Tình hình cho vay hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng yisn dụng hộ sản xuất ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 25)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Số hộ

vay Doanh số cho vay Bình quân Số hộ vay Doanh số cho vay Bình quân

Tống số 7.111 57.027 8,0 13.925 114.592 8,2

1- Chia theo loại vay

1.1- Cho vay ngắn hạn 4.061 34.656 8,5 9.435 76.218 8,0 1.2- Cho vay trung hạn 3.050 22.371 7,3 4.490 38.374 8,5 2- Chia theo ngành kinh tế

2.1- Ngành nông nghiệp 3.923 28.514 7,3 8.185 57.296 7,0 2.2- Tiểu thủ công nghiệp 1.138 9.125 8,0 2.157 18.335 8,5 2.3- Thơng mại dịch vụ 710 7.950 11,2 1.070 16.043 15,0

2.4- Cho vay tiêu dùng 542 2.885 5,3 1.039 5.730 5,5

3- Theo hình thức khác

3.1- Cho vay trực tiếp 144 1.615 11,2 438 1.630 3,7

3.2- Cho vay qua tổ 6.967 55.413 8,0 13.487 112.963 8,4 4- Theo hình thức bảo đảm

4.1- Cho vay không có bảo đảm 6.113 37.067 6,0 12.032 74.547 6,2 4.2- Cho vaycó thế chấp cầm cố 998 19.960 20,0 1.893 40.045 21,0

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002 - 2003

Thông qua số liệu phân tích ở biểu trên cho ta thấy doanh số cho vay hộ sản xuất năm 2002 là 57.027 triệu đồng với 7.111 hộ. Năm 2003 đã cho vay là 114.592 triệu đồng với 13.975 hộ so với năm 2002 tăng số tiền là 57.565 triệu đồng số hộ tăng 6.814 hộ. Số hộ vay tăng là do một số ngành nghề phát triển; Th- ơng mại dịch vụ, công nghiệp xây dựng đợc mở rộng. NHNo & PTNT huyện Cao Phong triển khai mô hình cho vay qua tổ theo Nghị quyết liên tịch 2.308/ NQLT - 1999 của Trung ơng hội nông dân Việt Nam & NHNo & PTNT Việt Nam, đồng thời thực hiện quyết định số 67/ 1999/ QĐ - TTg: Các hộ nông dân có đất nông nghiệp đợc vay vốn từ 10 triệu đồng trở xuống không phải thế chấp tài sản đã tháo

gỡ ách tắc trong việc cho vay hộ sản xuất, tạo điều kiện tốt cho Ngân hàng mở rộng tín dụng cả về mức cho vay và diện hộ vay.

Song song với việc mở rộng diện hộ đầu t, NHNo & PTNT huyện Cao Phong còn chú trọng tăng cả mức cho vay đối với mỗi hộ. Năm 2002 bình quân mỗi hộ vay là 8 triệu đồng, năm 2003 bình quân mỗi hộ vay là 8,2 triệu đồng, chuyển đổi cơ cấu vốn đầu t cho hộ là hớng đi đúng. Đầu t vốn ngắn hạn cho hộ kinh doanh Thơng mại dịch vụ với mức bình quân mỗi hộ vay là 15 triệu đồng.

Chuyển đổi cơ cấu vốn đầu t cho hộ là hớng đi đúng. NHNo & PTNT huyện Cao Phong còn chú trọng nâng mức đầu t trung hạn cho hộ sản xuất cải tạo đồng ruộng, xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn nái, trâu, bò, mua sắm máy móc, ph- ơng tiện vận chuyển. Năm 2002 có 3.050 hộ với tổng d nợ: 22.371 triệu đồng, bình quân 7,3 triệu đồng / hộ. Năm 2003 có 4.490 hộ với số tiền là 38.374 triệu đồng, bình quân 8,5 triệu đồng / hộ.

Qua số liệu phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế đã thể hiện rõ h- ớng đầu t chủ lực của NHNo & PTNT huyện Cao Phong, tín dụng hộ sản xuất tập trung chủ yếu cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cả về diện hộ và quy mô vốn, vốn đầu t cho ngành nông nghiệp chủ yếu đề phát triển trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất lúa, hoa màu, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, chăn nuôi cá, gia súc, gia cầm, trâu bò …

Ngành tiểu thủ công nghiệp, Thơng mại dịch vụ đợc chú trọng đầu t theo h- ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, song còn chiếm tỷ trọng thấp.

- Một lĩnh vực mới đầu t từ năm 2000 đến nay là cho vay đời sống, đó là h- ớng đi đúng. Đối tợng vay vốn đời sống chủ yếu là các hộ có thu nhập ổn định , có nhu cầu vay vốn sửa chữa nhà ở, mua sắm phơng tiện đi lại, đồ dùng sinh hoạt trong gia đình…

Qua số liệu cho vay theo hình thức vay vốn, thấy doanh số cho vay qua tổ ngày càng tăng, năm 2002 doanh số cho vay qua tổ là 55. 413 triệu đồng chiếm 98% về tỷ trọng tăng 1% so năm 2002. Việc cho vay qua tổ vừa tạo thuận lợi cho các hộ sản xuất vay vốn vừa giảm bớt khối lợng công việc của cán bộ tín dụng.

Thực hiện Nghị quyết 67/ 1999/ QĐ - TTg các hộ sản xuất có đất nông nghiệp đợc vay vốn đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản. Đây là một chính sách lớn đối với nông nghiệp nông thôn và nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ sản xuất vay vốn phát triển kinh tế. Năm 2002 doanh số cho vay thuộc đối tợng này là: 37. 067 triệu đồng, bình quân một hộ vay là 6 triệu đồng. Năm 2003 doanh số cho vay không có đảm bảo là 74. 547 triệu đồng bình quân một hộ vay là 6, 2 triệu đồng tăng 0,2 triệu đồng so với năm 2002.

2.2.2.2. Tình hình thu nợ sản xuất

Biểu 2.5 - Doanh số thu nợ hộ sản xuất năm 2002 - 2003

Chỉ tiêu Doanh số thu nợ năm 2002 Doanh số thu nợ năm 2003 Tăng, giảm (- )

Tổng số Tỷ trọng % Tổng số trọng %Tỷ Tổng số Tỷ trọng %

Tổng số 44.473 100,0 84.150 100,0 + 39.677 + 89,0

1. Chia theo loại vay

1.1. Cho vay ngắn hạn 55.504 57,0 54.471 65,0 + 28.967 + 114,0 1.2 Cho vay trung hạn 18.970 43,0 29.679 35,0 + 10.709 + 56,0 2. Chia theo ngành KT

2.1. Ngành nông nghiệp 22.237 50,0 42.075 50,0 + 19.838 + 89,0 2.2. Tiểu thủ công nghiệp 7.115 16,0 13.464 16,0 + 6.349 + 89,0 2.3. Thơng mại dịch vụ 6.226 14,0 11.781 14,0 + 5.555 + 89,0 2.4. Cho vay tiêu dùng 2.225 5,0 4.208 5,0 + 1583 + 89,0 3. Theo hình thức vay

3.1. Cho vay trực tiếp 1.334 3,0 1.683 2,0 + 349 + 26

3.2. Cho vay qua tổ 43.139 97,0 82.467 48,0 + 39.328 + 91,0 4. Theo hình thức bảo đảm

4.1. Không có TSTCCC 31.131 70,0 55.539 66,0 + 24.408 + 78

4.2. Có TSTCCC 13.342 30,0 28.611 34,0 + 15.269 + 114,0

Nguồn: Báo cáo tín dụng 2002 - 2003

Trong hai năm 2002 - 2003 NHNo & PTNT huyện Cao Phong rất chú trọng quan tâm tới công tác thu hồi nợ, thông qua việc phân tích nợ, kiểm tra sử dụng vốn vay phát hiện kịp thời những món vay có vấn đề, đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn. Cuối tháng bộ phận kế toán sao kê nợ đến hạn của tháng sau để cán bộ tín dụng, tổ vay vốn thông báo và đôn đốc các hộ vay trả nợ kịp thời. Ngân hàng nông nghiệp đã phối hợp kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan chức năng trong công việc đôn đốc thu hồi những

món nợ có khó khăn, giảm đến mức thấp nhất số d nợ quá hạn tỉ lệ thu nợ bằng nguồn thu thứ nhất của Ngân hàng nông nghiệp huyện Cao Phong trong hai năm đều bằng 1. Phản ánh chất lợng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Cao Phong khá tốt.

2.2.2.3 - D nợ cho vay hộ sản xuất

Biểu 2.6 - D nợ và tỉ lệ nợ quá hạn năm 2002 - 2003

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền trọng %Tỷ Số tiền trọng %Tỷ Số tiền trọng %Tỷ

D nợ đầu năm 36.760 49.314

D nợ cuối năm 49.314 100 79.756 100 +30.442 + 61,7

Nợ quá hạn 38 0,08 77 0,09 +39 +102

1. Chia theo loại vay

1.1. D nợ ngắn hạn 26.442 53,6 48.169 60,4 +21.747 + 8,.3 Trong đó: quá hạn 21 0,08 32 0,07 + 10 + 48,8 1.2. D nợ trung hạn 22.892 46,4 31.587 39, 6 + 8.695 + 38 Trong đó: quá hạn 12 0,05 45 0,14 + 33 + 246 2. Theo ngành kinh tế 2.1. Ngành nông nghiệp 29.586 60 47.850 60 +18.264 + 61,7 Trong đó: quá hạn 22 0,07 33 0,07 + 11 + 50

2.2. Tiểu thủ công nghiệp 4.931 10,0 7.975 10 + 3.044 + 61,7

Trong đó: quá hạn 4 0,08 11 0,13 + 7 + 162,5

2.3. Thơng mại dịch vụ 3.451 7,0 5.582 7 + 2.131 + 61,7

Trong đó: nợ quá hạn 2 0,06 7 0,13 + 5 + 250

2.4. Cho vay tiêu dùng 1.484 3,0 2.399 3 + 915 + 61,7

Trong đó: quá hạn 1 0,07 3 0,12 + 2 + 200

3. Theo hình thức vay

3.1. Cho vay trực tiếp 983 2,0 1.395 1,7 + 412 + 41,9

3.2. Cho vay qua tổ 48.331 98,0 78.361 98,3 +30.030 + 62,1 Trong đó: quá hạn 37 0,07 75 0,09 + 38 + 103 4. Chia theo hình thức BĐ 4.1. Không có TSTCCC 32.054 65,0 51.842 65 19.788 61,7 Trong đó: quá hạn 38 0,12 77 0,15 + 39 + 103 4.2. Có TSTCCC 17.260 35,0 27.914 35 +10.654 + 617

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002 - 2003.

Từ khi thực hiện Chỉ thị 202/ CP và Nghị định 14/ CP, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Phong luôn hớng vào thị trờng nông nghiệp và nông thôn. D nợ hộ sản xuất qua 2 năm tăng mạnh, cuối năm 2002 có 8.487 hộ vay với d nợ 49.134 triệu đồng. Cuối năm 2003, số hộ còn d nợ là 8.667 hộ với d nợ là 79.756 triệu đồng, tăng 30.442 triệu đồng so với năm 2002.

Vốn đầu t của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Phong theo hớng chú trọng cả cho vay ngắn hạn và đầu t chiều sâu, nâng dần tỷ lệ cho vay trung hạn là 22.892 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 46,4% trong tổng d nợ. Năm 2003, tổng d nợ cho vay trung hạn là 31.587 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 8.695 triệu đồng, tăng so với năm 2002 tăng 38%.

+ Vốn tín dụng đầu t cho cả các ngành kinh tế, phù hợp với mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế của huyện, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển đa dạng phong phú, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn. Trong đó ngành nông nghiệp giữ vai trò chủ đạọ. Cuối năm 2002 d nợ cho vay ngành nông nghiệp là 29.586 triệu đồng chiếm 60% cuối năm 2003 d nợ cho vay ngành nông nghiệp là 47.850 triệu đồng chiếm 60%.

Nhằm nâng cao năng xuất và hiệu quả lao động, NHNo & PTNT Huyện Cao Phong đã chuyển sang cho vay qua tổ vay vốn theo Nghị quyết liên tịch 2.038/ NQLT. Việc thẩm định cho vay vốn do Ngân hàng thực hiện, tiền vay đợc phát trực tiếp tới từng hộ vay. Tổ vay vốn chỉ đảm nhiệm một số phần công việc

theo uỷ quyền của Ngân hàng nh: Nhận đơn xin vay của tổ viên, tổ chức họp xem xét hộ có đủ điều kiện vay vốn và lập danh sách hộ đề nghị xin vay, đôn đốc các hộ vay trả nợ, trả lãi đúng hạn và cùng cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các tổ viên. Ngân hàng thực hiện thu nợ, thu lãi trực tiếp tới hộ vay vốn.

Thực hiện quyết định số 67/ 1999/ QĐ - TTg d nợ cho vay tơng đối với hộ sản xuất có đất nông nghiệp vay đến 10 triệu đồng tăng lên nhanh chóng. Cuối năm 2002 tổng d nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản là 33.054 triệu đồng chiếm 65% tổng d nợ. Đến cuối năm 2003 tăng dự nợ cho vay không có đảm bảo là 51.842 triệu đồng chiếm 65% tổng d nợ tăng 19.788 triệu đồng so với cuối năm 2002.

Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Trong hai năm qua NHNo & PTNT huyện Cao Phong chú trọng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng, tích cực đôn đốc thu hồi và xử lý những món nợ cho vay còn tồn đọng, giảm đến mức thấp nhất. Tuy nhiên qua kiểm tra, phân tích thực trạng d nợ ở thời điểm 31/ 12/ 2003.

D nợ quá hạn 77 triệu đồng, giảm so với cuối năm 2002 là 39 triệu đồng, tăng 102% số nợ quá hạn này chủ yếu thuộc nhóm 1 là 66 triệu đồng.

Tổng số thu lãi đợc

Tỷ lệ thu lãi = x 100

Tổng số lãi phải thu 5259

Tỷ lệ thu lãi năm 2002 = x 100 = 98,7%

5328 7278

Tỷ lệ thu lãi năm 2003 = x 100 = 98,9%

7359

100% khách hàng vay vốn NHNo & PTNT huyện Cao Phong đều là hộ sản xuất thu nhập nhìn chung là thấp nên Ngân hàng cơ sở chỉ đạo đôn đốc thu lãi theo tháng. Hàng tháng các tổ cho vay thu nợ lu động có lịch thu nợ, thu lãi vào một

ngày nhất định tại trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã để thuận lợi cho khách hàng trong việc trả lãi tháng và quan hệ vay vốn với Ngân hàng.

Tỷ lệ thu lãi qua nhiều năm của NHNo & PTNT huyện Cao Phong đạt kết quả cao, luôn hoàn thành về kế hoạch thu lãi từ 96% trở lên, chiếm tới 2/3 số xã đốc lãi theo tháng, chứng tỏ chất lợng tín dụng của NHNo & PTNT huyện Cao Phong là khá tốt.

2.2.2.4- Vòng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợ hộ sản xuất Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất =

D nợ hộ sản xuất bình quân - Vòng quay tín dụng hộ sản xuất 2002 = 44.473 / 45.381 = 0,98 - Vòng quay tín dụng hộ sản xuất 2003 = 84.150 / 70.125 = 1,2

- Vòng quay tín dụng hộ sản xuất 2002 thấp hơn năm 2003, lý do năm 2002 d nợ cho vay hộ sản xuất tăng trởng mạnh và tăng vào những tháng đầu năm. D nợ cuối năm là 49.314 triệu đồng tăng 12.544 triệu đồng so với đầu năm. D nợ bình quân 45.381 triệu đồng. Năm 2003 d nợ cho vay của NHNo & PTNT huyện Cao Phong tiếp tục tăng trởng mạnh và đến giữa các quý. D nợ cho vay hộ sản xuất cuối năm 2003 là 79.756 triệu đồng, d nợ bình quân năm 2003 là 70.125 triệu đồng, d nợ cuối năm 2005 tăng 30.442 triệu đồng so với đầu năm. Do đó vòng quay vốn tín dụng năm 2003 cao hơn năm 2002.

Vòng quay vốn tín dụng của NHNo & PTNT huyện Cao Phong tăng khá cao, chứng tỏ vốn Ngân hàng quay vòng tốt. Nâng cao hiệu xuất sử dụng vốn.

2.3 - Đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Cao Phong huyện Cao Phong

2.3.1- Những kết quả đạt đợc

Đối với kinh tế - xã hội địa phơng trong hai năm 2002 - 2003 tín dụng hộ sản xuất ở NHNo & PTNT huyện Cao Phong không ngừng phát triển cả về số l-

ợng và chất lợng, tín dụng mở rộng cả về việc cho vay và mức cho vay đối với hộ sản xuất tập trung cho các cây trồng, vật nuôi có hiệu quả góp phần khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống nh: Thêu dệt thổ cẩm, sản xuất rợu cần …

Vốn ngân hàng góp phần thiết thực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi về vốn để hộ sản xuất phát huy đợc những tiềm năng sẵn có, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế địa phơng phát triển. Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội qua các năm của Uỷ ban Nhân dân huyện, tình hình kinh tế trong huyện tiếp tục tăng trởng ở tất cả các ngành, tổng sản phẩm GDP tăng 9,35% so với năm 2002. Giá trị sản phẩm đạt 424.962 triệu đồng tăng 2.900 triệu đồng so với năm 2002, năng xuất lúa đạt 125 - 130 tạ/ ha. Sản lợng lợn thịt và gia súc gia cầm đều tăng.

Giá trị ngành công nghiệp xây dựng tăng 7% so với năm 2002 với số tiền là 82.800 triệu đồng, giá trị ngành Thơng mại dịch vụ tăng 17% so với năm 2002 đạt giá trị số tiền là 99. 075 triệu đồng.

Nhìn chung đời sống nhân dân ngày một khá hơn, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới.

Tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà n-

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng yisn dụng hộ sản xuất ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w