Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước; trung thành với mục tiờu lý tưởng cỏch mạng; phải đặt lợi ớch của cỏch mạng, của Tổ quốc lờn trờn hết.

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết bài giảng TTHCM 7 2014 (Trang 29 - 31)

tiờu lý tưởng cỏch mạng; phải đặt lợi ớch của cỏch mạng, của Tổ quốc lờn trờn hết.

- Hiếu với dõn phải yờu dõn, kớnh dõn, tụn trọng dõn, lấy dõn làm gốc; đề cao tinh thần phục vụ nhõn dõn, cú trỏch nhiệm trước dõn; phải luụn quan tõm đến đời sống nhõn dõn; tụn trọng quyền làm chủ và phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn.

* Yờu thương con người, sống cú nghĩa, cú tỡnh

- Phẩm chất này là sự kế thừa, phỏt huy truyền thống nhõn ỏi, nhõn nghĩa của dõn tộc kết hợp với chủ nghĩa nhõn văn của nhõn loại và chủ nghĩa nhõn đạo cộng sản.

- Yờu thương con người là một tỡnh cảm rộng lớn, trước hết giành cho nhõn dõn, giành cho những người cựng khổ, bị ỏp bức khụng phõn biệt màu da, sắc tộc, tụn giỏo

- Nổi bật trong tỡnh yờu thương con người là sự bao dung, độ lượng, gắn liền với sự tin tưởng vào những khả năng, phẩm giỏ tốt đẹp của con người và tạo mọi điều kiện cho con người vươn lờn tự hoàn thiện.

- Yờu thương con người khụng phải là sự nuụng chiều, thả mặc, dĩ hoà vi quý, bao che khuyết điểm mà phải quan tõm giỳp đỡ họ trờn tinh thần đấu tranh phờ và tự phờ bỡnh để khụng ngừng phỏt triển.

- Yờu thương con người phải thực sự biến thành động cơ, mục đớch cao nhất là tỡm mọi cỏch để giải phúng triệt để con người.

* Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư

- Là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người, đũi hỏi mỗi ng- ười phải lấy bản thõn mỡnh làm đối tượng điều chỉnh.

- Cần, kiệm, liờm, chớnh là bốn đức tớnh khụng thể thiếu của con người. Vớ như bốn mựa của trời, bốn phương của đất.

- Quan niệm của Người về cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư.

* Tinh thần quốc tế trong sỏng, thuỷ chung

- Là chuẩn mực bắt nguồn từ bản chất quốc tế của giai cấp cụng nhõn và tớnh ưu việt của chế độ XHCN.

- Kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh với chủ nghĩa quốc tế vụ sản, gắn mục tiờu cỏch mạng của mỗi nước với mục tiờu chung của thời đại.

2. 3. Những nguyờn tắc xõy dựng đạo đức mới* Núi đi đụi với làm, phải nờu gương đạo đức * Núi đi đụi với làm, phải nờu gương đạo đức

- Núi và làm là hai mặt thống nhất với nhau được thể hiện nhất quỏn trong mỗi con người, là thỏi độ của người cỏch mạng, tiờu chớ để phõn biệt một cỏch rạch rũi với đạo đức cũ, đạo đức giả dối của giai cấp búc lột.

- Nờu gương sỏng về đạo đức là phương phỏp tốt nhất để xõy dựng và củng cố cỏc đoàn thể, tổ chức cỏch mạng và xõy dựng con người mới.

* Xõy đi đụi với chống, phải tạo thành phong trào quần chỳng rộng rói

- Tiến hành giỏo dục những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mới từ trong gia đỡnh, nhà trường đến ngoài xó hội; khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh trong xó hội, làm cho mọi người thấy rừ việc trau dồi đạo đức là việc làm cần thiết và vẻ vang nhất.

- Chống lại cỏi xấu xa, cỏi vụ đạo đức như: thúi hỏo danh, kiờu ngạo, cậy thế, hủ hoỏ, tư tỳng, tham ụ, lóng phớ,… Phải kiờn quyết quột sạch chủ nghĩa cỏ nhõn.

- Phải tạo thành phong trào quần chỳng rộng rói, phải phỏt huy vai trũ của dư lận xó hội, biểu dương cỏi tốt, phờ phỏn cỏi xấu.

* Tu dưỡng đạo đức suốt đời

- Hồ Chớ Minh rất coi trọng và đề cao “sự tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn”.

- Nhận thức rừ quy luật hỡnh thành đạo đức: đạo đức là kết quả của quỏ trỡnh giỏo dục và tự giỏo dục.

- Tu dưỡng, rốn luyện đạo đức, trước hết là do sự tự nguyện, tự giỏc, phải cú sự nổ lực cố gắng vượt bậc vượt qua chớnh mỡnh và phải cú lũng kiờn trỡ.

3. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về xõy dựng con người mới (1,5 tiết), (GT, tr270- 279)

3.1. Quan niệm của Hồ Chớ Minh về con người

Hồ Chớ Minh nhỡn nhận con người trờn hai bỡnh diện:

- Con người được nhỡn nhận như một chỉnh thể thống nhất về tõm lực, thể lực và cỏc hoạt động; con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập bao gồm cả tớnh người – mặt xó hội và tớnh bản năng – mặt sinh học.

- Con người cụ thể, lịch sử: đặt con người trong bối cảnh cụ thể, trong cỏc mối quan hệ xó hội, giai cấp, giới tớnh, tuổi tỏc,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản chất của con người mang tớnh xó hội: con người phải lao động sản xuất đẻ sinh tồn; con người là sản phẩm của xó hội.

3.2. Vai trũ của con người và chiến lược “trồng người”

3.2.1. Quan điểm về vai trũ của con người.

- Con người là nhõn tố quý nhất, quyết định thành cụng của sự nghiệp cỏch mạng.

- Con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cỏch mạng; phải chăm súc, phỏt huy nhõn tố con người.

- Chống cỏc bệnh xa nhõn dõn, khinh nhõn dõn, sợ nhõn dõn; khụng tin cậy nhõn dõn; khụng hiểu biết nhõn dõn; khụng yờu thương nhõn dõn.

3.2. 2. Quan điểm về chiến lược “trồng người”.

- “Trồng người” là yờu cầu khỏch quan, vừa cấp bỏch, vừa lõu dài của cỏch mạng. - Muốn xõy dựng CNXH phải cú con người mới XHCN

+ Mỗi bước xõy dựng con người mới là một nấc thang xõy dựng CNXH.

+ Con người mới cú sự gắn bú chặt chẽ giữa những giỏ trị tốt đẹp của dõn tộc và những phẩm chất mới: tư tưởng XHCN, đạo đức XHCN, trớ tuệ và bản lĩnh làm chủ, tỏc phong XHCN, cú lũng nhõn ỏi, vị tha,….

- Chiến lược “Trồng người” là một trọng tõm, một bộ phận hợp thành của phỏt triển kinh tế - xó hội.

+ Giỏo dục là biện phỏp quan trọng nhất trong chiến lược “trồng người”.

+ Nội dung giỏo dục phải toàn diện cả về đức, trớ, thể, mỹ, đặt đạo đức, lý tưởng và tỡnh cảm cỏch mạng, lối sống XHCN lờn hàng đầu.

4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về văn húa, đạo đức và xõy dựng con người mới trong giai đoạn hiện nay trong giai đoạn hiện nay

* Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức (GT, tr260- 270)

- Nhận thức đỳng vị trớ, tầm quan trọng của việc bồi dưỡng, rốn luyện đạo đức cỏch mạng trong giai đọan hiện nay: nhận thức rừ thực trạng và nguyờn nhõn tỡnh trạng suy thoỏi đạo đức trong xó hội ta hiện nay; tỏc hại của suy thoỏi về tư tưởng, đạo đức, lối sống đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Phương hướng và giải phỏp nõng cao đạo đức cỏch mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cỏ nhõn giai đoạn hiện nay.

- Sinh viờn với việc học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.

* Vận dụng và phỏt triển tư tưởng Hồ Chớ Minh về văn hoỏ

- Xõy dựng văn hoỏ phải bắt đầu từ mỗi con người với tư cỏch là chủ thể của văn húa. - Con người trước hết phải gắn với gia đỡnh và tập thể mà mỡnh hoạt động, sinh hoạt. Vỡ vậy, việc xõy dựng nếp sống văn minh, gia đỡnh văn hoỏ, những tập thể văn hoỏ, đơn vị, làng, xó, phố, phường văn hoỏ là vấn đề cú ý nghĩa rất quan trọng hiện nay.

- Giữ vững, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc trong quỏ trỡnh giao lưu, hội nhập quốc tế. - Cảnh giỏc ngăn chặn õm mưu lợi dụng giao lưu văn hoỏ để thực hiện “diễn biến hoà bỡnh” của cỏc thế lực thự địch.

- Xõy dựng và bồi dưỡng những điển hỡnh tớch cực về văn hoỏ. Thường xuyờn biểu dương, cổ vũ những tấm gương đú, phải tạo thành những phong trào quần chỳng ngày càng sõu rộng, làm cho văn hoỏ ngày càng thấm sõu vào đời sống của nhõn dõn, làm cho đời sống ngày càng trở nờn cú văn hoỏ. /.

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết bài giảng TTHCM 7 2014 (Trang 29 - 31)