Đề nghị NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình có chơng trình đào tạo để cán bộ quản lý có kiến thức cơ bản trong một số lĩnh vực quản lý, điều hành, kinh doanh, công nghệ thông tin, mở rộng thị phần. Đào tạo và đào tạo lại thờng xuyên đối với cán bộ nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đối với cán bộ nhân viên trong cơ chế thị trờng.
Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát, tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra của tỉnh đối với NHNo & PTNT huyện. Đề nghị NHNo & PTNT tỉnh thờng xuyên tổ chức các cuộc kiểm tra chuyên đề để giúp cho NHNo & PTNT huyện khắc phục những hạn chế, yếu kém, vơn lên đạt kết quả tốt hơn trong hoạt động kinh doanh.
Hàng năm tổ chức các cuộc thi tay nghề đối với cán bộ nghiệp vụ để nâng cao trình độ nghiệp vụ và làm cơ sở cho việc bố trí, sắp xếp cán bộ hợp lý hơn.
- Cải tiến cơ chế khoán tài chính, gắn lao động với thu nhập, tiền lơng nhằm động viên, khuyến khích kịp thời ngời lao động, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác.
- Đối với hoạt động dịch vụ của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình yếu, còn quá nghèo nàn. Trong điều kiện cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại ngày càng gay gắt, quyết liệt, nếu không nâng cao chất lợng tín dụng và các loại hoạt động dịch vụ thì không những sẽ không thu hút đợc mà còn bị mất khách hàng, mất thị trờng. Đề nghị NHNo & PTNT tỉnh mở rộng các hoạt động dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, tạo thêm thu nhập cho Ngân hàng, tăng vị thế của Ngân hàng trong thơng trờng.
Trong hai năm qua, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đã thu đợc những kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh, từng bớc mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, song yêu cầu ngày càng nặng nề. Để đạt đợc kết quả cao hơn, đề nghị NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình tổ chức các cuộc tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các tỉnh bạn có môi trờng hoạt động kinh doanh tơng tự, đạt đợc kết quả cao trong hoạt động kinh doanh.
Đối với các công văn, quyết định, thông t hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc và NHNo & PTNT Việt Nam, đề nghị NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình có hớng dẫn cụ thể, thống nhất mẫu chung trong toàn tỉnh để thực hiện.
* Đối với NHNo & PTNT huyện Cao Phong
- Đối với công tác kiểm tra: trong những năm qua, công tác kiểm tra đã đợc NHNo & PTNT huyện Cao Phong quan tâm. Thông qua kiểm tra đã phát hiện kịp thời những tồn tại, yếu kém trong hoạt động kinh doanh, góp phần trong việc nâng
cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng cơ sở. Song với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra vẫn cha đạt yêu cầu.
Đề nghị NHNo & PTNT huyện Cao Phong đa chỉ tiêu tự kiểm tra vào việc giao và quyết toán kế hoạch. Bình xét lao động giỏi để nâng cao trách nhiệm của mỗi ngời trong việc kiểm tra, nâng cao chất lợng tự kiểm tra, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
- Đối với công tác tổ chức: đề nghị NHNo & PTNT huyện Cao Phong cần u tiên cho mặt trận tín dụng, u tiên cho những cán bộ có trình độ tín dụng, phân công vào những địa bàn trọng yếu để nâng cao chất lợng tín dụng và hoạt động kinh doanh của toàn Ngân hàng huyện, tăng thêm để mỗi cán bộ tín dụng chỉ phải phụ trách một địa bàn xã.
Trong Ban Giám đốc nên đa một Phó Giám đốc trực tiếp ăn lơng chung với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của tín dụng trong cả huyện.
Trong việc phân phối kết quả lao động nên giành một phần riêng để chi phụ thêm cho cán bộ tín dụng, vì điều kiện làm việc của cán bộ tín dụng so với cán bộ tĩnh là quá khác nhau, để khuyến khích khen thởng, động viên anh em tín dụng hoàn thành tốt nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Đối với những xã có khó khăn, đề nghị Ngân hàng huyện nên quan tâm giúp đỡ, giải quyết, tháo gỡ khó khăn để tạo môi trờng kinh doanh trong sạch, tạo điều kiện nâng cao chất lợng tín dụng.
Hệ thống NHNo & PTNT có u thế về mạng lới chi nhánh, về số lợng cán bộ nhân viên trong việc mở rộng cho vay và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực nông thôn. Song trong điều kiện cạnh tranh giữa các Ngân hàng thơng mại ngày càng gay gắt, nếu không làm tốt công tác tiếp thị, không có chính sách đối với khách hàng sẽ bị mất dần khách hàng.
Đề nghị NHNo & PTNT huyện Cao Phong vận dụng linh hoạt lãi suất cho vay trong khu vực thị trờng có cạnh tranh đồng thời làm tốt công tác tiếp thị đối với khối cơ quan, trờng học để bảo vệ, giữ vững và mở rộng khách hàng vì đây là
môi trờng đầu t rất tốt, chất lợng đầu t cao, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.
Kết luận
Thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua, NHNo & PTNT Việt Nam đã xác định rõ vị trí, nhiệm vụ của mình đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc, đợc các cấp, các ngành đồng tình ủng hộ. Trong thực tế các năm qua, NHNo & PTNT Việt Nam đã đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu về vốn cho các hộ sản xuất, giúp nông dân phát triển sản xuất góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tạo ra sự thay đổi lớn trong nông thôn, giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
- Vốn Ngân hàng đã hạn chế và đẩy lùi tệ cho vay nặng lãi ở nông thôn, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thêm thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân, góp phần ổn định xã hội.
- Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng, song đó lại là lĩnh vực kinh doanh chứa đựng rất nhiều rủi ro. Do đó, việc nâng cao chất lợng tín dụng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.
- Hoạt động tín dụng đóng vai trò rất quan trọng không chỉ đối với Ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế. Do vậy, việc đầu t vốn có hiệu quả hay không có ý nghĩa rất lớn đến sự thành bại trong kinh doanh của Ngân hàng cũng nh đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Bớc chuyển trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất là nhân tố quyết định sự thành công trong hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Cao Phong. Trên cơ sở hệ thống hoá các vấn đề có tính lý luận về hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng, bản khoá luận đã phân tích thực trạng về cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong, từ đó rút ra những giải pháp và nêu lên một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp đó.
Hoàn thành bản khoá luận, bản thân em hy vọng sẽ góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào việc giải quyết các vấn đề bức xúc đang đặt ra từ thực tiễn hoạt động của NHNo & PTNT huyện Cao Phong.
Tuy nhiên, đây là vấn đề rất rộng, rất phức tạp, trong khi đó, thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cũng nh khả năng nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bản khoá luận không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, vì vậy bản thân em rất mong muốn nhận đợc sự góp ý của Ngân hàng cơ sở, của đồng nghiệp và các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng và Ban lãnh đạo NHNo & PTNT huyện Cao Phong đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản khoá luận này./.
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng nâng cao, Tiến sỹ Tô Ngọc Hng, Nguyễn Kim Anh, Phan Thị Hoàng Yến.
2- Tín dụng Ngân hàng, Tiến sỹ Hồ Diệu.
3- Cẩm nang tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam, năm 1993. 4- Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
5- Tạp chí Ngân hàng.
6- Báo cáo tổng kết công tác hoạt động Ngân hàng năm 2002 - 2003 của NHNo & PTNT huyện Cao Phong.
7- Báo cáo tín dụng năm 2002 - 2003 của NHNo & PTNT huyện Cao Phong.
8- Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Cao Phong năm 2002 - 2003.
9- Báo cáo phân tích tình hình kinh tế xã hội của Phòng Thống kê huyện Cao Phong.
10- Nghị quyết Trung ơng VI khoá VIII về vấn đề nông nghiệp nông thôn.
11- Nghị quyết liên tịch 2308/ NĐ - LT - 1999 của Trung ơng Hội Nông dân Việt Nam và NHNo & PTNT Việt Nam.
12- Nghị quyết đại hội IX của Đảng.
13- Các văn bản chỉ đạo công tác tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và NHNo & PTNT Việt Nam.
nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Họ và tên giáo viên hớng dẫn khoa học: ………
Chức vụ:
………
Nhận xét khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Tiến Hoạt Lớp: 27 DTC
Đề tài
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong
……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… Điểm: - Bằng số : ……… - Bằng chữ : ………
nhận xét của giáo viên phản biện
Họ và tên giáo viên hớng dẫn khoa học: ………
Chức vụ:
………
Nhận xét khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Tiến Hoạt Lớp: 27 DTC
Đề tài
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong
……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… Điểm: - Bằng số : ……… - Bằng chữ : ………
nhận xét của NHNo & PTNT huyện Cao Phong
Họ và tên giáo viên hớng dẫn khoa học: ………
Chức vụ:
………
Nhận xét khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Tiến Hoạt Lớp: 27 DTC
Đề tài
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong
……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… ……… …… Ngời nhận xét (Ký tên, đóng dấu)
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của Ngân hàng.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Ch
ơng 1 : Những vấn đề cơ bản về hộ sản xuất và chất lợng tín dụng hộ sản xuất trong nền
kinh tế thị trờng ……….. 4
1.1- Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị tr-
ờng ………... 4
1.1.1- Khái niệm về hộ sản xuất ……… 4
1.1.2- Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng ……….. 5 1.1.2.1- Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực ở
nông thôn ………... 5
1.1.2.2- Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá, thúc đẩy phân công lao động dẫn tới chuyên môn hoá
.
……… 5
1.2- Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ
sản xuất ……… 6
1.2.1- Khái niệm tín dụng Ngân hàng ………... 6
1.2.2- Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất ……….. 7 1.2.2.1- Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất đảm
bảo quá trình sản xuất liên tục, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế ……… 7
1.2.2.2- Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập
trung vốn trong sản xuất nông nghiệp ………... 8 1.2.2.3- Tín dụng Ngân hàng là kênh truyền tải vốn tài trợ của Nhà nớc
đối với nông nghiệp, nông thôn ………. 8 1.2.2.4- Tín dụng Ngân hàng góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông
thôn ……… 8
1.2.2.5- Tín dụng Ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ……… 9
1.2.2.6- Tín dụng Ngân hàng đã góp phần khôi phục, phát huy các ngành
nghề truyền thống ………... 9
1.3- Chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất ……… 11
1.3.1- Khái niệm về chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất ……… 11
1.3.2- Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất ………. 11
1.3.2.1- Chỉ tiêu tổng d nợ cho vay hộ sản xuất ……….. 11
1.3.2.2- Nợ quá hạn sản xuất ………. 11
1.3.2.3- Tỷ lệ thu nợ hộ sản xuất bằng nguồn thu thứ nhất ………... 12
1.3.2.4- Tỷ lệ thu lãi ……….. 13
1.3.2.5- Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất ……… 13
1.3.3- Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng……… 13
1.3.3.1- Những nhân tố chủ quan ……….. 13
1.3.3.2- Nhân tố khách quan ………. 15
1.3.4- Sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất … 15 Ch ơng 2 : Thực trang chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Phong ……….. 17
2.1- Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Phong ………. 17
2.1.1- Những thuận lợi khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Phong …… 17
2.1.2- Khái quát tình hình kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Phong ………. 18
2.1.3- Tình hình huy động vốn ………... 19
2.1.4- Tình hình sử dụng vốn ………. 21
2.1.5- Các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng ……….. 23
2.2- Thực trạng chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Phong ………. 24
2.2.1- Việc thực hiện quy trình tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cao Phong ………. 24
2.2.2- Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT Cao Phong ... 25
2.2.2.2- Tình hình thu nợ hộ sản xuất ……… 28
2.2.2.3- D nợ cho vay hộ sản xuất ………... 29
2.2.2.4- Vòng quay vốn tín dụng ………... 32
2.3- Đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong ………. 33
2.3.1- Những kết quả đạt đợc ……….. 33
2.3.2- Một số tồn tại và nguyên nhân ……… 35
Ch ơng 3 : Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo & PTNT huyện Cao Phong ………. 38
3.1- Mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2004 của huyện Cao Phong và định hớng của NHNo & PTNT huyện Cao Phong về việc nâng cao chất l- ợng tín dụng trong những năm tới ………. 38
3.3.1- Một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cao Phong năm 2004……… 38
3.1.2- Định hớng chung của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ………. 39
3.1.3- Định hớng và mục tiêu kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Cao Phong ………. 39
3.2- Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong ………. 41
3.3- Kiến nghị ………... 43
3.3.1- Đối với Nhà nớc ……… 43
3.3.2- Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, huyện ……… 45