1. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về văn húa (2 tiết), (GT, tr229- 247)
1.1. Khỏi niệm về văn húa theo tư tưởng Hồ Chớ Minh* Một số cỏch tiếp cận chung về văn húa. * Một số cỏch tiếp cận chung về văn húa.
- Theo nghĩa rộng nhất: là toàn bộ những giỏ trị vật chất và tinh thần do loài người sỏng tạo ra để đỏp ững nhu cầu tồn tại và phỏt triển của mỡnh.
- Theo nghĩa hẹp hơn: là những giỏ trị tinh thần, là đời sống tinh thần của xó hội, như đạo đức, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thẩm mỹ, nghệ thuật,…
- Theo nghĩa hẹp nhất - thường dựng hằng ngày: là trỡnh độ học vấn của con người.
* Quan niệm của Hồ Chớ Minh.
- Trong Mục đọc sỏch ở phần cuối tập Nhật ký trong tự (1942 - 1943), lần đầu tiờn (8/1943) Người đưa ra định nghĩa về Văn hoỏ:
“Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn hoỏ. Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sự sinh tồn”.
- Chắt lọc qua cỏch tiếp cận về văn hoỏ trờn đõy của Hồ Chớ Minh, ta rỳt ra mấy vấn đề: + Văn húa là toàn bộ những giỏ trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra đỏp ứng sự sinh tồn đồng thời cũng là mục đớch sống của loài người.
+ Nguồn gốc của văn hoỏ là do con người sỏng tạo ra, nú gắn liền với con người, mang tớnh nhõn văn và tớnh xó hội. Văn hoỏ là những giỏ trị làm nờn sắc thỏi của một xó hội hoặc một nhúm người trong xó hội.
+ Văn húa vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự nghiệp cỏch mạng.
1.2. Quan điểm của Hồ Chớ Minh về cỏc vấn đề chung của văn húa* Vị trớ, vai trũ của văn hoỏ * Vị trớ, vai trũ của văn hoỏ
- Văn hoỏ là đời sống tinh thần, thuộc về kiến trỳc thượng tầng của xó hội. Văn hoỏ, chớnh trị, kinh tế, xó hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xó hội.
- Văn hoỏ khụng thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chớnh trị. Văn hoỏ phải phục tựng nhiệm vụ chớnh trị, thỳc đẩy xõy dựng phỏt triển kinh tế.
* Tớnh chất của nền văn hoỏ mới
- Tớnh dõn tộc: đặc tớnh dõn tộc, cốt cỏch dõn tộc, nhằm nhấn mạnh tới chiều sõu bản chất đặc trưng của văn hoỏ dõn tộc, giỳp phõn biệt văn hoỏ cỏc dõn tộc khỏc.
- Tớnh khoa học: hiện đại, tiờn tiến, thuận với trào lưu tiờn hoỏ của thời đại. - Tớnh đại chỳng: phục vụ nhõn dõn và do nhõn dõn xõy dựng.
* Chức năng của văn húa.
- Bồi dưỡng tư tưởng đỳng đắn và tỡnh cảm cao đẹp cho nhõn dõn. - Mở rộng hiểu biết, nõng cao trỡnh độ dõn trớ.
- Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cỏch lành mạnh, luụn hướng con người vươn tới cỏi chõn, cỏi thiện, cỏi mỹ để khụng ngừng hoàn thiện bản thõn mỡnh.
1.3. Quan điểm của Hồ Chớ Minh về một số lĩnh vực chớnh của văn hoỏ* Văn hoỏ giỏo dục * Văn hoỏ giỏo dục
- Hồ Chớ Minh đó phõn tớch sõu sắc, lờn ỏn và đặt vấn đề cần quyết tõm xúa bỏ nền giỏo dục phong kiến - thực dõn, đú là một nền giỏo dục "ngu dõn", "nhồi sọ".
- Xõy dựng nền văn hoỏ giỏo dục mới.
+ Mục tiờu của văn hoỏ giỏo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hoỏ.
+ Chương trỡnh, nội dung giỏo dục phải khoa học, hợp lý phự hợp với những bước phỏt triển của cỏch mạng.
+ Học đi đụi với hành; giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, với cuộc đấu tranh xó hội; nhà trường gắn liền với xó hội; coi trọng tự học, tự đào tạo.
* Văn hoỏ văn nghệ.
- Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hoỏ, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, là hỡnh ảnh của cốt cỏch, tõm hồn, đặc tớnh dõn tộc.
- "Văn hoỏ văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ".
- Văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn của nhõn dõn, phục vụ nhõn dõn, trước hết là nhõn dõn lao động.
- Văn nghệ phải phản ỏnh cho hay, cho chõn thật và hựng hồn, phải hấp dẫn và bổ ớch.
* Văn hoỏ đời sống.
- Đạo đức mới, "Thực hành đời sống mới là Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh", đạo đức mới là "gốc" là "nền tảng" của mỗi con người và đặc biệt với người cỏn bộ.
- Lối sống mới, là lối sống cú lý tưởng, cú đạo đức, là lối sống văn minh, tiờn tiến, kết hợp hài hoà giữa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc với tinh hoa văn hoỏ của nhõn loại. - Nếp sống mới, là lối sống đó trở thành thúi quen ở mỗi con người, trở thành phong tục, tập quỏn tốt đẹp của cả một cộng đồng, trong phạm vi một địa phương rồi mở rộng ra trong cả nước.
2.1. Đạo đức “là gốc” của người cỏch mạng
- Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm tới đạo đức, vị trớ vai trũ của đạo đức. - Đạo đức là nền tảng đối với người cỏch mạng.
- Đạo đức là thước đo lũng cao thượng, động lực to lớn giỳp người cỏch mạng vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch, hiểm nguy.
- Đạo đức làm tăng tớnh hấp dẫn, tớnh ưu việt của chế độ, của CNXH.
- Đạo đức là cơ sở, điều kiện để phỏt huy, phỏt triển tài năng của người cỏch mạng.
2.2. Quan điểm Hồ Chớ Minh về những chuẩn mực đạo đức cỏch mạng.* Trung với nước, hiếu với dõn * Trung với nước, hiếu với dõn
- Là phẩm chất, chuẩn mực cú ý nghĩa quan trọng hàng đầu của người cỏch mạng, là tiờu chuẩn để xem xột, đỏnh giỏ đạo đức của con người, của mỗi chiến sỹ cỏch mạng.