vấn lấy máu làm xét nghiệm người khu vực để tìm hiểu thơng tin chống HIV/AIDS

BÍ MẬT VÀ THOẢ THUẬN: "Anh yêu cầu tham gia vào điều tra để giúp chúng

tôi đo lường tỉ lệ nhiễm HIV hành vi nguy yêu cầu Anh tham dự phần vấn với câu hỏi hành vi tiền sử Anh cho mẫu máu để xét nghiệm HIV Tôi hỏi Anh vài câu hỏi riêng tư mà số người khó trả lời Các câu trả lời Anh hoàn toàn giữ bí mật Tên Anh khơng ghi vào câu hỏi này, không sử dụng để truy cứu thông tin mà Anh nói cho tơi biết kết xét nghiệm HIV Anh Anh trả lời câu hỏi mà Anh không muốn trả lời, Anh dừng vấn lúc Tuy nhiên, câu trả lời trung thực Anh cho câu hỏi giúp chúng tơi hiểu rõ người nghĩ, nói làm số hành vi Chúng tơi đánh giá cao giúp đỡ Anh việc hưởng ứng nghiên cứu Cuộc vấn khoảng 15 phút để hỏi trả lời câu hỏi Anh có muốn biết thêm thơng tin khơng?" Anh có đồng ý tham gia khơng?

Khơng  Cảm ơn kết thúc

Có  Tiếp tục hỏi phần sau

Chúng xin phép lưu lại mẫu máu bạn để làm xét nghiệm khác tương lai Chúng chưa biết xét nghiệm gì, xét nghiệm cho bệnh nhiễm khác có ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Chúng nối kết kết xét nghiệm tương lai với cá nhân bạn chúng tơi khơng ghi tên bạn ống mẫu máu Vì báo cáo kết xét nghiệm tương lai cho bạn Bạn tham gia nghiên cứu bạn không đồng ý cho phép lưu lại mẫu máu

Bạn có đồng ý cho lưu lại mẫu máu để làm xét nghiệm khác tương lai: Không  Tiếp tục hỏi phần sau

Có  Tiếp tục hỏi phần sau

(69)

-Bệnh viện Trung ương Huế [1] -Trung tâm phòng, chống bệnh xã hội [2] Mã số người vấn: | _| _| _|

3 Tên vấn viên: _Chữ ký

Chữ ký vấn viên khẳng định đọc thỏa thuận cho người vấn

4.Ngày vấn: / / 2012

STT CÂU HỎI MÁ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN

C1 Anh sinh vào tháng năm nào? Không nhớ 99Tháng [ | ] Năm | | | | | Khơng nhớ 9999

C2

Trình độ học vấn Mù chữ

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Đại học

C3 Tình trạng nhân Anh?

Chưa lập gia đình Đang có vợ Đã ly dị Đã ly thân Goá Sống chung không kết hôn

C4 Nghề nghiệp anh nay?

Nông dân

Công nhân

Lao động tự

Cán nhân viên Lái xe Buôn bán Nghề khác

C5 Anh quan hệ tình dục lần vào tháng,năm nào?

Tháng | | | Không nhớ 99 Năm | | | | | Không nhớ 9999 C6

Anh có quan hệ tình dục để lấy tiền vật chất, khác khơng?

Có Khơng

(70)

STT CÂU HỎI MÁ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN

C1 Anh sinh vào tháng năm nào?

Tháng [ | ] Không nhớ 99 Năm | | | | | Không nhớ 9999

C2

Trình độ học vấn Mù chữ

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Đại học

C3 Tình trạng nhân Anh?

Chưa lập gia đình Đang có vợ Đã ly dị Đã ly thân Gố Sống chung khơng kết

Không nhớ/không trả lời → C8 C7 Nếu có, Anh quan hệ lần?

Dưới lần Từ đến 10 lần Từ 10 đến 20 lần Trên 20 lần

C8 Trong tháng qua,bao nhiêu lần? Anh quan hệ tình dục

[ | ] ] lần Không nhớ 999

C9

Trong lần gần có quan hệ tình dục đường âm đạo hậu mơn, anh bạn tình có sử dụng bao cao su khơng?

Có Khơng Không nhớ/không trả lời

C10

Trong tháng qua, anh có thường sử dụng bao cao su với bạn tình khơng? (Bạn tình thường xun vợ/người yêu)

Tất lần Đa số lần Thỉnh thoảng Không

C11 Anh có nhận bao cao su miễn phí khơng?

Có Khơng Khơng nhớ/khơng trả lời

→ C12 → C13 → C13 C12 Anh nhận bao cao su miễn

(71)

STT CÂU HỎI MÁ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN

C1 Anh sinh vào tháng năm nào?

Tháng [ | ] Không nhớ 99 Năm | | | | | Không nhớ 9999

C2

Trình độ học vấn Mù chữ

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Đại học

C3 Tình trạng hôn nhân Anh?

Chưa lập gia đình Đang có vợ Đã ly dị Đã ly thân Goá Sống chung không kết hôn

SỬ DỤNG MA TÚY

C13 Anh có sử dụng ma tuý không?

(thuốc lắc, bồ đà, heroin, thuốc seduxen, )

Có Khơng Khơng nhớ/khơng trả lời

→ C14 → C22 → C22

C14 Nếu có, anh có sử dụng tiêm chích ma tkhơng?

Có Khơng Khơng nhớ/khơng trả lời

→ C15 → C22 → C22 C15 Anh tiêm chích ma túy lần vàotháng, năm nào?

Tháng | | | Không nhớ 99 Năm | | | | | Không nhớ 9999 C16 Trong tháng quabao nhiêu lần? , anh tiêm chích ma tuý

[ | ] ] lần Không lần 000 Khơng nhớ 999

C17

Lần tiêm chích gần nhất, anh có sử dụng bơm kim tiêm không?

(BKT BKT BKT khử trùng.)

(72)

STT CÂU HỎI MÁ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN

C1 Anh sinh vào tháng năm nào?

Tháng [ | ] Không nhớ 99 Năm | | | | | Không nhớ 9999

C2

Trình độ học vấn Mù chữ

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Đại học

C3 Tình trạng hôn nhân Anh?

Chưa lập gia đình Đang có vợ Đã ly dị Đã ly thân Goá Sống chung không kết hôn

C18

Trong tháng qua, anh có thường dùng chung bơm kim tiêmkhông?

(Dùng chung bơm kim tiêm bao gồm đưa cho người khác BKT mà bạn sử dụng và/hoặc dùng lại BKT mà người khác sử dụng)

Tất lần Đa số lần Thỉnh thoảng Không

C19 Trong tháng qua, anh có nhận bơm kim tiêm miễn phí?

Số bơm kim tiêm [ | ] ] Không nhận 000 Không nhớ 999 C20 Anh có điều trị cai nghiện ma túy

Methadone khơng?

Có Không

C21

Anh dung chung bơm kim tiêm với bạn tình người tiêm chích ma túy là:

(đọc lựa chọn sau)

Có Khơng Khơng nhớ/Kh ơng trả lời/Khơ ng phù hợp

a Vợ, người yêu

3

(73)

STT CÂU HỎI MÁ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN

C1 Anh sinh vào tháng năm nào?

Tháng [ | ] Không nhớ 99 Năm | | | | | Không nhớ 9999

C2

Trình độ học vấn Mù chữ

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Đại học

C3 Tình trạng nhân Anh?

Chưa lập gia đình Đang có vợ Đã ly dị Đã ly thân Gố Sống chung khơng kết hôn

C22

Anh quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su với bạn tình người tiêm chích ma túy là:

(đọc lựa chọn sau)

Có Khơng Khơng nhớ/Kh ơng trả lời/Khô ng phù hợp

a Vợ, người yêu

3

b Người mua dâm

KHÁM STIs, XÉT NGHIỆM HIV VÀ ĐIỀU TRỊ THUỐC ARV

C23

Trong tháng qua, Anh có khám bệnh lây truyền qua đường tình dục (hoa liễu, xã hội) khơng?

Không → C24→ C25

C24 Nếu có, anh khám lần

Từ đến lần Từ đến lần Trên lần C25 Lần gần nhấtlà nào? Anh làm xét nghiệm HIV

Trong vòng tháng Từ đến 12 tháng Trên 12 tháng

Chưa  C28

(74)

STT CÂU HỎI MÁ HÓA CÂU TRẢ LỜI CHUYỂN

C1 Anh sinh vào tháng năm nào?

Tháng [ | ] Không nhớ 99 Năm | | | | | Khơng nhớ 9999

C2

Trình độ học vấn Mù chữ

Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Đại học

C3 Tình trạng nhân Anh?

Chưa lập gia đình Đang có vợ Đã ly dị Đã ly thân Goá Sống chung không kết hôn

C27 Hiện nay, Anh có điều trị thuốc ARV khơng?

Có Không

KIẾN THỨC

C28

Khi anh quan hệ tình dục với người chung thuỷ người (bạn tình) khơng bị nhiễm HIV/AIDS, anh có bị nhiễm HIV/AIDS khơng?

Có Khơng C29 Bao cao su có làm giảm nguy lây nhiễm HIV/AIDS khơng? Khơng 2Có C30 Muỗi cắn có làm lây nhiễm HIV/AIDS

khơng?

Có Khơng C31 Ăn chung với người nhiễm HIV/AIDS có làmlây nhiễm HIV/AIDS khơng? Khơng 2Có C32 Nhìn người khoẻ mạnh, người

khơng bị nhiễm HIV/AIDS ?

Đúng Sai

Cuộc vấn đến kết thúc – Xin cảm ơn anh dành thời gian trả lời câu hỏi Anh có điều muốn nói thêm với chúng tơi khơng?

(75)

1.KẾT QUẢ CHẨN ĐỐN BỆNH, HỘI CHỨNG:

1.1.Bệnh lậu [] 1.2.Bệnh trùng roi sinh dục

[]

1.3.Bệnh giang mai [] 1.4 Nhiễm nấm candida đườìng sinh dục []

1.5.Bệnh sùi mào gà [] 1.6.Bệnh hạ cam

[] 1.7 Bệnh Herpes sinh dục [] 1.8 Nhiễm HIV []

1.9.Bệnh Chlamydia trachomatis sinh dục [] 1.10.Hội chứng tiết dịch niệu đạo []

1.11.Hội chứng loét sinh dục []

1.12.Khác []

2 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HIV: 1.Dương tính []

2 Âm tính []

Zhao R, Gao H Shi X Tucker JD Yang Z Min X Qian H Duan Q Wang N , , , , , , , , Benzaken A, Sabidó M Galban E Rodrigues Dutra DL Leturiondo AL Mayaud P Thomas E Guadamuz, Wipas Wimonsate Tan HH, Wong ML, Chan RK Mercer A, Khanam R, Gurley E, Azim T Row-Kavi A, Anand V, Jerajani H Talukdar A, Roy K, Saha I, Mitra J, Detels R Amoran O, Ladi-Akinyemi T He N, Chen Z, Jiang Q, Zhu J, Dai Y, WuM, Zhong X, Fu C, Gui D Auvert B, Chege J, Sukwa T Shlay JC, McClung MW, Patnaik JL , , , , , .( Casey SE, Larsen MM Wang QQ, Chen XS Jewkes R, Dunkle K Pilcher CD, Price MA, Hoffman IF Nduna M, Levin J , 2012 J azon”, 21(1): 57–68 doi 10.1089/apc.2007.06-0031 ng, Carpenter LM , Kamali A , Payne M , Kiwuuwa S , Kintu P , Nakiyingi J Kinsman J , Nalweyiso N , Quigley MA , Kengeya-Kayondo JF , Whitworth 2002 , McGinn T , Sartie M , Dauda M , Lahai P 2006 A Jama N Khuzwayo N Koss M Puren A, Duvvury N 10.1089/apc.2007.0166 , Glynn JR , Weiss HA , Akam E Laourou M , Caraël M , Buvé A Study Group on the Heterogeneity of HIV 2001 A Kigozi G Wabwire-Mangen F Nalugoda F, Serwadda D Sewankambo NK Wawer MJ 2007 M Moodley P Pillay K Vanmali T Quigley M Sturm AW 2007 D Galvin S Martinson FE Kazembe Eron JJ Miller WC Fiscus SA Cohen MS 2004 Pisani E , Girault , Gultom , Sukartini , Kumalawati , Jazan Donegan , , Douglas JM Jr 2004 M 2008 J 2006 O , Anchalee Varangrat , Praphan , Rapeepun Jommaroeng , Janet M McNicholl , Philip A , Jordan W Tappero , and Frits van Griensven 658 2005 D , Yin YP , Liang GJ , Jiang N , Dai T , Huan XP , Yang , Liu Q , Zhou YJ , Wang BX 2011 D 2005 D

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w