Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
5,29 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH XW BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứuvàsángtácmẫuthờitrangsinhtháitrẻemViệtNamvàứngdụngvàosảnxuấtcông nghiệp” Mã số: 40.11 RD Thời gian: 2011 – 2012 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS. Võ Phước Tấn Thư ký khoa học: Ths. Nguyễn Thị Thu Hương 9216 TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH XW BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứuvàsángtácmẫuthờitrangsinhtháitrẻemViệtNam và ứngdụng vào sảnxuấtcông nghiệp”” (Thực hiện theo Hợp đồng số: 40.11 RD/HĐ-KHCN ngày 10/3/2011 giữa Bộ Công Thương và Trường ĐH CôngNghiệp TPHCM) Mã số: 40.11 RD Thời gian: 2011 – 2012 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS. Võ Phước Tấn Thư ký khoa học: Ths. Nguyễn Thị Thu Hương TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2012 ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 1 M ỤC L ỤC \ [ Trang Mục lục ……………………………………………………………………………… 1 Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………… 4 Danh mục bảng – biểu đồ - hình vẽ ……………….……………….…………………5 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Những đóng góp mới của đề tài 8 3. Tình hình nghiêncứu ngòai nước 8 4. Tình hình nghiêncứu trong nước 9 5. Mục tiêu nghiêncứu của đề tài 9 6. Đối t ượng và phạm vi nghiêncứu 9 7. Phương pháp nghiêncứu 9 8. Bố cục của đề tài 9 Phần nội dung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT SINHTHÁI CỦA VẢI……… 10 1.1 Xơ sợi Cellulose .10 1.1.1 Xơ sợi bông 10 1.1.2 Xơ sợi lanh 12 1.1.3 Xơ sợi tre tự nhiên 14 1.1.4 Xơ sợi chuối 16 1.1.5 Xơ sợi gai d ầu 17 1.2 Xơ sợi Protid 18 1.2.1 Len 19 1.2.2 Tơ tằm 22 1.3 Đặc điểm chung của vải sinhthái 25 1.4 Kết luận chương 1 28 ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 2 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM THỜITRANGTRẺEM CÓ SỬ DỤNG CHẤT LIỆU VẢI SINH THÁI……………………………… 30 2.1 Đặc điểm thờitrangsinhthái .30 2.2 Nghiêncứu xu hướng TT trẻem tại TPHCM và các tỉnh lân cận…….… 38 2.3 Nghiêncứu thực trạngsảnxuất kinh doanh hàng may mặc thờitrangtrẻem trên thị trường TPHCM……………………………………………… 42 2.4 Các mặt thuận lợi để ngành thờitrang phát triển hội nhập………………. 46 2.5 Các mặ t khó khăn của các doanh nghiệp may mặc thời trang……………. 47 2.6 Khảo sát nhu cầu trang phục TE có sử dụng nguyên liệu vải sinh thái… 47 2.7 Nguyên nhân các mặt tồn tại…………………………………………… 54 2.8 Kết luận chương2 54 CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MẪUTHỜITRANGTRẺEM DỰA TRÊN CHẤT LIỆU VẢI SINHTHÁI 56 3.1 Định hướng mục tiêu và xu hướng phát triển hàng TT ViệtNam 56 3.2 Thiết kế các mẫuthờitrangtrẻem 58 3.2.1 Bảng thông số 58 3.2.2 Thiết kế áo đầm nối eo (TE-01-11) 61 3.2.3 Thiết kế áo đầm liền tay cánh tiên (TE-02-11) 68 3.2.4 Thiết kế áo đầm liền không tay (TE-02B-11) 74 3.2.5 Thiết kế áo sơ mi bé trai (TE-03-11) 79 3.2.6 Thiết kế áo biến thể và váy (TE-04-11) 86 3.2.7 Thiết kế đồ bộ (TE-04B-11) 95 3.2.8 Thiết kế áo ghi lê (TE-05-11) 101 3.3 Kết quả thử nghiệm mẫu thiết kế vàosảnxuất may công nghiệ p tại các doanh nghiệp may 107 Phần kết luận 108 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 110 1. Bảng xác nhận vải sinhthái của công ty Lụa Tơ Tằm Toàn Thịnh 2. Phiếu điều tra khảo sát ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 3 3. Danh sách đối điều tra tượng khảo sát 4. Quyết định của Bộ Công Thương v/v đặt hàng thực hiện nhiệm vụ KHCN năm 2011 5. Hợp đồng đặt hàng sảnxuấtvà cung cấp dịch vụ sự nghiệpcông NCKH và phát triển công nghệ giữa Bộ Công Thương và Trường ĐH CôngNghiệp TPHCM năm 2011 6. Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ 7. Biên bản nghiệm thu cấp Bộ 8. Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp Cơ sở 9. Biên bản nghiệm thu cấp Cơ sở ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích nghĩa TT Thờitrang TE Trẻem KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiêncứu khoa học TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐHCN Đại Học CôngNghiệp XK Xuất khẩu DM Dệt may VN ViệtNam TSKT Thông số kích thước ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 5 DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG - BIỂU ĐỒ Phân mục Danh mục bảng – Biểu đồ - Hình vẽ Trang Hình 1.1 Cây bông vải. 10 Hình 1.2 Sợi lanh 12 Hình 1.3 Sợi tre 14 Hình 1.4 Sợi chuối 16 Hình 1.5 Cây gai và sợi gai 17 Hình 1.6 Sợi len 19 Hình 1.7 Kén tằm 22 Hình 1.8 Vải nhuộm bằng màu chiếc xuất từ lá cây bàng của PSG.TS Lĩnh 26 Bảng 1.1 Giới hạn hàm lượng formaldehyt trong các sản phẩm DM 28 Bảng 2.1 Mức độ sẵnsàng chi tiền của người tiêu dùng trong cho trang phục và vải sợi sinhthái 33 Bảng 2.2 Tình hình XK quần áo trẻem của VN 2 tháng năm 2011 44 Bảng 2.3 Anh (chị) thường mua quần áo ở đâu? 48 Bảng 2.4 Vấn đề nào sau đây mà anh chị quan tâm nhất khi lựa chọn mua quần áo? 48 Bảng 2.5 Theo Anh (chị) quần áo có thể gây dị ứng da không? 49 Bảng 2.6 Anh (chị) có quan tâm đến sức khỏe của mình khi lựa chọn mua quần áo chưa? 50 Bảng 2.7 Theo anh (chị) quần áo có cần phải thân thiện với môi trường không? 50 Bảng 2.8 Anh (chị) đã quan tâm đến chất liệu vải sinhthái chưa? 51 Bảng 2.9 Theo anh (chị) khi mua quần áo cho trẻ em, có cần phải quan tâm đến sức khỏe của trẻem không? 52 Bảng 2.10 Anh (chị) đã mua sản phẩm vải hay quần áo sinhthái ở cửa hàng nào chưa? 52 Bảng 2.11 Nếu sản phẩm Dệt May của ViệtNam đạt tiêu chuẩn 53 ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 6 xanh (thân thiện với môi trường và an toàn cho sức khỏe) anh (chị) có dùngsản phẩm đó không? Bảng 3.1 TSKT cơ bản để thiết kế quần áo nữ tuổi học sinh 58 Bảng 3.2 TSKT cơ bản để thiết kế quần áo nam tuổi học sinh 60 Biểu đồ 2.3 Khả năng mua quần áo của nhóm tiêu dùng 48 Biểu đồ 2.4 Tiêu chí chọn mua quần áo 48 Biểu đồ 2.5 Mức độ quan tâm đến sức khỏe khi mua quần áo 49 Biểu đồ 2.6 Mức độ quan tâm đến sức khỏe khi mua quần áo 50 Biểu đồ 2.7 Mức độ quan tâm đến sức khỏe khi mua quần áo 51 Biểu đồ 2.8 Quan tâm đến chất liệu vải sinhthái 51 Biểu đồ 2.9 Mức độ quan tâm đến việc lựa chọn quần áo trẻem khi mua 52 Biểu đồ 2.10 Mức độ quan tâm đến chất liệu vải sinhthái 53 Biểu đồ 2.11 Mức độ mua sắm vải hay quần áo sinhthái 53 ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành dệt may hiện nay đang đóng góp không nhỏ cho đất nước với gần 2500 doanh nghiệp, trong đó DNNVV tư nhân chiếm 75%, giải quyết việc làm cho trên 2 triệu lao động, là một trong những ngành có kim ngạch xuất cao nhất đạt 9,1 tỷ USD vàonăm 2009 và đạt 11,2 tỷ USD vàonăm 2010, với mức tăng trưởng trên 23% trong năm 2010 hàng dệt may xuất khẩu của ViệtNam đang có nhiều lợi thế để tiếp tục tăng trưởng với mục tiêu đạt 13 tỷ USD (dự kiến đạt 14 tỷ USD) trong năm 2011. Nếu như năm 2006 dệt may ViệtNam xếp thứ 16/153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới thì đến năm 2010 dệt may ViệtNam đã leo lên top 5 nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu của thế giới và với sự tăng trưởng nhảy vọt này ngành dệt may đang đặ t kì vọng vươn lên top 3 thế giới về xuất khẩu trong năm 2011. Vị trí xếp hạng trên thị trường dệt may quốc tế có thay đổi theo hướng đi lên là điều đáng tự hào, tuy nhiên ngành thờitrangViệtNam cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để hội nhập thị trường thế giới và mở rộng thị trường nội địa. Thật vậy, khi xã hộ i ngày càng văn minh, kinh tế ngày càng phát triển thì yếu tố “chân – thiện – mỹ” trở thành mục tiêu lý tưởng của con người. Mỗi người không ngừng vươn tới cái đẹp, không ngừng tự làm đẹp bản thân mình góp phần quan trọng vàonghiêncứu thiết kế sản phẩm thờitrang đặc biệt là thờitrang thân thiện với mọi môi trường. Thờitrang mang lại cho con người sự tự tin, thoải mái, lạc quan và thành công, là một phong cách thị hiếu thẫ m mỹ sáng tạo được chấp nhận và không ngừng vận động phát triển theo sự phát triển kinh tế xã hội. Nghiêncứu sâu về lịch sử thờitrang qua các thời đại là một vấn đề cần thiết, giúp ta hiểu sâu hơn về vẻ đẹp và nét tinh tế trang phục qua các thời đại để vận dụngvào thiết kế thờitrang đương đại mang đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc. Bên cạnh đó, trong xu thế toàn cầu hóa thờitrang quốc tế đã nhanh chóng ảnh hưởng đến thờitrang của các nước trong đó có Việt Nam, vì vậy cần tìm ra hướng đi thích hợp, cần tạo phong cách riêng để thờitrangViệtNam dễ dàng tiếp cận thờitrang các nước. Thực tế cho thấy ngành thờitrangViệtNam đang lên tới đỉnh điểm của sự hội nhập với thế giới và đã làm xuất hiệ n nhiều nhà thiết kế trẻ có tâm huyết và có tính ứngdụngvào cuộc sống cao có khả năng góp phần thúc đẩy việc xây ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 8 dựng thương hiệu thờitrangViệt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay hàng dệt may sảnxuất trong nước chỉ chiếm thị phần khiêm tốn trên thị trường nội địa, năm 2009 tiêu thụ hàng dệt may trong nước chỉ đạt 3,2 tỷ USD, năm 2010 với nhiều nổ lực của ngành và được sự hưởng ứng của người tiêu dùng qua cuộc vận động “Người ViệtNam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nên mức tiêu thụ có tăng nh ưng cũng chỉ đạt 4,5 tỷ USD, phấn đấu đến năm 2015 hàng dệt may tiêu thụ trên thị trường nội địa sẽ đạt 8,6 tỷ USD, đây là cơ hội để ngành thờitrangViệtNam phát triển. Hơn nữa xu thế tiêu dùng cho thấy nhóm khách hành thích “ăn ngon, mặc đẹp” hoặc “ăn kiêng, mặc mode”, thích chăm sóc bản thân bằng những sản phẩm thân thiện với môi trường đang trở thành xu hướng tiêu dùng mới. Vì vậ y đặt vấn đề nghiêncứu thiết kế sản phẩm thờitrang đặc biệt là thờitrangtrẻemsinhthái với chất liệu vải lụa tự nhiên được nhuộm bằng hương lá tre, lá cẩm, trà xanh, nghệ, củ nâu, trái gất, củ dền, hạt điều, hạt café,… hoàn toàn không gây độc hại cho người tiêu dùng. Với những sản phẩm này khi mặc vàotrẻem sẽ cảm nhận được mùi hương của nguyên liệu nhu ộm, phù hợp với thể trạngtrẻ em, thân thiện với môi trường và bảo vệ sức khỏe tuyệt đối. 2. Những đóng góp mới của đề tài: Phân tích một số tính chất của vải sinhthái có chọn lọc để nghiêncứusángtácmẫutrang phục mang tính an toàn cho cơ thể trẻemvàứngdụng rộng rãi trong ngành côngnghiệpthời trang, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm hàng dệt may, tạo tiền đề cơ sở cho việc phát triển mạnh ngành thờitrangViệtNam với nhiều mẫu mã sáng tạo trên nền vải sinh thái. Đó không chỉ là ước mơ của nhiều doanh nghiệp Dệt May hiện nay mà còn nhằm mục đích đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thẩm mỹ và an toàn cho toàn xã hội và hội nhập cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. 3. Tình hình nghiêncứu ngoài nước: Một số nước đã có nhữ ng nghiêncứu về tính chất tạo dáng của các loại vải sinhthái mang tính tổng hợp nhưng chưa thật phổ biến và chưa nghiêncứu sâu dựa trên đặc điểm cỡ vóc của trang phục trẻemViệt Nam. [...]... chưa đáp ứng được 5 Mục tiêu nghiêncứu của đề tài: - Nghiêncứu tính chất tạo dáng của các loại vải sinhthái phù hợp với trang phục trẻem nhằm ứng dụng vào sảnxuấtcôngnghiệp - Thiết kế các mẫuthờitrangtrẻem có sử dụng các loại vải sinhthái chọn lọc - Ứngdụngsản phẩm tại các doanh nghiệp may 6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ tập trung tiến hành nghiêncứu tại các doanh nghiệp. .. nước và ngoài nước nên làm sản phẩm thờitrangViệt hạn chế về lợi ích và giá trị thương mại 29 ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM THỜITRANGTRẺEM CÓ SỬ DỤNG CHẤT LIỆU VẢI SINHTHÁI 2.1 Đặc điểm thờitrangsinhthái 2.1.1 Khái niệm Thờitrangsinhthái là một khuynh hướng tất yếu vì nhu cầu bảo vệ môi trường bền vững Thờitrangsinhthái có liên quan đến: nhà doanh nghiệp, ... NCKH CẤP BỘ 2011 4 Tình hình nghiêncứu trong nước: - Một số nhà nghiêncứu đã tiến hành nghiêncứu đặc trưng của các loại vải và ứngdụng trong thiết kế trang phục thông dụng Tuy nhiên chưa có khảo sát nào về tính tương quan giữa chất liệu sinhthái với trang phục trẻem ở mức độ côngnghiệp - Các yêu cầu về chất lượng vải khắc khe, phải tổ chức sảnxuấtcôngnghiệpvà tuân thủ đúng các qui trình... bị lãng quên nên việc nghiêncứu tách chiết và phát triển chúng thành sản phẩm hàng hóa chưa được chú ý đúng mức 1.4 Kết luận chương 1 ThờitrangViệtNam so với thế giới vẫn chỉ là khởi điểm do chưa có công nghệ về thờitrang với quy trình được đào tạo chính quy chuyên nghiệp, sản phẩm thờitrang nghiên cứuvà sáng tạo chỉ mới dừng lại ở từng cá nhân đơn lẻ chưa mang tính thờitrang phổ biến Có đội... dùng, bằng cách xem xét các tin tức, bài báo, và các quan điểm Mục tiêu của thờitrangsinhthái gồm có hai phần: trách nhiệm đối với môi trường và trách nhiệm đối với xã hội Công nghệ may mặc đang tập trung nhiều hơn vào những quy trình và chất liệu phục vụ cho vòng đời của sản phẩm thờitrangsinhthái Cảm hứng của nhà thiết kế thờitrangsinhthái đến từ hai khía cạnh: môi trường và xã hội Gần đây,... thống về môi trường và được quan tâm nhiều hơn trong khi mua sắm Tuy nhiên, thờitrang hữu cơ vẫn phần nào bị xem là quê mùa và nhàm chán hoặc không thoải mái Những doanh nghiệp nào có ý định sảnxuấttrang phục sinhthái thì chính phủ giúp đỡ và trợ cấp Các nhà thiết kế nào vẽ mẫu cho thờitrangsinhthái nên lưu ý làm ra những sản phẩm khó bị lỗi thời, để cho trang phục sinhthái trở thành những... may ViệtNam Có thể nói, trong chuỗi giá trị sảnxuất liên hoàn từ sảnxuất bông, xơ, kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất vải rồi mới đến may mặc, ViệtNam mới làm tốt được khâu cuối cùng là may mặc Thờitrang nói chung vàthờitrangViệt nói riêng là một ngành ngày càng thân thiện với môi trường, được xếp vào thứ hạng cao của thế giới với những sản phẩm xanh, sạch, đẹp, độc đáo Nhưng sản phẩm thờitrang Việt. .. may trên địa bàn Tp.HCM và các tỉnh lân cận, trong đó sẽ ưu tiên lựa chọn các doanh nghiệp có hoạt động sảnxuấtvà gia công ổn định với các sản phẩm hàng hóa thông dụng nhất trên thị trường hiện nay Quá trình nghiêncứu có sử dụng các dữ liệu cũng như các giáo trình thiết kế mẫu để làm cơ sở cho việc thiết kế mẫutrang phục trẻem sử dụng vải sinhthái 7 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân... chất liệu vải và nhà thiết kế có cơ hội tiếp cận thờitrangsinhthái từ góc độ hành vi thân thiện với môi trường Thờitrangsinhthái được định nghĩa là trang phục được thiết kế để sử dụng lâu bền, được sảnxuất trong một quy trình phù hợp đạo đức, thậm chí có thể là sảnxuất tại địa phương, không gây ra hoặc ít gây ra tác động đối với môi trường và được sảnxuất từ những chất liệu tái sử dụng hoặc được... ngành côngnghiệpthờitrangđúng nghĩa phải bảo đảm: thẩm mỹ, tạo dáng và chất liệu Sản phẩm thờitrang chưa hoàn toàn chứa đựng yếu tố sáng tạo và đậm nét bản sắc văn hóa Việt Bởi vì muốn có sản phẩm thờitrang như thế đòi hỏi phải có sự nối kết chặt chẽ giữa nhà thiết kế, nhà sảnxuấtvà nhà quản lý nhãn hiệu mới có thể tạo ra 28 ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ 2011 sản phẩm có chất lượng độc đáo Các doanh nghiệp . vải sinh thái có chọn lọc để nghiên cứu sáng tác mẫu trang phục mang tính an toàn cho cơ thể trẻ em và ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thời trang, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản. đây chưa đáp ứng được. 5. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu tính chất tạo dáng của các loại vải sinh thái phù hợp với trang phục trẻ em nhằm ứng dụng vào sản xuất công nghiệp . -. CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH XW BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu và sáng tác mẫu thời trang sinh thái trẻ em Việt