Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
18,03 MB
Nội dung
Tuần: 07 Ngày soạn: 10/10/2007 TIẾT: 13 Ngày dạy: 15/10/2007 Lớp 7 BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu : Qua bài này HS: - Biết cách nhập công thức vào ô tính. - Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính. II. Nội dung chuẩn bò . a. Giáo viên: − Bảng tính chuyển đổi các phép tóan thông thường và các phép toán viết trong công thức trên ô tính của bảng tính. − Mẫu nhập công thức trong ô tính. − Một số bài mẫu có minh họa cho việc công thức sử dụng đòa chỉ ô tính và không sử dụng đòa chỉ ô tính. − Phiếu giao bài tập cho HS − Một số tệp Excel khác cần dùng trong bài dạy. b. Học sinh: − Nắm chắc các kiến thức đã học trong bài 1 & bài 2. - Nghiên cứu trước nội dung bài 3 III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Em hãy nhắc lại các thành phần chính của trang tính là gì? Câu 2: Em hãy cho biết ở chế độ mặc đònh các kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu kí tự được phân biệt bằng cách nào? 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu bài mới: Ở các tiết trước các em đã được biết đến khả năng tính toán của chương trình bảng tính. Từ các dữ liệu đã được nhập vào các ô tính trên trang tính, các em có thể thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán. Đây là một điểm ưu việt của các chương trình bảng tính.Vậy thì tính toán trên trang tính như thế nào? Cách thực hiện ra sao? Để trả lời được những câu hỏi Hoạt động1: - Lắng nghe 1 đó, chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay. GV ghi tên bài lên bảng. GV: Trước tiên chúng ta sẽ làm quen với cách sử dụng công thức để tính toán. 1. Sử dụng công thức để tính toán GV: Trong toán học ta thường tính toán các biểu thức Ví dụ: ( 6+4)/2 hay 15+ 2 - 4 Các công thức đó cũng được dùng trong các bảng tính. GV: Dựa vào SGK, một em hãy cho biết có những kí hiệu phép toán nào được sử dụng để tính toán trên trang tính? GV: Nhận xét, giới thiệu các kí hiệu − Các kí hiệu sau đây được dùng để kí hiệu các phép toán trong công thức: Kí hiệu Ý nghóa Ví dụ + Kí hiệu phép cộng =13+5 - Kí hiệu phép trừ =21 -7 * Kí hiệu phép nhân = 3* 5 / Kí hiệu phép chia = 18/2 ^ Kí hiệu phép lấy lũy thừa = 6^2 % Kí hiệu phép lấy phần trăm = 6% (Và ) Dùng làm các dấu gộp các phép toán = (5+7)/2 GV: lưu ý cho HS các kí hiệu *, /, ^, % GV: Vấn đề đặt ra là chương trình bảng tính sẽ thực hiện các phép toán trên theo trình tự như thế nào? Nó có giống với trình tự ta tính trên giấy không? GV: nhận xét GV: ghi lên bảng: Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường: - Ghi bài mới HS: Đó là kí hiệu phép cộng(+), phép trừ (-), phép nhân (*), phép chia(/), phép lũy thừa (^) và phép lấy phần trăm (%) HS khác nhận xét. HS: trình tự: phép toán trong cặp dấu ngoặc đơn “(“và”)”, phép nâng lên lũy thừa, phép nhân và phép chia, cuối cùng là phép cộng và phép trừ. HS khác nhận xét HS ghi bài . 2 1. Các phép toán trong cặp dấu ngoặc đơn “(“và”)” 2. Phép nâng lên lũy thừa. 3. Các phép nhân và phép chia. Các phép cộng và phép trừ GV: Biết được các phép toán như vậy rồi, vấn đề đặt ra cho chúng ta là nhập công thức vào ô tính như thế nào để cho ra kết quả. Ta nghiên cứu sang mục tiếp theo. Hoạt động2: 2. Nhập công thức GV phát hình ảnh để minh họa cho câu hỏi: Câu hỏi thảo luận nhóm: − Nếu em chọn 1 ô không có công thức thì trên thanh công thức xuất hiện những gì? (Hình 1) −Nếu ô chọn có công thức em sẽ thấy công thức xuất hiện ở đâu?(Hình 2) GV: Vậy yêu cầu đầu tiên của việc nhập công thức là gì? − Dấu = là dấu đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức vào một ô. Hoạt động2: Chọn ô B3 HS thảo luận, trả lời: Nội dung thanh công thức giống với dữ liệu trong ô. Chọn ô B3 HS nghiên cứu, trả lời: • Công thức xuất hiện trên thanh công thức. • Trong ô là kết quả tính toán bằng công thức đó. HS: Đầu tiên phải có dấu = 3 Câu hỏi thảo luận nhóm: Các bước lần lượt để nhập công thức? GV: Phát hình ảnh để minh họa cho câu hỏi: GV: Theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm GV nhận xét. Muốn nhập công thức ta phải thực hiện: + Nháy vào ô cần nhập công thức + Gõ dấu = + Nhập công thức + Ấn Enter . GV: Bài tập áp dụng: Bài 1/ 24(SGK). GV: HS làm và đưa ra kết quả HS thảo luận, viết ra các bước vào phiếu học tập để giáo viên kiểm tra. Đại diện một nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét. HS: Kết quả bài 1/24. Kết quả không ra giá trò 14 do nhập thiếu dấu = 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Xem kó bài học - Chuẩn bò tốt bài học cho tiết sau. 4 Tuần: 07 Ngày soạn: 10/10/2007 TIẾT: 14 Ngày dạy: 15/10/2007 Lớp 7 BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu : Qua bài này HS: - Biết cách nhập công thức vào ô tính. - Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính. II. Nội dung chuẩn bò . a. Giáo viên: − Bảng tính chuyển đổi các phép tóan thông thường và các phép toán viết trong công thức trên ô tính của bảng tính. − Mẫu nhập công thức trong ô tính. − Một số bài mẫu có minh họa cho việc công thức sử dụng đòa chỉ ô tính và không sử dụng đòa chỉ ô tính. − Phiếu giao bài tập cho HS − Một số tệp Excel khác cần dùng trong bài dạy. b. Học sinh: − Nắm chắc các kiến thức đã học trong bài 1 & bài 2. - Nghiên cứu trước nội dung bài 3 III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: Câu 1: Nêu các bước để nhập công thức ? 2. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GV: Đó là các bước để nhập công thức vào ô tính. Và ta có thể sử dụng đòa chỉ trong công thức tính toán của mình. Còn cách sử dụng đòa chỉ đó như thế nào ta nghiên cứu sang mục tiếp theo. Hoạt động1: 3. Sử dụng đòa chỉ trong công thức GV: Thế nào là đòa chỉ của một ô? Cho ví dụ? − Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong các ô thông qua đòa chỉ các ô, khối, cột hoặc hàng. GV: Nhìn những hình ảnhõ sau, em cho biết cách tính có đòa chỉ và cách tính không dùng đòa chỉ? GV: Phát hình ảnh minh họa, yêu cầu HS quan sát ở các ô A1,B1 và C1 GV: Nếu tại ô A1 ta đổi dữ liệu lại thành 6 ở trường hợp không dùng đòa chỉ ? Kết quả có thay đổi gì không? GV:Nếu muốn kết quả thay đổi theo giá trò vừa sửa vào đó thì phải làm gì? Hoạt động1: 3. Sử dụng đòa chỉ trong công thức HS : đòa chỉ của một ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên. Ví dụ: A2, B4, E30 Hình a. Sử dụng công thức không dùng đòa chỉ HS: Cách tính này phải nhập giá trò các giá trò cần tính đó vào công thức. Hình b. Sử dụng công thức dùng đòa chỉ HS: Cách tính này đưa các đòa chỉ của các ô có giá trò cần tính vào ngay trong công thức. HS : quan sát và trả lời: không thay đổi 6 Hoạt động2: 3. Tổng kết & đánh giá bài học Củng cố: Sử dụng đòa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau: - Tính các ô Thành tiền = Đơn giá * Số lượng. Tính Tổng cộng bằng cách cộng đòa chỉ các ô trong cột thành tiền. HS viết công thức ra phiếu để GV kiểm tra. Đánh giá cuối bài : - Trả lời các câu hỏi ở SGK . - GV dặn dò HS về xem kó lại bài vừa học - Bài tập về nhà: Cho trang tính sau : Lần lượt thực hiện các phép tính tại các ô E1,E2,E3 và F1,F2,F3 như sau : = A1+B2 = A1*B2 = A1+B2*C1 = B2^2 = C1+D3-A1 = A1^2*D3 7 Tuần: 08 Ngày soạn: 12/10/2007 TIẾT: 15 Ngày dạy: 22/10/2007 Lớp 7 BÀI THỰC HÀNH 3 BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. Mục tiêu : Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. II. Nội dung chuẩn bò . Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thò hết dãy số quá dài, em sẽ thấy dãy các kí hiệu #### trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thò hết các số, em cần điều chỉnh độ rộng cột(sẽ học trong bài sau). GV làm mẫu việc mở rộng cột cho hoạc sinh quan sát, làm theo. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Bài tập 1: Nhập Công Thức Khởi động Excel. Sử dụng công thức để tính các giá trò sau đây trên trang tính: a) 20 + 15 ; 20 – 15 ; 20 * 5 ; 20 / 5 ; 20 5 b) 20 + 15 * 4 ; (20 + 15) * 4 ; (20 – 15) * 4 ; 20 – (15 * 4) c) 144 / 6 – 3 * 5 ; 144 / (6 – 3)*5 ; (144/6 – 3)*5 ; 144/(6-3)*5 d) 15 2 /4 ; (2+7) 2 /7 ; (32-7) 2 – (6+5) 3 ; (188 – 12 2 )/7 2. Bài 2: Tạo Trang Tính và Nhập Công Thức Mở trang tính mới và nhập các dữ liệu như trên: Nhập các công thức vào các ô tính tương ứng như trong bảng: E F G H I 1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4 2 =A1*C4 =B2 – A1 =(A1 + B2) – C4) =(A1+B2)/4 =B2^A1-C4 3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2+C4)/3 8 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Chọn ô tính và nhấn F2 rồi chỉnh sưả¨ công thức ngay tại ô tính. - Học sinh nhập công thức. - Biết được đòa chỉ được sử dụng, tính toán trong công thức. - Chuẩn bò trước cho bài thực hành sau. Tuần: 08 Ngày soạn: 12/10/2007 TIẾT: 16 Ngày dạy: 22/10/2007 Lớp 7 BÀI THỰC HÀNH 3 BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. Mục tiêu : Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. II. Nội dung chuẩn bò . Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thò hết dãy số quá dài, em sẽ thấy dãy các kí hiệu #### trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thò hết các số, em cần điều chỉnh độ rộng cột(sẽ học trong bài sau). GV làm mẫu việc mở rộng cột cho hoạc sinh quan sát, làm theo. III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1. Bài 3: Thực hành lập và sử dụng công thức 9 Việc tính lãi suất được thực hiện theo cách: - Số tiền gửi tháng thứ nhất = Số tiền gửi + Số tiền gửi x lãi suất - Số tiền từ tháng thứ hai trở đi = Số tiền của tháng trước + Số tiền tháng trước x lãi suất - Tại ô E3 nhập công thức = B2+B2*B3 Cứ như vậy tại ô E14 công thức là = E13+E13*B3 GV cho HS so sánh kết quả giữa các nhóm để các em phát hiện lỗi sai và sửalỗi cho nhau. 2. Bài 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Tính điểm trung bình cộng: đơn giản là trung bình cộng của các điểm. Ví dụ: Tại ô G3 =(C3+D3+E3+F3)/4 Hoặc có thể được tính: KT 15phút hệ số 1 KT 1tiết hệ số 2 KT học kì hệ số 3 Tại ô G3 =(C3+D3*1.5+E3*1.5+F3*2)/6 Lưu bảng tính với tên Bảng điểm của em 3. Tổng kết & đánh giá bài học - Cố gắng nhập cho chính xác. 10 [...]... thông tin thể hiện trên bản đồ - Đo độ dài hai vò trí bất kì trên bản đồ - Sử dụng bảng dữ liệu để tìm kiếm nhanh một vò trí trên bản đồ III Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1 Khởi động phần mềm Nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình nền Thanh công cụ làm việc chính 26 27 Tuần: 09 24/10/20 07 TIẾT: 17 Lớp 7 Ngày soạn: Ngày dạy: 29/10/20 07 Bài 1: Thông Tin và Tin Học Bài 2: Thông Tin và Biểu Diễn Thông Tin. .. =AVERAGE(15,24,45) cho kết quả là (15+24+45)/3 = 28 Ví dụ: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27 và 2 thì : = AVERAGE(A1,A5,3) cho kết quả là (10+2+3)/3 =5 = AVERAGE(A1:A5) cho kết quả là ( 10 +7+ 9+ 27+ 2)/5 = 11 = AVERAGE(A1:A4,A1,9) cho kết quả là (10 +7+ 9+ 27+ 10+9)/6 = 12 =AVERAGE(A1:A5,5) cho kết quả là (10 +7+ 9+ 27+ 2+5)/6 = 10 HS: làm những ví dụ trên bảng GV: Cho một số ví dụ khác để HS làm c) Hàm xác... d 7 a b c d Đáp án - Đề thi số : 601 1 b 2 d 8 a b c d 9 a b c d 10 a b c d 11 a b c d 12 a b c d 13 a b c d 14 a b c d 15 a b c d 16 a b c d 17 a b c d 18 a b c d 3 d 4 a b 9 d 19 a b c d 20 a b c d 5 a 10 b 6 a 7 c 8 11 c 12 a 13 c 14 d 15 b 18 c 19 a 20 a 3 4 c 16 c 17 b Đáp án - Đề thi số : 602 1 d 2 c 6 b a 7 16 b 8 a 9 b 12 11 c c d 13 b 14 5 a 17 b 18 c 19 10 a a 15 b a Tuần: 10 02/11/20 07 TIẾT:... tra 1 tiết Tuần: 09 24/10/20 07 TIẾT: 18 Lớp 6 Ngày soạn: Ngày dạy: 29/10/20 07 @ @ - Đề thi số : 601 @ @ - Hãy chọn câu hỏi mà em cho là đúng nhất 1) Chúng ta gọi dữ liệu được hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là gì ? a) Dữ liệu được lưu trữ b) Thông tin vào c) Thông tin ra d) Thông tin máy tính 2) Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Doremon” cho em thông tin ? a) Dạng văn bản b) Dạng... đây ? a) (paste) b) (new) c) (copy) d) (cut) Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 a a a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d d d Đáp án đề số 70 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d Đáp án đề số 70 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d... c d 1 1 a b c d 1 2 a b c d 1 3 a b c d 1 4 a b c d 1 5 a b c d 1 6 a b c d 1 7 a b c d 1 8 a b c d 1 9 a b c d 2 0 a b c d 1 0 a b c d 1 1 a b c d 1 2 a b c d 1 3 a b c d 1 4 a b c d 1 5 a b c d 1 6 a b c d 1 7 a b c d 1 8 a b c d 1 9 a b c d 2 0 a b c d 25 Tuần: 12 13/11/20 07 TIẾT: 23 Lớp 7 Ngày soạn: Ngày dạy: 19/11/20 07 Phần Mềm Học Tập HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER I Mục tiêu : - HS hiểu... tính mới ta phải thực hiện như thế nào ? a) Flie → New b) File → Open c) File → Exit d) File → Close 10) Để tính tổng giá trò trong các ô E3 và F7, sau đó nhân 10% Ta thực hiện bằng công thức? a) E3 + F7 * 10% b) E3 + F7) * 10% c) = (E3 + F7) * 10% d) =E3 + (F7 * 10%) 11) Công thức nào sau đây là đúng ? a) =sum(A3:C3) b) =sum(A3,B3,C3) c) =sum(A3.B3.C3) d) =sum(A3.B3;C3) 12) Để khởi động chương trình... tính mới ta phải thực hiện như thế nào ? a) File → Print b) File → Open c) File → Exit d) File → Close 10) Để tính tổng giá trò trong các ô E3 và F7, sau đó nhân 5% Ta thực hiện bằng công thức? a) E3 + F7 * 5% b) = (E3 + F7) * 5% c) =(E3 + F7)* 5% d) =E3 + (F7 * 5%) 11) Công thức nào sau đây là sai ? a) =sum(A3:C3) b) =sum(A3:B3,C3) c) =sum(A3,B3,C3) d) =sum(A3.B3;C3) 12) Để khởi động chương trình bảng... dụ: =MAX(5,19,30,54,4) cho kết quả là 54 Ví dụ: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, HS: tính ra kết quả mà GV đã cho sử 9, 27 và 2 thì : dụng hàm = MAX(A1,A5,3) cho kết quả là 10 ( giá trò lớn nhất của 3 số) = MAX(A1:A5) cho kết quả là 27 = MAX(A1:A4,A1,9) cho kết quả là 27 =MAX(A1:A5,5) cho kết quả là 27 d) Hàm xác đònh giá trò nhỏ nhất Hàm xác đònh giá trò nhỏ nhất của một dãy số có tên là... lại vào những vò trí còn thiếu Thông Tin là những gì sự hiểu biết về xung quanh và về chính con người Câu 2: Em hãy nêu một số thí dụ về thông tin mà con người thu nhận được bằng mắt(thò giác) Câu 3: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là : a Lệnh b Chỉ dẫn c Thông tin d Dữ liệu Câu 4: Theo em, mùi vò của các món ăn là thông tin dạng nào ? a Văn bản b âm thanh . Tuần: 07 Ngày soạn: 10/10/20 07 TIẾT: 13 Ngày dạy: 15/10/20 07 Lớp 7 BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I - Chuẩn bò tốt bài học cho tiết sau. 4 Tuần: 07 Ngày soạn: 10/10/20 07 TIẾT: 14 Ngày dạy: 15/10/20 07 Lớp 7 BÀI 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I.