Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng yisn dụng hộ sản xuất ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 32 - 35)

Đối với kinh tế - xã hội địa phơng trong hai năm 2002 - 2003 tín dụng hộ sản xuất ở NHNo & PTNT huyện Cao Phong không ngừng phát triển cả về số l-

ợng và chất lợng, tín dụng mở rộng cả về việc cho vay và mức cho vay đối với hộ sản xuất tập trung cho các cây trồng, vật nuôi có hiệu quả góp phần khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống nh: Thêu dệt thổ cẩm, sản xuất rợu cần …

Vốn ngân hàng góp phần thiết thực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi về vốn để hộ sản xuất phát huy đợc những tiềm năng sẵn có, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển. Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội qua các năm của Uỷ ban Nhân dân huyện, tình hình kinh tế trong huyện tiếp tục tăng trởng ở tất cả các ngành, tổng sản phẩm GDP tăng 9,35% so với năm 2002. Giá trị sản phẩm đạt 424.962 triệu đồng tăng 2.900 triệu đồng so với năm 2002, năng xuất lúa đạt 125 - 130 tạ/ ha. Sản lợng lợn thịt và gia súc gia cầm đều tăng.

Giá trị ngành công nghiệp xây dựng tăng 7% so với năm 2002 với số tiền là 82.800 triệu đồng, giá trị ngành Thơng mại dịch vụ tăng 17% so với năm 2002 đạt giá trị số tiền là 99. 075 triệu đồng.

Nhìn chung đời sống nhân dân ngày một khá hơn, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới.

Tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà n- ớc đối với nông nghiệp, nông thôn Việt Nam và nông dân trong huyện. Vốn tín dụng đã tạo thêm công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo. Đến nay trong toàn huyện đã có: 880 hộ thoát khỏi đói nghèo, nhiều hộ mới giầu lên, kinh tế nông thôn phát triển ổn định, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo và giữ vững, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc củng cố và nâng cấp, tạo cơ sở thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đa công nghệ mới vào phát triển nông thôn thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

* Đối với hoạt động Ngân hàng

Cũng nh các Ngân hàng khác trên địa bàn, hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng, thu nhập từ tín dụng chiếm 97 - 98% tổng

doanh thu. Đặc biệt đối với NHNo & PTNT huyện Cao Phong 98% d nợ cho hộ sản xuất vay, do đó tín dụng hộ sản xuất đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng nông nghiệp huyện quyết định sự tồn tại, phát triển của NHNo & PTNT huyện Cao Phong.

Với phơng châm đi vay để cho vay bằng nhiều biện pháp khác nhau nhằm thu hút nguồn vốn tại địa phơng. Trong hai năm qua nguồn vốn huy động tại chỗ tăng trởng mạnh, năm sau cao hơn năm trớc, đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng nông nghiệp huyện.

Trong hai năm qua, hoạt động tín dụng hộ sản xuất của NHNo & PTNT huyện Cao Phong đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Doanh số cho vay hai năm là 171.619 triệu đồng với 21.036 lợt hộ vay, bình quân mỗi lợt hộ vay là 8,16 triệu đồng, doanh số thu nợ 128.623 triệu đồng, d nợ cuối năm 2003 đạt 79.756 triệu đồng, tăng 30.442 triệu đồng, so năm 2002 số hộ d nợ là 8.668 hộ.

Trong hai năm 2002- 2003 NHNo & PTNT huyện Cao Phong đã tập trung mở rộng đầu t chiều sâu, đa d nợ trung, dài hạn đạt 31.587 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39, 6% tổng d nợ.

Chất lợng tín dụng ngày một củng cố và nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn của năm 2003 là 0,9%. Về số tuyệt đối tăng 39 triệu đồng so năm 2002, nhng tỷ lệ nợ quá hạn này vẫn còn tốt.

- Về hình thức cho vay: Trong hai năm qua NHNo & PTNT huyện Cao Phong đã triển khai mạnh mẽ việc cho vay qua tổ, đã tổ chức họp dân và thành lập đợc 184 tổ vay vốn ở 12 xã, 1 thị trấn, tạo thuận lợi cho các hộ sản xuất vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh góp phần quan trọng vào việc mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng huyện. D nự cho vay qua tổ đến cuối năm 2003 là 78.361 triệu đồng chiếm 98,3% trong tổng d nợ, trong hai năm qua NHNo & PTNT huyện Cao Phong đã triển khai và thực hiện nghiêm túc lịch thu nợ, thu lãi, giảm thời gian đi lại và chờ đợi của các hộ vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay trong việc trả nợ và trả lãi.

- Công tác kiểm tra kiểm soát đã đợc Ngân hàng huyện quan tâm. Tại Ngân hàng huyện đã thành lập các tổ kiểm tra do phó giám đốc làm tổ trởng. Hàng quý có chơng trình kiểm tra toàn diện các mặt hoạt động của Ngân hàng, trong đó chủ yếu là kiểm tra tín dụng.

NHNo & PTNT huyện Cao Phong đã taọ lập đợc mối quan hệ tốt và đợc sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng. Hàng quý NHNo & PTNT đã thực hiện giao ban tới từng xã để báo cáo hoạt động Ngân hàng với các đồng chi lãnh đạo địa phơng, đồng thời cùng tháo gỡ những khó khăn ách tắc trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng yisn dụng hộ sản xuất ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 32 - 35)