Điều tra mức độ phổ cập tin học
1Số 6Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t- nhânứng dụng công nghệ thông tintrong các doanh nghiệp t-nhân Việt NamThực hiện cho:Ch-ơng trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF)DoCông ty TNHH Nghiên cứu Hành vi Thị tr-ờng Việt Nam (MBL) thựchiệnPhụ lục doTập đoàn Dữ liệu Quốc tế - Châu á (IDG)cung cấpTháng 11 năm 1999 2Mục lụcThuật ngữ viết tắtLời tựaLời Giới thiệuTóm tắt tổng quanCác Kết luận của Nghiên cứu: Năng lực công nghệ thông tintại các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam: (Công ty TNHH Hành vi thị tr-ờng, Việt Nam: Tháng 4, 1999)Thiết kế Phiếu điều traLịch biểu điều tra tại hiện tr-ờngCác đặc tính của mẫu điều traNhững kết luận chínhMức độ phổ cập máy tính:Tỷ lệ ng-ời sử dụng máy tínhNhững quan sát, nhận địnhSở hữu phần cứng:Máy tính để bàn / máy tính xách tayổ CDSử dụng máy tínhKết nối mạngInternetSử dụng phần mềm:Các phần mềm đ-ợc sử dụngTiềm năng cho ph-ơng thức đào tạo thông qua máy tính (CBT):Tiếp xúc với CBTCác mô hình đào tạoTiềm năng đào tạoThói quen chi tiêuTổng kếtKết luậnPhụ lục: Tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam hiện nay(Tập đoàn dữ liệu quốc tế - á châu: Tháng 11, 1999) 3Thuật ngữ viết tắtCAD Thiết kế với sự hỗ trợ của máy tínhCBT Đào tạo thông qua máy tínhCPU Bộ xử lý trung tâmDK Không biếtDN/CT Đà Nẵng/Cần ThơHCMC Thành phố Hồ Chí MinhHR Nguồn nhân lựcIDG Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế - á châu (Internetional Data Group, Asia)IFC Công ty tài chính quốc tếISP Nhà cung cấp dịch vụ InternetIT Công nghệ thông tinLAN Mạng cục bộMBL Công ty TNHH Nghiên cứu Hành vi Thị tr-ờng (Market BehaviourLimited)MPDF Ch-ơng trình phát triển dự án Mê kôngp.a. mỗi nămPC Máy tính cá nhânR&D Nghiên cứu và phát triểnSME Các doanh nghiệp vừa và nhỏVNC Công ty Mạng Việt NamWAN Mạng diện rộng 4Lời tựaCh-ơng trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) là một dự án có số vốn 25 triệu USD docác nhà tài trợ đóng góp và đ-ợc Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) điều hành. Ch-ơngtrình đ-ợc thành lập nhằm phát triển và hỗ trợ các doanh nghiệp t- nhân vừa và nhỏ ởViệt Nam, Campuchia và Lào. Việc hỗ trợ đ-ợc thực hiện thông qua hai ch-ơng trìnhchính: thẩm định và phát triển dự án (Ch-ơng trình A) và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh(Ch-ơng trình B).Công trình nghiên cứu này đã đ-ợc MPDF thực hiện vào tháng 1 năm 1999 nhằm xem xétđể mở rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Mục đích của nghiên cứu làđánh giá năng lực và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t- nhânViệt Nam và qua đó xác định tính khả thi của việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanhthông qua máy tính. Đ-ợc Công ty TNHH Nghiên cứu Hành vi Thị tr-ờng Việt Nam(MBL) tiến hành, cuộc nghiên cứu đã đ-a ra một bức tranh chi tiết về năng lực phần cứngvà phần mềm, việc ứng dụng các ph-ơng tiện t-ơng tác cũng nh- các ch-ơng trình đàotạo thông qua máy tính (CBT) tại 395 doanh nghiệp t- nhân Việt Nam.Phụ lục của báo cáo bao gồm số liệu về tình hình sử dụng Internet ở Việt Nam. Số liệu doTập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG) cung cấp cho MPDF vào ngày 18/11/1999. IDG đã chophép chúng tôi sử dụng các số liệu đó cho báo cáo này. 5Lời Giới thiệuở Việt Nam, nơi thông tin là mặt hàng khan hiếm và có nhu cầu cao, câu ph-ơng ngônkiến thức là quyền lực tỏ ra rất phù hợp. Với sự xuất hiện của các ph-ơng tiện truyềnthông điện tử, xã hội đang chuyển mình theo h-ớng dựa vào kiến thức hơn là dựa vàocông nghiệp1. Nếu muốn cạnh tranh trên tr-ờng quốc tế, Việt Nam cần mở rộng cửa đónnhận cuộc cách mạng thông tin, đồng thời cũng phải nhận thức đ-ợc rằng kiến thức chínhlà chìa khoá để phát triển.Trong cuộc điều tra gần đây do MPDF tổ chức tại 95 cơ sở sản xuất t- nhân Việt Nam,những ng-ời đ-ợc hỏi đều coi thiếu thông tin là trở ngại lớn thứ hai trên con đ-ờng dẫnđến thành công. Do thiếu khả năng thành lập các hiệp hội kinh doanh t- nhân nên cácdoanh nghiệp t- nhân chỉ có thể tiếp cận hạn chế với nguồn thông tin về ngành nghề vàthị tr-ờng vốn rất sẵn có ở các n-ớc khác. Thậm chí kể cả trong tr-ờng hợp có đ-ợc cơquan cung cấp thông tin nh- vậy thì đáng tiếc rằng những thông tin do họ cung cấp lạichẳng mấy phù hợp.MPDF h-ớng tới việc giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách nâng cao khả năngtiếp cận của các doanh nghiệp tới các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và một biện pháp trong sốđó là tổ chức dịch vụ cung cấp thông tin. Do ở Việt Nam thông tin bị kiểm soát chặt chẽnên khó có thể phổ biến thông tin qua các kênh truyền thống (nh- vô tuyến, đài, báochí, các hiệp hội kinh doanh v.v.). Cuộc cách mạng truyền thông toàn cầu đem lại nhiềukhả năng cho việc cung cấp thông tin qua máy tính, ví dụ nh- CD Rom và Internet, đểthông tin đến đ-ợc với nhiều ng-ời và chi phí lại t-ơng đối thấp. Cuộc điều tra xem xétkhả năng khai thác lợi ích của truyền thông qua máy tính tại Việt Nam.Mặc dù hạ tầng cơ sở cho công nghệ thông tin của Việt Nam còn kém phát triển nh-ngmức độ sử dụng máy tính ngày càng tăng; một nguồn tin -ớc tính năng lực phần cứngđang tăng với tốc độ 20-35% mỗi năm (bao gồm phần nhập khẩu chính thức và l-ợngnhập lậu -ớc tính khoảng 25%)2. Tốc độ tăng phần mềm khó -ớc tính hơn vì 95% phầnmềm bị sao chép lậu3. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều công ty sử dụng máy tính; 80%doanh nghiệp đ-ợc điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh, 76% ở Hà Nội, 66% ở Đà Nẵng vàCần Thơ có máy tính. Do tỷ lệ sử dụng máy tính tăng nên cơ hội cung cấp thông tin quamáy tính cũng tăng t-ơng ứng.Kể từ khi Internet đ-ợc truy cập rộng rãi từ tháng 12 năm 1997, số l-ợng ng-ời sử dụngInternet ở Việt Nam đã tăng đáng kể. Hiện nay, có khoảng 40.000 thuê bao, 2/3 trong sốđó ở miền Nam4. Cá nhân chiếm 50% số thuê bao, còn các doanh nghiệp t- nhân chiếm16%5. Những yếu tố cản trở việc sử dụng Internet nhiều nhất là chi phí và "bức t-ờng lửa" 1 Francis Bacon2 Tổng quan về năng lực công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam: Công ty mạng ViệtNam (VNC), 20/3/19993 ibid4 Internet ở Châu á Thái Bình D-ơng - cơ hội và thách thức: Tập đoàn dữ liệu quốc tế á châu (IDG)19/11/19995 ibid 6(firewall). Mặc dù chính phủ đã giảm 30% phí truy cập vào tháng 1 năm 1999, nh-ng phívẫn ở mức cao và kìm hãm tốc độ tăng.Năm 1998, MPDF phối hợp với các tr-ờng quản trị kinh doanh trong n-ớc và các chuyêngia n-ớc ngoài xây dựng một khoá học đào tạo quản lý, chủ yếu dành cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ (SMEs). Khoá học bao gồm 4 phần và hiện tại đang đ-ợc đ-a vàonhiều tr-ờng học trên cả n-ớc. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ hội để phổ biến khoá học nàyrộng rãi hơn.MPDF tiến hành nghiên cứu d-ới đây để đánh giá khả năng phổ biến những khóa họctrên, cũng nh- những ch-ơng trình khác trong t-ơng lai, thông qua ph-ơng tiện truyềnthông máy tính nh- CD Rom và Internet. Các kết luận thu đ-ợc giúp định rõ mức độ xâydựng năng lực công nghệ thông tin và ứng dụng ph-ơng tiện truyền thông máy tính củacác doanh nghiệp t- nhân Việt Nam hiện nay. 7Tóm tắt tổng quanMPDF đã ủy thác MBL đánh giá năng lực công nghệ thông tin của các doanh nghiệp t-nhân Việt Nam để qua đó đánh giá tiềm năng cho ph-ơng thức đào tạo thông qua máytính. Bản nghiên cứu này tập hợp những kết quả ghi nhận đ-ợc tại các doanh nghiệp vềnăng lực cũng nh- mức độ sử dụng phần cứng và phần mềm, mức phổ cập tin học, nănglực và mức độ sử dụng các ph-ơng tiện t-ơng tác (ví dụ: Internet / email) và tiềm năngcho đào tạo thông qua máy tính.Ph-ơng pháp nghiên cứu:Điều tra thực địa đ-ợc tiến hành vào tháng 1 năm 1999 tại 4 thành phố lớn; Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ. Bằng ph-ơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, các đốit-ợng điều tra đã đ-ợc chọn từ các doanh nghiệp có tên trong cơ sở dữ liệu của MPDF,đĩa CD Các địa chỉ liên hệ (Contacts 98), và từ các danh bạ điện thoại. Nhóm điều tra đãliên hệ với 1677 công ty t- nhân Việt Nam và phỏng vấn 395 công ty trong số đó. Phầnlớn doanh nghiệp đ-ợc hỏi là các công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc lĩnh vực th-ơng mạihoặc sản xuất, trên 2/3 trong số đó có d-ới 100 nhân công.Kết luận từ điều tra tại các doanh nghiệpSở hữu và sử dụng máy tính:Phần lớn các doanh nghiệp ở 4 thành phố đều có máy tính, trong đó nhiều nhất là ở thànhphố Hồ Chí Minh với 80% doanh nghiệp sở hữu máy tính. 2/3 số công ty có từ 3 đến 9máy tính, đa phần là máy để bàn và đều là sở hữu riêng chứ không phải đi thuê. Hầu hếtcác doanh nghiệp có máy xách tay nh-ng số l-ợng hạn chế (d-ới 4 máy cho một doanhnghiệp). Các doanh nghiệp xây dựng, chế biến thực phẩm và du lịch có nhiều máy tínhhơn ở các lĩnh vực khác, có thể là do qui mô của chúng.Công nghệ máy tính hiện đại hơn mức dự đoán. Do các doanh nghiệp hầu nh- đều mớitiếp cận với công nghệ thông tin nên phần nhiều trong số đó đầu t- vào những kiểu loạimới, có trang bị ổ CD. Phần lớn máy tính thuộc dòng 486 và 2/3 số công ty có ít nhất mộtổ đĩa CD.Phần mềm sử dụng đa số là của Microsoft, ứng dụng cho xử lý văn bản, bảng tính và ởmức độ ít hơn là cho quản lý dữ liệu, th- điện tử, hệ điều hành máy tính và mạng, và kếtoán. Phần mềm chuyên biệt hầu nh- không có. Mặc dù các doanh nghiệp ngày càng hiểubiết hơn về máy tính, nh-ng phần lớn đối t-ợng đ-ợc hỏi không thể trả lời đúng tên phầnmềm.Gần 2/3 số công ty không nối mạng, còn trong số có nối mạng, một phần ba sử dụngmạng diện rộng. 8Sử dụng Internet:Khoảng một nửa số doanh nghiệp có kết nối Internet, tuy ở Đà Nẵng và Cần Thơ con sốnày chỉ là một phần ba. Đa số các doanh nghiệp có kết nối thuộc lĩnh vực dệt may, vàđiều này phần nào xuất phát từ thực tế là phần lớn các doanh nghiệp đó đều xuất khẩu sảnphẩm ra n-ớc ngoài. Các doanh nghiệp nói chung có một đến hai địa chỉ truy cập Internet,mỗi địa chỉ có khoảng ba ng-ời sử dụng. Phần lớn các địa chỉ đ-ợc đăng ký qua Công tyĐiện toán và Truyền dữ liệu Việt Nam (VDC). Việc sử dụng Internet d-ờng nh- có liênquan chặt chẽ đến sử dụng th- điện tử vì một nửa số doanh nghiệp có địa chỉ th- điện tửvà phần lớn các công ty này có địa chỉ truy cập Internet. Trung bình, có 4 ng-ời trong mộtcông ty sử dụng th- điện tử.Các doanh nghiệp sử dụng Internet trung bình 12 giờ một tuần, chủ yếu để khảo sát kinhdoanh chung. Và cũng không phải các doanh nghiệp lớn hơn sẽ có mức sử dụng Internetvà số địa chỉ Internet nhiều hơn t-ơng ứng. Dù sử dụng ít nh-ng phần lớn các doanhnghiệp vẫn coi Internet là một phần quan trọng trong thực hiện công việc kinh doanh hàngngày. Nh- vậy thực tế này cho thấy có những yếu tố nhất định làm hạn chế mức độ sửdụng, ví dụ nh- thiếu hiểu biết hay hạn chế về ngân sách, thời gian.ứng dụng và tiềm năng của ph-ơng thức đào tạo thông qua máy tính (CBT):Nói chung, các nhân viên ít đ-ợc dự các khoá đào tạo kinh doanh đ-ợc tiến hành ở trongvà ngoài doanh nghiệp. Những nguyên nhân chính là do hạn chế về ph-ơng tiện đào tạo,ngân sách, thời gian, cùng với t- t-ởng không muốn đầu t- vào nhân viên. Phần lớn côngviệc đào tạo là đào tạo tại chỗ không chính thức, dù có một vài tr-ờng hợp các doanhnghiệp cử nhân viên tham dự các khoá đào tạo bên ngoài cho những chuyên đề cụ thể nh-chế bản điện tử. Các doanh nghiệp đ-ợc điều tra chi trung bình 500 USD một năm chođào tạo6, và mức chi tiêu này theo dự đoán có thể tăng lên khi chất l-ợng và số l-ợng cáckhoá học tăng. Tuy vậy, do phần lớn các doanh nghiệp th-ờng không phân bổ kinh phíđào tạo một cách có hệ thống nên khó có thể -ớc tính đ-ợc khoản chi tiêu tài chính này.Ch-a tới một phần ba đối t-ợng điều tra đã đ-ợc đào tạo về công nghệ thông tin hay cáchình thức đào tạo thông qua máy tính khác, và phần lớn trong số đó ở thành phố Hồ ChíMinh. Những ng-ời ở Hà Nội có xu h-ớng thích dự những khoá học theo lớp và nóichung quan tâm nhiều hơn đến đào tạo. Hình thức đào tạo thông qua máy tính nhìn chungđ-ợc phổ biến qua đĩa CD Rom hơn là qua Internet, mặc dù các doanh nghiệp đã sử dụngInternet để học về máy tính và Internet. Đĩa CD Roms đ-ợc sử dụng cho đào tạo về máytính và Internet, cũng nh- để học ngoại ngữ, thiết kế, kế toán, kỹ năng văn phòng và đàotạo quản lý dữ liệu. Phần lớn các doanh nghiệp tiếp cận hình thức đào tạo thông qua máytính thuộc các ngành khoa học, giáo dục và y tế, có thể vì các ngành này có trình độ sửdụng máy tính thành thạo chứ không phải do họ đ-ợc tiếp xúc nhiều với các phần mềmchuyên biệt.Các công ty bày tỏ sự quan tâm đến việc đào tạo kinh doanh cho các nhân viên trongt-ơng lai, với một nửa đối t-ợng điều tra coi đào tạo sử dụng Internet, máy tính và kế toán 6 Điều này liên quan đến tất cả các loại hình đào tạo, không chỉ riêng cho đào tạo thông qua các ph-ơng tiệntruyền thông trên máy tính 9là những -u tiên hàng đầu. Các lĩnh vực khác cũng đ-ợc quan tâm đào tạo là: bảng tính,quản lý cơ sở dữ liệu, th- điện tử, hệ điều hành mạng và kiểm soát hàng hóa trong kho.Những đối t-ợng ở Đà Nẵng và Cần Thơ đặc biệt quan tâm đến đào tạo trong nhữngngành chuyên biệt và đào tạo về tiếp thị và bán hàng.Phần lớn đối t-ợng đ-ợc hỏi cho rằng nhu cầu về đào tạo của họ (trừ tiếp thị và bán hàng),có thể đ-ợc đáp ứng nếu phổ biến qua hệ thống đa ph-ơng tiện của máy tính. Mặc dù vậy,trong khi phần lớn các doanh nghiệp coi CBT là sự lựa chọn hấp dẫn thì chỉ có 2/3 sốdoanh nghiệp Hà Nội nghĩ rằng CBT là khả thi trong thực tiễn. Do đa số các doanh nghiệpcoi đào tạo sử dụng máy tính là -u tiên hàng đầu nên hỗ trợ các doanh nghiệp phổ cập tinhọc là b-ớc quan trọng đầu tiên tr-ớc khi phổ biến CBT.Tổng kết:Những kết quả nghiên cứu này cho thấy những hệ quả tích cực cũng nh- tiêu cực. Mộtmặt, máy tính ngày càng đ-ợc sử dụng nhiều; các doanh nghiệp sử dụng những phần cứngt-ơng đối hiện đại; ổ đĩa CD Rom đ-ợc sử dụng nhiều; sử dụng th- điện tử và Internet trởnên phổ biến và các doanh nghiệp ham muốn tiếp thu đào tạo qua máy tính, nhất là về đàotạo kế toán và máy tính. Những kết luận đó cho thấy đào tạo qua máy tính và các dịch vụthông tin qua mạng là sự lựa chọn hợp lý cho các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam, và khicó các sản phẩm thích hợp xuất hiện trên thị tr-ờng, các doanh nghiệp sẽ sẵn sàng tiếpnhận.Tuy nhiên, nếu xét về mặt tiêu cực thì có thể thấy vẫn chỉ có một số l-ợng hữu hạn máytính ở mỗi công ty; phần lớn số máy tính này ch-a đ-ợc nối mạng; sử dụng Internet ch-anhiều; ng-ời sử dụng còn ít, bị hạn chế phổ biến do chi phí; tất cả những nhân tố trên hạnchế số nhân viên trong mỗi công ty có thể sử dụng hệ thống đa ph-ơng tiện của máy tính.Tuy nhiên, một khi các doanh nghiệp hiểu biết hơn về máy tính và những hạn chế làm cảntrở việc sử dụng Internet đ-ợc dỡ bỏ thì chắc chắn rằng số l-ợng ng-ời sử dụng sẽ tănglên, và các ch-ơng trình thông qua mạng và máy tính sẽ cho phép nhiều ng-ời tiếp cậnnhững thông tin hữu ích trong khoảng thời gian và chi phí hợp lý. . tại các doanh nghiệp vềnăng lực cũng nh- mức độ sử dụng phần cứng và phần mềm, mức phổ cập tin học, nănglực và mức độ sử dụng các ph-ơng tiện t-ơng tác (ví. traLịch biểu điều tra tại hiện tr-ờngCác đặc tính của mẫu điều traNhững kết luận chínhMức độ phổ cập máy tính:Tỷ lệ ng-ời sử dụng máy tínhNhững quan sát,