Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

Một phần của tài liệu tin hoc 7 (Trang 39 - 42)

III. Tiến trình tổ chức bài dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ :

Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

I. Mục tiêu :

- Hs nắm lại những kiến thức khái niệm về thông tin(đã học). - Nắm được những tổ chúc thông tin của hệ điều hành.

- Nắm được một số khái niệm về tệp tin, đường dẫn, thư mục.

II. Nội dung chuẩn bị .

- SGK, Sơ đồ về đường dẫn, ví dụ thực tế. - Học sinh trình bày thảo luận theo nhóm.

III. Tiến trình tổ chức bài dạy học:1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học: Thông tin là gì ? Các dạng thông tin ? Cách biểu diễn thông tin ?

Câu 2 : Em hãy liệt kê các tài nguyên máy tính mà em biết được ?

2. Bài mới :

Cách tổ chức thông tin của hệ điều hành

3. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS NỘI DUNGHoạt động 1 Hoạt động 1

hay dữ liệu do ta tạo ra, nếu không được lưu dữ lại thì khi tắt máy mọi thông tin sẽ mất hết. Nhưng máy lưu trữ dữ liệu ở đâu ?

GV giới thiệu(hình ảnh thật) các thiết bị lưu trữ thông tin như đĩa mềm, đĩa cứng, USB, đĩa CD-ROM...

Hoạt động 2

Hoạt động nhóm .

GV: Em có thể cho ví dụ về tệp tin ? GV gợi ý : ví dụ như một bài thơ, một bài văn,...

GV: Tại sao tệp tin cần có phần mở rộng ? HS: Dùng để mô tả kiểu dữ liệu của tệp tin. GV: Tên tệp tin có thể không cần phần mở rộng được không ? vì sao ?

HS: Được nhưng ta sẽ khó phân biệt tệp tin đó là kiểu dữ liệu số, là văn bản hay là tệp tin chương trình,...

- Thông tin được lưư trữ trong các thiết bị đặc biệt, thường được gọi là đĩa.

- Có nhiều loại đĩa khác nhau để lưư trữ thông tin. Những loại đĩa thường dùng trên thực tế như: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa USB...

- Các loại đĩa lưu trữ có thể được gắn ở bên trong máy tính(như ở đĩa cứng) hay gắn ngoài khi cần như USB.

Hoạt động 2 1/ Tệp Tin ( File)

- Các thông tin được lưu trữ trên đĩa thành các tệp tin, như vậy tệp tin là các đơn vị thông tin được lưu trữ và quản lý trên đĩa.

- Những yếu tố cần chú ý đến tệp tin : + Tên tệp tin phải có một tên duy nhất. + Tên tệp tin gồm có hai phần: phần tên và phần mở rộng được ngăn cách bởi dấu chấm. + Ngoài ra ta còn chú ý đến các yếu tố khác như thời gian tạo tệp tin, độ lớn của tệp tính bằng đơn vị byte.

Vd:

3. Tổng kết & đánh giá bài học

- Các thiết bị thường dùng để lưu trữ thông tin. - Cách tạo một tệp tin. Nhữn yếu tố của một tệp tin.

Bài Tập : Câu 1 / 47

Chọn câu (A). Thư mục có thể chứa tệp tin.

Câu 2 / 47

Chọn câu (C). Không hạn chế số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ. - Chuẩn bị tốt cho bài sau, phần còn lại của bài học.

I. Mục tiêu :

- Hs nắm lại những kiến thức khái niệm về thông tin(đã học). - Nắm được những tổ chúc thông tin của hệ điều hành.

- Nắm được một số khái niệm về tệp tin, đường dẫn, thư mục.

II. Nội dung chuẩn bị .

- SGK, Sơ đồ về đường dẫn, ví dụ thực tế. - Học sinh trình bày thảo luận theo nhóm.

III. Tiến trình tổ chức bài dạy học:1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Thế nào là tệp tin ? em hãy cho một ví dụ về tệp tin ?

2. Bài mới :

Cách tổ chức thông tin của hệ điều hành

3. Tiến trình tổ chức hoạt động bài dạy học

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HS NỘI DUNGHoạt động 1 Hoạt động 1

GV: Thư mục không chúa tệp tin vậy thư mục có thể chúă thư mục được không ?

HS: Được vì thư mục có thể chứa tệp tin và thư mục có chứa thư mục. GV: Thư mục chúa thư mục con bên trong , thư mục ngoài cùng là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con. Thư mục ngoài cùng(không có thư mục mẹ) là thư mục gốc.

Cấu trúc thư mục mẹ – con

Hoạt động 2

Hoạt động 1 2/ Thư Mục(Folder)

- Thư mục là các không gian trên đĩa dùng để lưu trữ các tệp tin.

- Thư mục cũng có các thông số sau : + Tên thư mục

+ Thời gian khởi tạo thư mục

+ Thư mục không có tham số độ lớn và thông thường cũng không có phần mở rộng.

+ Thư mục có thể lưu trữ các thư mục con bên trong nó.

Một số thư mục trong máy tính Hoạt động 2

3/ Đường Dẫn

- Đường dẫn dùng để chỉ ra vị trí của tệp tin hoặc thư mục trên đĩa, để chỉ đúng vị trí của tệp hoặc thư mục ta cần phải ghi chính xác tên của thư mục hoặc tệp tin

GV: Ta có thể đặt tên tệp tin trùng với tệp tin đã có ở thư mục hiện hành không ? vì sao?

HS: không nên đặt tên tệp tin trùng với tệp tin ở thư mục hiện hành vì như vậy chỉ nhận được một tệp tin.

GV: Nếu chỉ không đúng đường dẫn thì máy có thực hiện đúng yêu cầu người sử dụng không ? vì sao ?

HS: Nếu chỉ không đúng đường dẫn thì máy không thực hiện đúng yêu cầu.

cần tìm.

- Trong cách ghi đường dẫn người ta dùng kí hiệu” \ “ để chỉ sự phân cách giuũ¨ 2 thư mục và thư mục và tệp tin.

Vd: C:\BP\BGI

E:\Hoc Tap\Mon Tin\Tai Lieu Tin\Tin Hoc 6.doc

Một phần của tài liệu tin hoc 7 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w