Mục tiêu kinh tế xã hội năm 2004 của huyện Cao Phong và định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng yisn dụng hộ sản xuất ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 38)

hớng của NHNo & PTNT huyện Cao Phong về việc nâng cao chất lợng tín dụng trong năm tới

3.1.1- Một số mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cao Phong năm 2004

Mục tiêu năm 2004 về phát triển kinh tế xã hội là đẩy nhanh tốc độ tăng tr- ởng kinh tế, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng cờng đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, phát triển tiểu thủ công nghiệp, thu hút vốn đầu t, tạo việc làm thờng xuyên cho ngời lao động, các hoạt động văn hoá xã hội đợc cải thiện không ngừng phát triển, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn giữ vững, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc nâng cao.

Năm 2004, phấn đấu những mục tiêu cơ bản sau: - Tốc độ tăng trởng kinh tế GDP 10%

- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 7%

- Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp xây dựng tăng 7%. - Giá trị các ngành dịch vụ Thơng mại tăng 17%

- Thu ngân sách ngoài quốc doanh tăng 5 %. - GDP bình quân đầu ngời là 5 triệu đồng / năm - Doanh thu 1 ha canh tác 32 triệu đồng

- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp xây dựng - dịch vụ là (56 - 14 - 30) - Tỷ lệ phát triển dân số là dới 0,8%

- Tỷ lệ hộ nghèo là 7%

- Tạo thêm việc làm cho 1000 lao động - Trồng cây vụ đông 32% diện tích.

3.1.2 - Định hớng chung của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam

Tập trung sức toàn hệ thống thực hiện bằng đợc những nội dung chơng trình hành động, thực hiện Nghị quyết Đảng lần thứ IX của Ban cán sự Đảng NHNN, đặc biệt là phải lỗ lực cao và kiên quyết thực hiện đề án cơ cấu lại NHNo & PTNT Việt Nam năm 2001 - 2010 đã đợc Chính phủ phê duyệt và kế hoạch giải pháp hàng năm của lộ trình thực hiện đề án. Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao của nguồn vốn và sử dụng vốn, tăng trởng phải gắn liền với an toàn và sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất, sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ Ngân hàng, thích ứng nhanh chóng với môi trờng kinh doanh mới, có đủ sức tồn tại phát triển, có năng lực cạnh tranh, tiếp tục tăng cờng đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng và theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế ngày một đến gần.

Căn cứ vào định hớng trên, mục tiêu năm 2004 về nguồn vốn huy động phấn đấu tăng từ 22 - 25%, tổng d nợ tăng từ 20 - 22 % nợ quá hạn dới 3% tổng d nợ, tỷ lệ cho vay trung, dài hạn không quá 45% tổng d nợ cho vay.

3.1.3 - Định hớng và mục tiêu kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Cao Phong Phong

Căn cứ vào định hớng của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình, căn cứ vào mục tiêu kinh tế xã hội của huyện, năm 2004, NHNo & PTNT huyện Cao Phong tiếp tục tăng cờng công tác huy động vốn, mở rộng tín dụng gắn liền với an toàn hiệu quả. Tập trung đầu t trọng điểm theo các chơng trình kinh tế của huyện, tiếp tục mở rộng cho vay qua tổ theo Nghị quyết liên tịch 2308/ NQ - LT.

* Các mục tiêu cụ thể là

- Nguồn vốn huy động từ 48 tỷ lên 70 tỷ. Tăng 22 tỷ. Tỷ lệ tăng trởng 46%. Trong đó: Nguồn vốn tại địa phơng là 20 tỷ, tỷ lệ tăng là 50%

- Tăng trởng d nợ từ 159 tỷ lên 222 tỷ, tăng 65 tỷ, tỷ lệ tăng 40%. - Tỷ lệ nợ quá hạn từ 0,13% xuống 0,1%.

- Tỷ lệ thu lãi đạt từ 98% trở lên.

- Giảm từ 1.000 - 1.500 vay vốn hộ nghèo thoát khỏi ngỡng đói nghèo.

* Giải pháp

- Về nguồn vốn

Để có đủ vốn chủ động mở rộng và tăng trởng tín dụng, phải đa dạng hoá hình thức và thời hạn gửi tiền với các mức lãi suất khác nhau. Chỉ tiêu huy động vốn phải đợc sử dụng nh một tiêu thức đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của cán bộ tín dụng từng Ngân hàng loại 4.

Đa ra các hình thức khuyến khích ngời gửi tiền nh tặng quà để tăng lợng khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.

Tuyên truyền quảng cáo và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng, đổi mới phong cách giao dịch, nâng cao ý thức phục vụ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền.

- Nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ kinh doanh, tạo uy tín và lòng tin cho cả khách gửi tiền và vay tiền đồng thời tạo tiền đề để ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Mùa vụ cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch, kế hoạch của huyện. Mở rộng hộ vay vốn kết hợp với đầu t chiều sâu, tập trung cán bộ vào địa bàn. Đối với công tác tín dụng, mở rộng tín dụng theo hớng đáp ứng có hiệu quả các chơng trình, dự án chuyển đổi mới cơ cấu mùa vụ có tiềm năng khai thác nhu cầu của ngời vay. Tiếp tục mở rộng diện hộ vay từ 50 - 55% số hộ, nâng suất đầu t theo 67 lên bình quân từ 8 - 9 triệu đồng/ hộ. Cho hộ nghèo vay từ 5 - 7 triệu đồng/ hộ (đúng đối t- ợng hộ nghèo có trong danh sách). Tăng cờng cho vay những hộ sản xuất kinh doanh lớn.

Đổi mới phơng pháp phân phối thu nhập, gắn phân phối tiền lơng với hiệu quả kinh doanh, kích thích mở rộng tín dụng có hiệu quả.

- Từng bớc kiện toàn bộ máy tổ chức cán bộ theo hớng kinh doanh trực tiếp, bảo đảm tỷ lệ tín dụng bằng 50% biên chế lao động.

- Tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ, phát hiện và xử lý kịp thời những thiếu sót, tồn tại.

3.2- Giải pháp nâng cao chát lợng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong

a) Nâng cao chất lợng thẩm định, đánh giá khách hàng

Thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, trớc hết là việc thẩm định, đánh giá khách hàng. Việc thẩm định, đánh giá chính xác khách hàng là cơ sở để có quyết định đầu t vốn đúng đắn. Việc phân tích, đánh giá phải đợc tiến hành toàn diện, phải đánh giá năng lực pháp lý, t cách đạo đức, uy tín của khách hàng vay bởi điều đó quyết định ý thức trả nợ của khách hàng. Phân tích, đánh giá chính xác năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, môi trờng kinh doanh của khách hàng bởi nó quyết định đến khả năng trả nợ của khách hàng.

Tăng cờng công tác điều tra, nắm chắc mục tiêu kinh tế xã hội, đặc điểm địa lý kinh tế của từng địa bàn kinh doanh. Nắm vững số lợng, chất lợng khách hàng, tiến hành phân loại, xếp loại khách hàng để lựa chọn đối tợng đầu t đúng.

b) Công tác đào tạo

Thực hiện lại cơ cấu tổ chức: sắp xếp ổn định bộ máy các phòng, đảm bảo yêu cầu tinh gọn, mạnh. Việc bố trí cán bộ trên cơ sở năng lực, trình độ của mỗi ngời để khai thác, phát huy một cách tốt nhất khả năng của mỗi ngời, nâng cao hiệu quả lao động.

Tiếp tục thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ Ngân hàng để có đủ trình độ đáp ứng yêu cầu ngày một cao của nền kinh tế thị trờng. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và khả năng tiếp thị của cán bộ tín dụng. NHNo & PTNT huyện Cao Phong mới có 8/ 22 cán bộ có trình độ đại học.

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm, thái độ trong công tác, đặc biệt với đội ngũ cán bộ tín dụng nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu suất, chất lợng công tác.

c) Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ qúa hạn tiềm ẩn và nợ quá hạn phát sinh

Thực hiện phân tích nợ thờng xuyên đối với vay nợ trung hạn. Thực hiện tốt việc kiểm tra, phân tích để phân loại nợ.

- Nợ vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, có khả năng trả nợ đúng hạn.

- Nợ vay sử dụng sai mục đích, không có hiệu quả, có vấn đề, có dấu hiệu khó khăn trong việc trả lãi, trả nợ.

Đối với nợ vay quá hạn, cần phân loại nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn khó có khả năng thu hồi.

Việc phân loại nợ nh vậy để có biện pháp thích hợp trong việc thu nợ. Đồng thời phải không ngừng củng cố mối quan hệ với chính quyền địa phơng để tranh thủ sự ủng hộ, hỗ trợ của các cấp chính quyền trong việc điều tra cho vạy, quản lý hộ vay, xử lý thu nợ đến hạn, nợ quá hạn có hiệu quả, nâng cao chất lợng tín dụng.

d) Đối với công tác thu nợ quá hạn

Khi hộ vay vốn thực sự không còn khả năng trả nợ quá hạn, cán bộ tín dụng thờng xuyên tiếp cận và tranh thủ mùa màng hoặc sự tài trợ của anh em, họ hàng, động viên hộ trả nợ và có thể bày cách làm ăn cho hộ tạo nguồn thu nhập để trả nợ Ngân hàng.

Đối với những hộ có tính chất bỏ nợ, trốn nợ, không c trú tại địa phơng sẽ phải có kế hoạch truy tìm địa chỉ bằng cách dò tìm qua con đờng th tín và điện thoại để tìm địa chỉ chủ nợ, sau đó sẽ đa công văn vào nơi c trú mới của họ để nhờ Ngân hàng bạn thu nợ, hoặc cử ngời trực tiếp đi thu nợ.

e) Tăng cờng và nâng cao công tác kiểm tra

- Thực hiện kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo, lựa chọn cán bộ kiểm tra có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm nhằm kiểm tra việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ trong cho vạy, phân tích làm rõ nguyên nhân và chỉnh sửa kịp thời các thiếu sót, tồn tại, yếu kém phát hiện qua kiểm tra. Đánh giá năng lực cán bộ, thực chất tín dụng để có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng cán bộ, chất lợng công tác tín dụng.

Nghiên cứu, lựa chọn đổi địa bàn để bố trí hợp lý cán bộ tín dụng, khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng và phát huy năng lực của mỗi cán bộ tín dụng, đồng thời nhiều vấn đề, nhiều vụ việc đang đợc phát hiện sau khi đã đổi địa bàn.

g) Thiết lập, duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng vay vốn

Mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng vay vốn là quan hệ hai chiều, Ngân hàng hỗ trợ về vốn sản xuất kinh doanh cho khách hàng và ngợc lại, khách hàng vay vốn đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng, thiết lập và duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng sẽ biết đợc nhu cầu vay thực tế và chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ để có hình thức tài trợ cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, giảm đợc chi phí thời gian tìm hiểu khách hàng trớc khi quyết định cho vay, vì thông tin về khách hàng đợc thu thập thờng xuyên và đảm bảo an toàn vốn vay. Những khách hàng có quan hệ lâu dài thờng kinh doanh có hiệu quả, có ý thức trả nợ tốt, từ đó tạo nguồn thu ổn định, vững chắc cho Ngân hàng.

Tuỳ từng đối tợng khách hàng, Ngân hàng có chính sách cho phù hợp. Đối với khách hàng có quan hệ thờng xuyên, có tín nhiệm, Ngân hàng có thể u đãi về lãi suất cho vay, mặt khác, trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu khách hàng gặp khó khăn cha trả đợc nợ, Ngân hàng có thể gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ để họ tiếp tục sản xuất kinh doanh.

3.3- Kiến nghị

3.3.1- Đối với Nhà nớc

- Tình hình thực tế hiện nay đang diễn ra tình trạng phát triển sản xuất cha gắn với thị trờng tiêu thụ, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất có những biểu hiện thiếu tính toán, thiếu hớng dẫn, thiếu nghiên cứu về thị trờng đã dẫn đến mất cân đối cung - cầu, gây thua thiệt cho ngời sản xuất và nhà đầu t, nhất là đối với NHNo & PTNT.

Trớc tình hình đó, đề nghị Nhà nớc cần có chính sách can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm tạo ra sự cân đối cung - cầu, đồng thời có chính sách bao tiêu nông sản để ổn định tơng đối giá cả nông sản, không để cho nông dân quá thiệt và Ngân hàng có khả năng thu hồi vốn đầu t.

- Việc xác định giá cả tài sản thế chấp theo Nghị định 178/ 1999/ NĐ - CP đối với giá trị quyền sử dụng đất (không phải đất thuê) đợc xác định theo giá đất của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng ban hành áp dụng tại thời điểm thế chấp không phù hợp với giá cả thị trờng nên rất khó khăn cho Ngân hàng và khách hàng vay vốn đối với dự án khả thi có nhu cầu vốn lớn.

Đề nghị Chính phủ sớm có quy định mới phù hợp hơn trong việc xác định giá trị quyền sử dụng đất thế chấp. Thực hiện quyết định số 67/ 1999/ QĐ - TTg, hộ sản xuất có đất nông nghiệp đợc vay vốn đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, chỉ nộp kèm đơn xin vay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trờng hợp cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đợc Uỷ ban Nhân dân cấp xã, thị trấn xác nhận về diện tích đất sử dụng không có tranh chấp. Việc xác nhận trên thực tế rất mất thời gian đối với họ bởi phải qua xác nhận của địa chính.

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố sớm hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất trong việc vay vốn Ngân hàng.

- Đối với các hộ vay vốn không có đất sản xuất nông nghiệp có nhu cầu vay vốn Ngân hàng phải thực hiện thế chấp tài sản. Trên thực tế rất nhiều hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có nhu cầu vay món nhỏ song rất ngại thủ tục thế chấp tài sản, bởi phải qua Công chứng Nhà nớc (ở cấp huyện).

Đề nghị Chính phủ mở rộng đối tợng cho vay không phải thực hiện thế chấp tài sản đối với các món vay có giá trị nhỏ để tạo thuận lợi cho các hộ có nhu cầu vay thấp phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời Ngân hàng có điều kiện mở rộng d nợ, tạo điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất.

3.3.2- Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, huyện

Đề xuất phát triển mạnh không chỉ đầu t vào sản xuất mà còn phai đầu t vào chế biến, tiêu thụ, tăng giá trị nông sản, khuyến khích các hộ sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh.

Đề nghị Uỷ ban Nhân dân tỉnh sớm chỉ đạo các ngành liên quan xây dựng các dự án khả thi trong việc chế biến nông sản, tổ chức tốt khâu tiêu thụ, kích thích nông nghiệp phát triển nhằm phát triển nông nghiệp một cách toàn diện, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đề nghị các ngành liên quan phối hợp t vấn kỹ thuật, phơng thức chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển làng nghề, xã nghề, tăng hiệu quả sử dụng vốn, làm giàu cho gia đình và xã hội.

Đề nghị Uỷ ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo làm tốt công tác khuyến nông,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng yisn dụng hộ sản xuất ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w