Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊNCỨUNUÔI TRỒNG THỦY SẢN II * BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUVACXINPHÒNGBỆNHNHIỄMKHUẨNCHOCÁTRA,CÁBASA,CÁMÚ,CÁGIÒ,CÁHỒNGMỸNUÔICÔNGNGHIỆP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. NGUYỄN MẠNH THẮNG 7620 05/01/2010 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 – 2009 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊNCỨUNUÔI TRỒNG THỦY SẢN II * BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊNCỨUVACXINPHÒNGBỆNHNHIỄMKHUẨNCHOCÁTRA,CÁBASA,CÁMÚ,CÁGIÒ,CÁHỒNGMỸNUÔICÔNGNGHIỆP Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Mạnh Thắng Danh sách những người thực hiện chính: 1. ThS. Nguyễn Diễm Thư 2. ThS. Nguyễn Thò Mộng Hoàng 3. ThS. Nguyễn Thò Hiền 4. KS. Nguyễn Thò Hồng Vân 5. CN. Hoàng Thanh Lòch Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 - 2009 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Một số loại vacxin đang được sử dụng trên thế giới Bảng 3.1: Kết quả phân lập và đònh danh vi khuẩn Bảng 3.2: Độc lực của vi khuẩn E.ictaluri trên cá tra và cá basa Bảng 3.3. Kết quả chạy PCR các mẫu vi khuẩn Bảng 3.4: Tổng hợp số lượng cá tra chết Bảng 3.5: Tổng hợp số lượng cá basa chết Bảng 3.6: Tính liều LD50 của vi khuẩn E.ictaluri đối với cá tra Bảng 3.7: Tính liều LD50 của vi khuẩn E.ictaluri đối với cá basa Bảng 3.8: Tỷ lệ bảo hộ ở các liều tiêm vi khuẩn vô hoạt đối với cá tra Bảng 3.9: Tỷ lệ bảo hộ ở các liều tiêm vi khuẩn vô hoạt đối với cá basa Bảng 3.10: Số lượng cá tra chết theo thời gian Bảng 3.11: Số lượng cá basa chết theo thời gian Bảng 3.12: Hiệu giá kháng thể của cá tra sau khi tiêm canh khuẩn vô hoạt liều 10 8 CFU/con Bảng 3.13: Hiệu giá kháng thể của cá basa sau khi tiêm canh khuẩn vô hoạt liều 10 8 CFU/con Bảng 3.14: Hiệu giá kháng thể ở cá tra sống sót sau khi công cường độc Bảng 3.15: Hiệu giá kháng thể ở cá basa sống sót sau khi công cường độc Bảng 3.16: Sự phát triển của vi khuẩn E.ictaluri trong các loại môi trường khi nuôi cấy động không sục khí Bảng 3.17: Sự phát triển của vi khuẩn E.ictaluri trong môi trường Hottinger cải tiến khi nuôi cấy lên men Bảng 3.18: Độ an toàn của vacxin đối với cá tra Bảng 3.19: Độ an toàn của vacxin đối với cá basa Bảng 3.20: Độ an toàn của vacxin phèn chua phòngbệnh gan thận có mủ đối với cá tra và cá basa Bảng 3.21: Tỷ lệ bảo hộ của vacxinchocá tra Bảng 3.22: Tỷ lệ bảo hộ của vacxinchocá basa Bảng 3.23: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của vacxin khi tiêm chocá tra và cá basa Bảng 3.24: Tỷ lệ bảo bộ của vacxinchocá tra sau khi tiêm 2 tháng 21 41 46 50 53 53 55 56 57 57 58 58 60 60 62 62 63 65 67 67 70 71 72 72 73 Bảng 3.25: Tỷ lệ bảo bộ của vacxinchocá basa sau khi tiêm 2 tháng Bảng 3.26: Thời gian cá tra chết sau khi công cường độc (Tiêm vacxin 2 tháng) Bảng 3.27: Thời gian cá basa chết sau khi công cường độc (Tiêm vacxin 2 tháng) Bảng 3.28: Tỷ lệ bảo bộ của vacxinchocá tra sau khi tiêm 3 tháng Bảng 3.29: Tỷ lệ bảo bộ của vacxinchocá basa sau khi tiêm 3 tháng Bảng 3.30: Hiệu lực của vacxin sau khi bảo quản 3 tháng Bảng 3.31: Hiệu lực của vacxin sau khi bảo quản 4 tháng Bảng 3.32: Hiệu lực của vacxin sau khi bảo quản 6 tháng Bảng 3.33: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau thời gian bảo quản vacxin Bảng 3.34: Hiệu giá kháng thể của cá sau khi tiêm vacxin ngoài thực đòa Bảng 3.35: Đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus. Bảng 3.36: Độc lực của vi khuẩn Vibrio alginolyticus chủng CM và CG Bảng 3.37: Độc lực của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus chủng CM1 và CG1 Bảng 3.38: Xác đònh liều LD50 của vi khuẩn Vibrio alginolyticus đối với cá mú và cá giò Bảng 3.39: Xác đònh liều LD50 của V. parahaemolyticus đối với cá mú và cá giò Bảng 3.40: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio alginolyticus trong môi trường TSB và Hottinger Bảng 3.41: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trong môi trường TSB và Hottinger Bảng 3.42: Độ an toàn của vacxin phèn chua phòngbệnh Vibriosis đối với cá mú và cá giò Bảng 3.43: Tỷ lệ bảo hộ của vacxinchocá mú và cá giò Bảng 3.44: Hiệu giá kháng thể của cá mú và cá giò sau khi công cường độc Bảng 3.45: Tỷ lệ bảo bộ của vacxinchocá mú và cá giò sau khi tiêm 2 tháng Bảng 3.46: Tỷ lệ bảo bộ của vacxinchocá mú và cá giò sau khi tiêm 3 tháng Bảng 3.47: Độ dài miễn dòch của vacxin đối với cá mú và cá giò Bảng 3.48: Hiệu lực của vacxin trên cá mú và cá giò sau khi bảo quản 4 tháng Bảng 3.49: Hiệu lực của vacxin trên cá mú và cá giò sau khi bảo quản 6 tháng Bảng 3.50: So sánh hiệu lực vacxin trên cá mú và cá giò sau 4 và 6 tháng bảo quản 74 74 75 76 76 77 78 79 79 82 87 90 90 93 94 96 98 103 104 105 106 108 109 112 113 113 Bảng 3.51. Hiệu giá kháng thể của cá mú và cá giò sau khi tiêm vacxin ngoài thực đòa Bảng 3.52: Đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Streptococcus iniae chủng HM07 Bảng 3.53: Kiểm tra độc lực của vi khuẩn S. iniae chủng HM07 trên cáhồngmỹ Bảng 3.54: Tổng hợp cáhồngmỹ chết ở các lô thí nghiệm Bảng 3.55: Liều LD50 của vi khuẩn S.iniae chủng HM07 đối với cáhồngmỹ Bảng 3.56: Sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus iniae chủng HM07 trong môi trường TSB và Hottinger Bảng 3.57: Độ an toàn của vacxin phèn chua phòngbệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra chocáhồngmỹ Bảng 3.58: Tỷ lệ bảo hộ của vacxin vô hoạt phèn chua chocáhồngmỹ Bảng 3.59: Tỷ lệ bảo hộ chocáhồngmỹ sau 2 tháng tiêm vacxin Bảng 3.60: Tỷ lệ bảo hộ chocáhồngmỹ sau 3 tháng tiêm vacxin Bảng 3.61: Chênh lệch TLBH sau khi tiêm vacxin 21 ngày, 2 tháng và 3 tháng Bảng 3.62: Hiệu lực của vacxin trên cáhồngmỹ sau 4 và 6 tháng bảo quản Bảng 3.63: So sánh hiệu lực vacxin trên cáhồngmỹ sau 4 và 6 tháng bảo quản 109 121 124 125 125 126 130 131 132 133 134 136 136 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Trang Hình 3.1: Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri dưới kính hiển vi Hình 3.2: Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên môi trường thạch máu Hình 3.3: Đặc tính sinh hoá của Edwardsiella ictaluri trên API 20E Hình 3.4: Hệ thống nuôicá thí nghiệm tại Trung tâm Quốc gia giống Thủy sản nam bộ (Cái Bè, Tiền giang) Hình 3.5: Mổ khám cá trước khi tiêm Hình 3.6: Sản phẩm PCR điện di trên gel agarose 1,5% của vi khuẩn Hình 3.7: Sản phẩm PCR điện di của mẫu mô thu ngoài thực đòa Hình 3.8: Cá chết sau khi công vi khuẩn sống Hình 3.9: Mổ khám cá chết Hình 3.10: Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khuẩn Vibrio bằng bộ kit API 20E Hình 3.11: Hệ thống nuôicá thí nghiệm tại Trung tâm quốc gia giống Hải sản Nam Bộ (Vũng Tàu) Hình 3.12: Mổ khám cá mú trước khi làm thí nghiệm Hình 3.13: Cá giò được nuôi làm thí nghiệm 43 44 45 49 49 51 52 54 54 89 92 92 93 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thò Trang Đồ thò 3.1: Sự phát triển của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trong các loại môi trường khi nuôi cấy tónh Đồ thò 3.2: Sự phát triển của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trong môi trường Hottinger khi nuôi cấy lên men Đồ thò 3.3: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxincá tra sau một thời gian bảo quản Đồ thò 3.4: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxincá basa sau một thời gian bảo quản Đồ thò 3.5: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio alginolyticus trong môi trường TSB và Hottinger Đồ thò 3.6: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio alginolyticus trong môi trường Hottinger khi nuôi cấy lên men Đồ thò 3.7: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus trong môi trường TSB và Hottinger Đồ thò 3.8: Sự phát triển của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus trong môi trường Hottinger khi nuôi cấy lên men Đồ thò 3.9: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau một thời gian tiêm vacxin của 3 lô vacxin đối với cá mú Đồ thò 3.10: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau một thời gian tiêm vacxin của 3 lô vacxin đối với cá giò Đồ thò 3.11: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxincá mú sau một thời gian bảo quản Đồ thò 3.12: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxincá giò sau một thời gian bảo quản Đồ thò 3.13: Sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus khi nuôi cấy động không sục khí trong môi trường TSB và Hottinger Đồ thò 3.14: Sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus trong môi trường Hottinger khi nuôi cấy lên men Đồ thò 3.15: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau một thời gian tiêm vacxin của 3 lô vacxin Đồ thò 3.16: Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxincáhồngmỹ 64 65 80 80 97 97 99 99 111 111 114 115 127 128 135 137 TÓM TẮT Qua điều tra, thu thập mẫu bệnh phẩm cá bò bệnh điển hình tại các trang trại nuôi cá. Từ các mẫu cátra,cá basa bò bệnh gan thận có mủ phân lập được vi khuẩn Edwardsiella ictaluri. Từ các mẫu cámú,cá giò bò bệnh lở loét phân lập được vi khuẩn Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus. Từ các mẫu cáhồngmỹ bò bệnh lở loét phân lập được vi khuẩn Streptococcus iniae . Các vi khuẩn phân lập được nghiêncứu về đặc tính sinh hoá, đặc tính nuôi cấy. Sử dụng các chủng vi khuẩn này để gây nhiễm thực nghiệm, khảo sát độc lực và đặc tính sinh miễn dòch của chúng. Chọn các phân lập có độc lực cao và phát triển tốt trong môi trường nhân tạo để tiến hành nghiêncứu thử nghiệm vacxinphòng bệnh. Vacxin được sản xuất thử nghiệm phòng các bệnhnhiễmkhuẩncho các loài cá đã nêu ở trên là vacxin vô hoạt toàn tế bào được diệt bằng formol với liều 0,4%. Chất bổ trợ sử dụng là dung dòch phèn chua. Tỷ lệ cuối cùng của chất bổ trợ trong vacxin là 0,4%. Môi trường Hottinger cải tiến thích hợp để nuôi cấy các loại vi khuẩn trong hệ thống lên men tạo canh khuẩn dùng làm vacxin. Nồng độ muối trong môi trường tùy thuộc vào đặc tính của từng loại vi khuẩn gây bệnhcho cá. Đối vơi các vi khuẩn gây bệnhchocá nước mặn đòi hỏi môi trường nuôi cấy có nồng độ muối cao hơn so với vi khuẩn gây bệnhchocá nước ngọt. Sử dụng liều vacxin tiêm chocá là 0,2ml/con. Lượng kháng nguyên trong 1 liều vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòngbệnh gan thận có mủ chocá tra và cá basa là 3.10 9 tế bào vi khuẩn. Lượng kháng nguyên trong 1 liều vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòngbệnh Vibriolosis chocámú,cá giò và vacxin vi khuẩn vô hoạt phòngbệnh do Streptococcus ở cáhồngmỹ là 2.10 9 tế bào vi khuẩn. Vacxin an toàn khi tiêm chocá với liều kháng nguyên gấp đôi liều sử dụng. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm chocá tra ở 3 lô khảo sát khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ 65% đến 76,7%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin với nhóm cá đối chứng ở 3 lô vacxin khảo sát nói trên dao động trong khoảng từ 48,4% đến 56,6%. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm chocá basa ở 3 lô khảo sát khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ 68,3% đến 73,3%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin với nhóm cá đối chứng ở 3 lô vacxin khảo sát nói trên dao động trong khoảng từ 46,6% đến 53,3%. Miễn dòch của vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòngbệnh gan thận có mủ chocá tra và cá basa kéo dài được ít nhất là 3 tháng. Đối với cátra, sau 3 tháng tiêm vacxin chênh lệch tỷ lệ bảo hộ khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ 48,7% đến 51,3%. Đối với cábasa, chênh lệch tỷ lệ bảo hộ sau 3 tháng tiêm vacxin dao động từ 39,7% đến 53,8%. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm chocá mú ở 3 lô khảo sát khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ 70% đến 80,0%. Tuy nhiên, chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin với nhóm cá đối chứng ở 3 lô vacxin khảo sát nói trên chỉ dao động trong khoảng từ 35,0% đến 40,0%. Tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin thử nghiệm chocá mú cũng có tỷ lệ bảo hộ và chênh lệch tỷ lệ bảo hộ tương tự như vacxin đối với cá giò. Sau 3 tháng tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin khảo sát đối với cá mú dao động từ 65% đến 70%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ dao động từ 35% đến 40%. Sau 3 tháng tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin khảo sát đối với cá giò dao động từ 70% đến 80%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ tương tự như đối với vacxinchocámú, dao động từ 35% đến 40%. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin thử nghiệm chocáhồngmỹ ở 3 lô khảo sát khi công cường độc với liều 20LD50 dao động từ 65% đến 75,0%. Tuy nhiên, chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin và nhóm cá đối chứng chỉ đạt từ 25% đến 30%. Sau 3 tháng tiêm vacxin, tỷ lệ bảo hộ của 3 lô vacxin khảo sát đối với cáhồngmỹ dao động từ 55% đến 80%. Chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá được tiêm vacxin và nhóm cá đối chứng dao động từ 25% đến 35%. Khi bảo quản các loại vacxin vi khuẩn vô hoạt phèn chua phòngbệnhchocátra,cábasa,cámú,cágiò,cáhồngmỹ ở nhiệt độ từ 2-8 0 C thì độ dài bảo quản của vacxin kéo dài được ít nhất là 6 tháng. Sau 6 tháng bảo quản ở điều kiện như trên chênh lệch tỷ lệ bảo hộ giữa nhóm cá thí nghiệm và nhóm cá đối chứng tương đương với với chênh lệch tỷ lệ bảo hộ của vacxin khi mới sản xuất. Thử nghiệm sử dụng vacxin ngoài thực đòa cho thấy các loại vacxin đều an toàn cho cá. Tất cả các cá được tiêm vacxin đều bình thường, không có bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào khác biệt có thể nhận thấy so với nhóm cá đối chứng. Trong thử nghiệm ngoài thực đòa không dùng phương pháp công cường độc để kiểm tra hiệu lực miễn dòch của vacxin mà chỉ dùng phương pháp ngưng kết để kiểm tra hàm lượng kháng thể của cá sau khi tiêm vacxin. Kết quả kiểm tra hàm lượng kháng thể cho thấy hiệu giá kháng thể ở cá sau khi tiêm vacxin thử nghiệm ngoài thực đòa tương đương với hiệu giá kháng thể của cá sau khi tiêm vacxin trong điều kiện phòng thí nghiệm. [...]... mục các bảng Danh mục các hình ảnh Danh mục các đồ thò Tóm tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nhiễmkhuẩn của cábasa,cátra,cámú,cágiò,cáhồngmỹ 1.1.1 Bệnh nhiễmkhuẩn trên cá tra 1 2 1.1.1.1 Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá tra 2 1.1.1.2 Bệnh xuất huyết trên cá tra 2 1.1.2 Bệnh nhiễmkhuẩn trên cá basa 2 1.1.2.1 Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá basa 2 1.1.2.2 Bệnh. .. nghề nuôi trồng thuỷ sản và do nhu cầu cấp thiết của thực tế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiêncứuvacxinphòng bệnh nhiễmkhuẩn cho cáBasa,cáTra,cáMú,cáGiò,cáHồngMỹnuôicôngnghiệp Đề tài này đã được Bộ Thủy sản và nay là Bộ NN và PTNT chấp thuận và cấp kinh phí thực hiện trong 3 năm, từ tháng 1/2006 đến tháng 12/2008 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nhiễmkhuẩn của cá tra,. .. Shoemaker và cộng sự sử dụng vacxin sống nhược độc phòngbệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra chocá da trơn khi cá vừa mới nở, vacxin an toàn và có hiệu quả chocá Các vacxin vi khuẩn vô hoạt cũng đã được thử nghiệm trên cá ngừ, cá rô phi, cá hồi bằng phương pháp tiêm xoang bụng, các loại vacxin này có khả năng bảo hộ chocá không nhiễm các bệnh nguy hiểm do các vi khuẩn gram dương gây ra (Bercovier... của cátra,cábasa,cámú,cágiò,cáhồngmỹ 1.1.1 Bệnhnhiễmkhuẩn trên cá tra (Pangasius hypophthamus) 1.1.1.1 Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá tra Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng ở cá tra được phát hiện lần đầu tại các trang trại nuôicácôngnghiệp ỏ Cần Thơ và Đồng Tháp vào năm 1999 Bệnh được mô tả với biểu hiện là các điểm hoại tử màu trắng đục chủ yếu ở gan, thận, lách của cátra, đường kính... liệu và dụng cụ thí nghiệm 2.3 Nội dung nghiêncứu 25 2.4 Phương pháp nghiêncứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 25 3.1 Cách tiếp cận để xác đònh hướng nghiêncứu 25 3.2 Nghiêncứu chế tạo vacxinphòngbệnh gan thận có mủ chocá tra và cá basa 39 3.2.1 Phân lập vi khuẩn 3.2.2 Kết quả gây bệnh thực nghiệm 39 3.2.3 Xác đònh liều LD50 của vi khuẩn đối với cátra,cá basa 40 3.2.4 Xác đònh đặc tính sinh... miễn dòch của vacxinvacxin vô hoạt phèn chua phòngbệnh gan thận có mủ cátra,cá basa 69 70 3.2.8 Khảo sát độ dài miễn dòch của vacxin phèn chua phòngbệnh gan thận có mủ cátra,cá basa 71 3.2.8.1 Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng 3.2.8.2 Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng 73 3.2.9 Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin phèn chua 73 phòngbệnh gan thận có mủ cátra,cá basa 75 3.2.10... 106 106 108 3.3.8 Thử nghiệm vacxin ngoài thực đòa 3.4 Nghiêncứu chế tạo vacxinphòngbệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra chocáhồngmỹ 112 115 3.4.1 Thu mẫu và phân lập vi khuẩn gây bệnhchocáhồngmỹ 3.4.2 Gây nhiễm thực nghiệm và xác đònh liều LD50 của 120 vi khuẩn Streptococcus iniae trên cáhồngmỹ 121 3.4.2.1 Gây nhiễm thực nghiệm 3.4.2.2 Xác đònh liều LD50 của vi khuẩn Streptococcus iniae... phèn chua phòngbệnh Vibriosis chocá mú và cá giò 95 3.3.4.1 Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòngbệnh Vibriosis chocá mú 100 3.3.4.2 Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòngbệnh Vibriosis chocá giò 101 3.3.5 Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin vô hoạt phèn chua phòngbệnh Vibriosis chocá mú và cá giò 101 3.3.5.1 Kiểm tra vô trùng vacxin 3.3.5.2 Kiểm tra độ an toàn của vacxin 102... gây ra chocá hồi Tuy nhiên, trong khoảng từ năm 1940 đến năm 1950 các nghiêncứu về vacxinchocá không được quan tâm do phát hiện ra các thuốc và kháng sinh và được sử dụng rất hiệu quả trong điều trò các bệnh vi khuẩnchocá Năm 1951, Goncharov (dẫn theo Willem, 2008) sử dụng formol bất hoạt vi rút gây bệnhchocá chép và dùng để tiêm chocá chép phòngbệnh Spring viraemia, đây được coi là vacxin. .. xuất huyết trên cá basa 3 1.1.3 Bệnhnhiễmkhuẩn trên cá mú 3 1.1.4 Bệnhnhiễmkhuẩn trên cá giò 3 1.1.5 Bệnhnhiễmkhuẩn trên cáhồngmỹ 3 1.2 Tổng quan về vacxin và miễn dòch 4 1.2.1 Lòch sử phát triển của vacxin 4 1.2.2 Lợi ích của việc dùng vacxin 4 1.2.3 Vacxin và nguyên lý tác dụng 4 1.2.4 Tiêu chuẩn của vacxin 5 1.2.5 Miễn dòch ở cá xương 5 1.2.5.1 Hệ thống miễn dòch tự nhiên ở cá xương 9 1.2.5.2 . NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II * BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VACXIN PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN CHO CÁ TRA, CÁ BASA, CÁ MÚ, CÁ GIÒ, CÁ HỒNG MỸ NUÔI. NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II * BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VACXIN PHÒNG BỆNH NHIỄM KHUẨN CHO CÁ TRA, CÁ BASA, CÁ MÚ, CÁ GIÒ, CÁ HỒNG MỸ NUÔI CÔNG NGHIỆP Chủ nhiệm đề tài: ThS nghề nuôi trồng thuỷ sản và do nhu cầu cấp thiết của thực tế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu vacxin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá Basa, cá Tra, cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ nuôi công