Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân - Bớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát quả cầu mô hình của Trái Đất và bản đồ Thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh
Trang 1Ngày tháng năm
Phần một: địa lí tự nhiên
Chơng I : Bản đồ
Tiết 1: Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
I- Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
1 Về kiến thức:
- Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau
- Hiểu rõ 1 số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
2 Về kĩ năng:
- Phân biệt đợc một số dạng lới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ; từ đó biết đợc lới kinh
vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào là khu vực tơng đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn
3 Về thái độ , hành vi:
Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu, Châu á
- Quả Địa cầu:
- Một tấm bìa kích thớc A3
III – Hoạt động dạy học:
Khởi động: GV yêu cầu học sinh quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc
và bản đồ Châu Âu: Phát biểu khái niệm bản đồ
Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
- Bớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát
quả cầu ( mô hình của Trái Đất ) và bản
đồ Thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển
hệ thống kinh vĩ tuyến trên quả cầu lên
mặt phẳng
- Bớc 2: GV yêu cầu học sinh quan sát
lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến trên 3
bản đồ này lại có sự khác nhau?
+ Tại sao phải dùng các phép chiếu hình
bản đồ khác nhau?
Hoạt động 2: Cả lớp
- Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt
chiếu, giữ nguyên là mặt phẳng còn
cuộn lại là hình nón và hình trụ
- Bớc 2: GV yêu cầu học sinh quan sát
hình 1.1 sgk và cho biết các phép chiếu
- Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên
cứu nội dung trong sgk
Tiếp theo có thể phân công 2 nhóm
cùng nghiên cứu một phép chiếu về các
nội dung:
+ Khái niệm về phép chiếu
+ Các vị trí tiếp xúc của mắt chiếu với
I- Phép chiếu hình bản đồ:
- Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ1 phần hay toàn bộ
bề mặt Trái đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các hiện tợng
ĐLTN, ĐL KT- XH và mối quan hệ giữa chúng;thông qua khái quát hoá nội dung và đợc trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ
1 Khái niệm phép chiếu hình bản đồ:
Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái đất lên một mặt phẳng để mỗi
điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mắt phẳng
Trang 2quả cầu để có các loại của phép chiếu
+ Phép chiếu đứng Đặc điểm của lới
Nhóm 5 & 6: Phép chiếu hình trụ
- Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm
trình bày những điều đã quan sát và
nhận xét
Dựa vào H 1.3b em hãy cho biết theo
phép chiếu hình này khu vực nào của
bản đồ chính xác, kv nào kém chính
xác?
Dựa vào H1.5a hãy cho biết khi thể hiện
trên mặt chiếu: vĩ tuyến tiếp xúc với
- Phép chiếu hình trụ ngang
- Phép chiếu hình trụ nghiêng
+ Phép chiếu hình trụ đứng:
Ngày tháng năm
Tiết 2 – Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ.
I- Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:
II- Thiết bị dạy học:
Bản đồ khung Việt Nam, bản đồ công nghiệp VN, bản đồ nông nghiệp VN, bản đồ khí hậu
Trang 3Hoạt động của GV & HS
còn thể hiện cả chất lợng của các
Hoạt động của GV & HS
- Quan sát H2.3 cho biết phơng
pháp kí hiệu đờng chuyển động
biểu hiện đợc những đặc điểm nào
của gió và bão trên bản đồ?
- Quan sát H2.4 cho biết :
+ Các đối tợng địa lí đợc biểu hiện
bằng những phơng pháp nào?
+ Mỗi chấm trên bản đồ tơng ứng
với bao nhiêu ngời?
1.Phơng pháp kí hiệu:
a Đối tợng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể ( điểm dân c, TTCN, mỏ khoáng sản, hải cảng ) Những kí hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố cuả đối tợng trên bản đồ
- Chất lợng của đối tợng
2 Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động:
a Đối tợng biểu hiện:
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế – xã hội
b khả năng biểu hiện:
- Hớng di chuyển của đối tợng
- Khối lợng của đối tợng di chuyển
- Chất lợng của đối tợng di chuyển
3 Phơng pháp chấm điểm:
a Đối tợng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằngnhững điểm chấm có giá trị ( số lợng hoặc khối lợng nào đó )
b Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tợng
- Số lợng của đối tợng
4 Phơng pháp bản đồ – biểu đồ:
a Đối tợng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các
đơn vị lãnh thổ đó
b khả năng biểu hiện:
- Số lợng của đối tợng
- Chất lợng của đối tợng
- Cơ cấu của đối tợng
Trang 4IV- Đánh giá:
HS làm BT 1,2 trang 14 sgk
Ngoài ra còn có các phơng pháp: Phơng pháp kí hiệu theo đờng, phơng pháp đờng đẳng trị, phơng pháp khoanh vùng ( h 2.6 ), phơng pháp nền chất lợng
Ngày tháng năm
Tiết 3 – Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1 Về kiến thức:
- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống
- Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlát trong học tập
II Thiết bị dạy học:
- Một số bản đồ về địa lí tự nhiên vầ địa lí KT- XH
- Tập bản đồ thế giới và các Châu lục, Atlát địa lí Việt Nam
III Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
Hoạt động1: Cả lớp
GV hớng dẫn HS quan sát bản đồ tự nhiên để tìm hiểu
về một con sông với các gợi ý sau:
- Địa hình các miền sông chảy qua
- Độ dài và độ dốc của lòng sông
- Với vị trí của lu vực sông thì nguồn cung cấp nớc
chủ yếu của sông là gì ( nớc ma và nớc ngầm, băng
tuyết )
- Dựa vào lợng ma và phân bố lợng ma trong năm của
lu vực kết hợp với hớng chảy và độ dốc của sông phán
đoán chế độ nớc của sông
Trên cơ sở thảo luận và trình bày của đại diện học
sinh, GV kết luận về vai trò và sự cần thiết của bản đồ
đối với việc học tập địa lí
- Hoạt động 2: Cả lớp
+ Bớc 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề
cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập đợc nêu ra
I Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống:
Trang 5trong sgk.
+ Bớc 2: GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của những
điều cần lu ý đó và cho ví dụ thông qua 1 số
Hoạt động của GV & HS
bản đồ cụ thể
IV Đánh giá: yêu cầu học sinh chuẩn bị và trình bày
trớc lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của
mình
a Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu
Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu rõ các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng pháp nào
- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí biểu hiện trên bản đồ
- Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau
Trang 6II Thiết bị dạy học:
Một số bản đồ: Công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân c, địa hình Vnam
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động: Cả lớp, nhóm
- Bớc 1:
+GV nêu lên mục đích, yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ
+ Phân công và giao bản đồ đã đợc chuẩn bị trớc cho cả nhóm
Đối tợng biểu hiện của phơng pháp
Khả năng biểu hiện của phơng pháp
Chơng II: vũ trụ – hệ quả các chuyển động của trái đất
Tiết 5 – Bài 5: Vũ trụ Hệ mặt trời và Trái đất.
Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1 Về kiến thức:
- Nhận thức đợc vũ trụ vô cùng rộng lớn Hệ mặt trời, trong đó có Trái đất là 1 bộ phận rất nhỏ bé trong vũ trụ
- Hiểu khái quát về Hệ mặt trời, Trái đất trong Hệ mặt trời
- Giải thích đợc các hiện tợng: Sự luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất, lệch hớng chuyển
động của các vật thể trên bề mặt trái đất
2 Về kĩ năng:
Dựa vào các hình trong sgk, biết:
- Xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong
Trang 7II Thiết bị dạy học:
Quả địa cầu; tranh ảnh về hệ mặt trời; đĩa CD, băng hình về vũ trụ, Trái đất và bầu trời; hình vẽ phóng sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hớng chuyển động của vật thể
III Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
HĐ1:Cả lớp
HS dựa vào H5.1, kênh chữ trong
sgk, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Vũ trụ là gì?
- Phân biệt thiên hà với dải ngân hà?
HĐ2: Cá nhân, cặp
HS dựa vào H5.2, kênh chữ trong
sgk, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
- Hãy mô tả về Hệ mặt trời
- Nhận xét hình dạng quĩ đạo và hớng
chuyển động của các hành tinh
- Các hành tinh trong hệ mặt trời có
những chuyển động chính nào?
HĐ3: Cặp/ nhóm
B1: HS quan sát H5.2 sgk và dựa vào
kiến thức đã học trả lời các câu hỏi
sau:
- Trái đất là hành tinh thứ mấy tính từ
mặt trời? Vị trí đó có ý nghĩa nh thế
Hoạt động của GV & HS
nào đối với sự sống?
- Trái đất có mấy chuyển động
chính? đó là các chuyển động nào?
- Trái đất tự quay theo hớng nào?
trong khi tự quay có điểm nào trên bề
mặt trái đất không thay đổi vị trí?
Thời gian trái đất tự quay?
B2: HS trình bày kq, GV biểu diễn sự
tự quay: Đặt quả địa cầu lên bàn,
dùng tay đẩy sao cho quả địa cầu
quay từ tay trái sang tay phải, đó
chính là hớng tự quay của trái đất
HĐ4: Cả lớp
GV y/c HS cả lớp dựa vào kiến thức
đã học, trả lời câu hỏi:
- Vì sao trên trất có ngày và đêm?
- Vì sao ngày đêm kế tiếp không
- Khái niệm hệ mặt trời:
Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trongdải ngân hà
Hệ mặt trời gồm có Mặt trời ở trung tâm cùng với các thiên thể chuyển động xung quanh( đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí
- Hệ mặt trời gồm 9 hành tinh: Thuỷ tinh, kim tinh,Trái đất, hoả tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên vơng tinh, hải vơng tinh và diêm vơng tinh
3 Trái đất trong hệ mặt trời:
- Vị trí thứ 3, khoảng cách TB từ tráiđất đến mặt
Nội dung chính trời là 149,6 triệu km, k/c này cùng với sự tự quay
giúp trái đất nhận đợc lợng nhiệt trời là 149,6 triệu
km, k/c này cùng với sự tự quayvà ánh sáng phù hợp với sự sống
- Trái đất vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời tạo ra nhiều hệ quả địa lí quantrọng
- Hớng: Ngợc chiều kim đồng hồ ( từ tây sang
đông ), 24 giờ / 1 vòng quay, 2 điểm không thay
đổi vị trí: Cực Bắc và cực Nam
II Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất:
1 Sự luân phiên ngày - đêm:
Do trái đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên
có hiện tợng luân phiên ngày đêm
2 Giờ trên trái đất và đờng chuyển ngày quốc tế:
- Giờ địa phơng: ( giờ mặt trời ): Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác
Trang 8- Vì sao ngời ta phải chia ra các kv
giờ và thống nhất cách tính giờ trên
Thế giới?
- Trên trái đất có bao nhiêu múi giờ?
cách đánh số các múi giờ, VN ở múi
giờ số mấy?
- Vì sao ranh giới các múi giờ không
hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến?
- Vì sao phải có đờng đổi ngày quốc
- Cho biết ở bán cầu bắc các vật
chuyển động bị lệch sang phía nào, ở
bán cầu nam các vật chuyển động bị
lệch sang phía nào so với hớng
chuyển động ban đầu?
- Giải thích vì sao lại có sự lệch hớng
- 24 múi giờ ( mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến ) VNthuộc múi giờ số 7
- Ranh giới các múi giờ thờng đợc qui định theo biên giới quốc gia ( LBNga 10 múi )
- Theo cách tính giờ múi, trên trái đất lúc nào cũng
có 1 múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau Vì vậy phải chọn 1 kinh tuyến làm mốc để đổi ngày:Kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở TBD làm đờng chuyển ngày quốc tế Nếu đi từ T - Đ qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại 1 ngày lịch còn nếu
đi từ Đ - T qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm 1ngày lịch
Nội dung chính
3 Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể:
- Lực làm lệch hớng là lực Côriôlít
- Biểu hiện:
+ Nửa cầu bắc: lệch về bên phải
+ Nửa cầu nam: lệch về bên trái
- Nguyên nhân: Trái đất tự quay theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các
vĩ độ
- Lực Côriôlít tác động đến sự chuyển động của khối khí, dòng biển, dòng sông, đờng đạn bay trên
bề mặt đất
Trang 9Ngày tháng năm
Tiết 6 – Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất.
I Mục tiêu bài học:
Dựa vào hình vẽ trong sgk để:
- Xác định đờng chuyển động biểu kiến của mặt trời trong 1 năm
- Xác định góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12 lúc 12 giờ tra để rút ra kết luận: Trục trái đất nghiêng và không đổi phơng trong khi chuyển động xung quanh mặt trời, dẫn tới sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi địa điểm ở bề mặt trái đất, dẫn tới hiện tợng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa
3 Về thái độ , hành vi:
Nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên
II Thiết bị dạy học:
- Phóng to các hình vẽ trong sgk
- Mô hình trái đất, mặt trời
III Hoạt động dạy học:
Khởi động:
HĐ1: Cá nhân/ cặp
Dựa vào kênh chữ và H6.1 sgk để trả lời:
- Thế nào là chuyển động biểu kiến của mặt
trời trong 1 năm?
- Câu hỏi mục I-sgk: Xác định trên trái đất
khu vực nào có hiện tợng mặt trời lên thiên
đỉnh mỗi năm 2 lần? nơi nào chỉ 1 lần? kv
nào không có hiện tợng mặt trời lên thiên
đỉnh? Tại sao?
Trong vòng 1 năm các địa điểm ở nội chí
tuyến đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
( tia nắng mặt trời tạo góc nhập xạ bằng 90o
HS dựa vào h6.2,6.3 và kênh chữ, vốn hiểu
biết; thảo luận theo gợi ý:
Hoạt động của GV & HS
- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu bắc
có ngày dài hơn đêm, nửa cầu nam có ngày
- Nguyên nhân: Trục trái đất nghiêng không
đổi phơng khi chuyển động quanh mặt trời
II Các mùa trong năm:
- Mùa: Là khoảng thời gian trong 1 năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu
- Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông ở bán cầu nam, 4 mùa diễn ra ngợc lại với bán cầu bắc
- Nguyên nhân: Do trục trái đất nghiêng và không đổi phơng nên bán cầu nam và bán cầu bắc lần lợt ngả về phía mặt trời khi trái
đất chuyển động trên quĩ đạo
III Ngày đêm dài ngắn theo mùa:
- Do trục trái đất nghiêng và không đổi hớng
trong khi chuyển động quanh mặt Nội dung
Trang 10- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu
bắc có ngày ngắn hơn đêm, nửa cầu nam có
ngày dài hơn đêm? vì sao
- Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau
có thay đổi nh thế nào theo vĩ độ? vì sao?
Gợi ý: Quan sát H6.5 chú ý:
- Vị trí đờng phân chia sáng tối so với 2 cực
bắc và nam
- So sánh diện tích đợc chiếu sáng với diện
tích trong bóng tối của 1 nửa cầu trong cùng
1 thời điểm ( 22/6 hoặc 22/12 )
Gợi ý: HS dựa vào H 6.3 có thể đo độ dài vĩ
tuyến thuộc phần ban ngày & phần ban đêm
ở 1 vĩ tuyến nào đó, trừ xích đạo
- Vào những ngày nào khắp nơi trên trái đất
có ngày bằng đêm?
- 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm
- ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau Càng xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch
- Từ 2 vòng cực về 2 cực có hiện tợng ngày hoặc đêm dài 24 giờ Tại 2 cực số ngày hoặc
đêm dài 24 gời kéo dài 6 tháng
IV Đánh giá:
HS làm BT 1, 3
Ngày tháng năm
Chơng III: Cấu trúc của Trái đất Các quyển của lớp vỏ địa lí
Tiết 7 – Bài 7: Cấu trúc của Trái đất – Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng.
I Mục tiêu bài học:
Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của trái đất
và giải thích các sự vật, hiện tợng tự nhiên có liên quan
Trang 11II Thiết bị dạy học:
- Mô hình ( hoặc tranh ảnh ) về cấu tạo trái đất
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, và núi lửa Thế giới
+ Trình bày đặc điểm của từng lớp
+ Trình bày vai trò quan trọng của lớp
vỏ trái đất, lớp man ti
GV: Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về
sự hình thành và phân bố các lục địa,
đại dơng trên bề mặt trái đất Thuyết
này đợc xây dựng dựa trên các thuyết về
lục địa trôi và về sự tách tách dãn đáy
đại dơng
Hoạt động của GV & HS
- HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp
cuả bờ Đông các lục địa Bắc Mĩ, Nam
Mĩ với bờ Tây lục địa Phi trên bản đồ tự
nhiên Thế giới
- HS quan sát các H 7.3, 7.4, kết hợp
đọc nội dung sgk để nhận xét, pt, giải
thích đợc nội dung của thuyết kiến tạo
mảng theo những gợi ý sau:
+ Tên của 7 mảng kiến tạo lớn trên trái
đất
+ Nêu 1 số đặc điểm của các mảng kiến
tạo? ( cấu tạo, sự di chuyển )
+ Trình bày 1 số cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo, nêu kq của mỗi cách
tiếp xúc
+ Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch
các mảng kiến tạo
- HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
I Cấu trúc của trái đất:
- Trái đất có cấu tạo không đồng nhất:
+ Ba lớp chính: Vỏ trái đất, man ti, nhân
+ Các lớp có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo
+ Lớp vỏ trái đất gồm: Vỏ lục địa và vỏ đại
d-ơng
- Khái niệm thạch quyển:
Trớc kia ngời ta cho rằng thạch quyển (quyển
đá) và vỏ trái đất là một Nhng thực ra các hoạt
động của vỏ trái đất nh động đất, núi lửa đều liên quan đến lớp trên của bao man ti Vì vậy, vỏtrái đất và lớp trên cùng của bao man ti đến độ sâu khoảng 100 km vật chất ở trạng thái cứng, đ-
ợc gộp lại gọi chung là Thạch quyển
II Thuyết kiến tạo mảng:
Nội dung chính
Nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng:
- Thạch quyển đợc cấu tạo bởi các mảng kiến tạo
+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển
+ Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến tạo:
Do hoạt động của các dòng đối lu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man ti
Trang 12+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thờng xảy các hiện tợng kiến tạo, động đất, núi lửa
IV Đánh giá:
HS hoàn thành sơ đồ thể hiện cấu tạo của Trái đất
Ngày tháng năm
Tiết 8 – Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực
- Phân tích đợc tác động của vận động theo phơng thẳng đứng và phơng nằm ngang đến
địa hình bề mặt trái đất
2/ Về kĩ năng:
Quan sát và nhận biết đợc kết quả của các vận động kiến tạođến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình
II Thiết bị dạy học:
- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam
III Hoạt động dạy học:
- Hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy
cho biết tác động của nội lực đến địa hình
bề mặt trái đất thông qua những vận động
- Nội lực: Lực phát sinh ở bên trong trái đất
- Nguồn năng lợng sinh ra nội lực chủ yếu lànguồn năng lợng ở trong lòng đất
II Tác động của nội lực:
Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động
động đất, núi lửa
Trang 13quan sát H 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 sgk và sử
dụng bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự
nhiên việt nam cho biết:
- Thế nào là vận động theo phơng nằm
ngang? hiện tợng uốn nếp, đứt gãy?
- Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt
gãy?
- Kết quả của quá trình?
- Phân biệt các dạng địa hình: địa hào, địa
luỹ
- Xác định đợc những khu vực núi uốn nếp,
Hoạt động của GV & HS
những địa hào, địa luỹ trên bản đồ Nêu 1 số
VD thực tế
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm HS trình bày, PT đợc
tac động của vận động theo phơng nằm
ngang đối với địa hình bề mặt trái đất
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến
- GV kết luận:
Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo,
nhng quan trọng nhất là vận động theo
+ Do tác động của lựuc nằm ngang
+ xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao
+ Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.+Tạo thành các nếp uốn,các dãy núi uốn
Dựavào kiến thức trong bài để hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Vận động kiến tạo Khái niệm Tác động của vận động đến địa hình
Trang 14Ngày tháng năm
Tiết 9 – Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực
- Trình bày đợc khái niệm về quá trình phong hoá Phân biệt đợc phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học
2/ Về kĩ năng:
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái
Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình
II Thiết bị dạy học:
- Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực
Học sinh quan sát tranh ảnh về sự tác động
của gió, ma, nớc chảy Kết hợp đọc mục I
SGK:
- Nêu khái niệm ngoại lực
- Chuyển ý: Ngoại lực tác động tới địa hình
nh thế nào?
Hoạt động 2: Cặp/nhóm:
Bớc 1: Học sinh dựa vào kiến thức đã học,
đọc mục II 1 SGK và quan sát hình 9.1 và
các tranh ảnh khác tìm hiểu về phong hoá lý
học theo gợi ý:
- Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không?
Tính chất của các loại đá ra sao?
- khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại
sao đá lại vỡ ra?
- Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hởng nh thế
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Các đá và khoáng vật có thành
phần hoá học khác nhau:
- Giáo viên nêu một số công thức hoá học
của một số loại khoáng vật tạo đá
Bớc 1: Học sinh dựa vào kiến thức hoá học,
xem tranh ảnh kết hợp nội dung SGK:
- Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra
với một số khoáng vật
- Nêu ví dụ về tác động của nớc làm biến
đổi thành phần hoá học của đá và khoáng
vật tạo nên dạng địa hình Caxtơ độc đáo ở
l-II Tác động của ngoại lực:
1 Quá trình phong hoá:
Trang 15nớc ta.
Bớc 2: Học sinh trình bày, giáo viên giúp
học sinh chuẩn kiến thức
Hoạt động 4: Cá nhân/cả lớp.
Học sinh dựa vào hình 9.3 SGK kết hợp với
kiến thức hoá học nêu tác động của sinh vật
đến đá và khoáng vật bằng con đờng cơ giới
và hoá học:
- Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểu phong
hoá, kết hợp đọc phần đầu mục II.1SGK em
hãy cho biết:
+ Quá trình phong hoá là gì?
+ Có mấy loại phong hoá?
c Phong hoá sinh học:
- Khái niệm: SGK
- Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật
- Quá trình phong hoá:
+ Là sự phá huỷ, làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thớc, thành phần hoá học
+ Có 3 loại phong hoá
IV Đánh giá: Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh các quá trình phong hoá theomẫu sau:
Các quá trình phong hoá Khái niệm Tác nhân chủ yếu Kết quả
Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 SGK
Ngày tháng năm 2007
Tiết 10- Bài 9: Tác động của ngoại lực đến bề mặt trái đất
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình: Bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ đến
địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình
II Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh, hình vẽ (Hoặc băng, đĩa hình) về các dạng địa hình do tác động của nớc, gió, sóng biển, băng hà tạo thành
III Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Cặp/nhóm
Bớc 1:
Học sinh quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5,
9.6 và đọc nội dung SGK tìm hiểu về xâm
Trang 16- Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó.
- Kết quả thành tạo địa hình của mỗi quá trình
- Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá
trình bóc mòn tạo thành những dạng địa hình
khác nhau Biện pháp hạn chế quá trình xâm
thực
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trình bày về sự tác động
của các quá trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ
- Cả lớp bổ sung góp ý kiến
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
+ Giáo viên có thể vẽ hình yêu cầu học sinh
thu thập tranh ảnh, hớng dẫn học sinh quan sát
kết hợp nội dung trong sách giáo khoa để hiểu
và trình bày sự tác động của các quá trình
Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp:
Học sinh đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm
vận chuyển
Hoạt động 3: Cá nhân/lớp:
Học sinh phân tích tranh ảnh nêu những ví dụ
thực tế về quá trình bồi tụ
+ Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hoá
+ Do tác động của nớc chảy, sóng biển, gió với tốc độ nhanh, sâu
+ Địa hình bị biến dạng (Giảm độ cao, lở sông)
- Thổi mòn: Tác động xâm thực do gió
- Mài mòn:
+ Diễn ra chậm, chủ yếu ở bề mặt đất đá.+ Do tác động của nớc chảy tràn trên sờn dốc, sóng biển
* Bóc mòn:
- Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu
- Gồm các quá trình: Xâm thực, thổi mòn, mài mòn
3 Quá trình vận chuyển:
Vận chuyển: Quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác
4 Quá trình bồi tụ:
Bồi tụ: Quá trình tích tụ các vật liệu
IV: Đánh giá:
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý đúng:
Quá trình bóc mòn của nớc chảy đợc gọi là:
A/ Xâm thực B/ Mài mòn C/ Thổi mòn
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày khái niệm bóc mòn.
Câu 3: Sự khác nhau giữa quá trình vận chuyển và bồi tụ?
Trang 17- Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ttên thế giới.
- Nhận xét đợc mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo
2/ Về kĩ năng:
Xác định đợc trên bản đồ các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới
II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tập bản đồ thế giới và các Châu lục
III Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Hoạt động của GV & HS HĐ 1: GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã
học có liên quan đến bài thực hành
( Thuyết kiến tạo mảng )
HĐ 2: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát H 10.1, bản đồ các mảng
kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa; bản đồ tự
nhiên thế giới hoặc tập bản đồ thế giới và các châu
lục để xác định:
+ Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động
+ Các vùng núi trẻ
- Trên bản đồ những khu vực này đợc biểu hiện về kí
hiệu, màu sắc địa hình nh thế nào? Nhận xét về sự
phân bố của các vành đai động đất, núi lửa và các
vùng núi trẻ
- Sử dụng lợc đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh, nêu
đợc mối liên quan giữa các vành đai: sự phân bố ở
đâu? đó là nơi nh thế nào của trái đất? vị trí của
chúng có trùng với nhau không?
+ Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo
mảng trình bày về mối liên quan của các vành đai
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng
kiến tạo của thạch quyển
đồ
2 Sự phân bố các vành đai động
đất, núi lửa, các vùng núi trẻ
3.Mối liên quan giữa sự phân bố cácvành đai động đất, núi lửa, các vùngnúi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển
Trang 18Ngày tháng năm 2007
Tiết 12- Bài 11: Khí quyển – Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học sinh cần:
1 Về kiến thức:
Hiểu rõ:
- Cấu tạo của khí quyển Các khối khí và tính chất của chúng Các frông, sự di chuyển của các frông và tác động của chúng
- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí ở tầng đối lu là nhiệt của bề mặt trái
đất do mặt trời cung cấp
- Các nhân tố ảnh hởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí
2 Về kỹ năng:
Nhận biết nội dung kiến thức qua hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ
II Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ các tầng khí quyển
- Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió, khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới
III Hoạt động dạy học:
Khởi động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Cá nhân hoặc theo cặp.
- Giáo viên giới thiệu khái quát cho học sinh
biết khí quyển gồm những chất khí nào, tỷ
lệ của chúng trong không khí và vai trò hơi
nớc trong khí quyển
Bớc 1:
- Học sinh đọc nội dung sách giáo khoa,
quan sát hình 11.1 kết hợp với vốn hiểu biết
hoàn thành phiếu học tập
- Nừu có thể, giáo viên chiếu hình ảnh về
cầu vồng, một số hiện tợng tự nhiên xảy ra
trong lớp không khí, đặc biệt ở tầng đối lu
giúp học sinh nhấn mạnh đợc vai trò quan
trọng nhất của tầng đối lu
Bớc 2:
Học sunh trình bày kết quả Giáo viên giúp
học sinh chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Cá nhân/Cặp.
Bớc 1:
- Học sinh đọc mục I.2, I.3
+ Nêu tên và xác định vị trí các khối khí
+ Nhậ xét và giải thích về đặc điểm của các
khối khí Nêu ví dụ về tính chất khối khí ôn
đới lục địa (Pc), xuất phát tự XiBia tác động
đến Châu á và Việt Nam
Giáo viên nêu rõ về bức xạ mặt trời:
- Dựa vào sách giáo khoa cho biết bức xạ
mặt trời tới mặt đất đợc phân bố nh thế nào?
- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở
tầng đối lu do đâu mà có?
- Nhiệt lợng do mặt trời mang đến cho Trái
đất thay đổi theo yếu tố nào? Cho ví dụ
Hoạt động 4: Cặp/Nhóm: 6 nhóm
Nội dung chính
I Khí quyển:
- Gồm các chất khí nh: Nitơ (78%), Ô xi (21%), các khí khác (3%) và hơi nớc, bụi, tro
1 Cấu trúc của khí quyển:
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái
đất
- Gồm 5 tầng
- Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, độ dày, khối lợng không khí, thành phần
2 Các khối khí:
- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối khí
điện tử, ôn đới, chí tuyến, xích đạo
- Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính
3 Frông:
- Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồngốc và tính chất khác nhau
- Mỗi nửa cầu có 2 frông cơ bản:
- Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết
- Nhiệt của không khí ở tầng đối lu chủ yếu
do nhiệt của bề mặt trái đất đợc mặt trời đốt nóng cung cấp
- Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời càng lớn,cờng độ bức xạ càng lớn, nhiệt lợng thu đợc càng lớn và ngợc lại
Trang 19Bớc 1: Học sinh nhóm 1, 2 dựa vào hình
11.1; 11.2, bảng thống kê trang 41 sác giáo
khoa, bản đồ nhiệt độ, khí áp và gió thế
giới, hãy nhận xét và giải thích:
+ Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo
vĩ độ
+ Sự thay đổi biên độ nhiệt trong năm theo
vĩ độ
+ Tại sao có sự thay đổi đó?
- Học sinh các nhóm 3,4 dựa vào hình 11.2
kênh chữ SGK:
+ Xác định địa điểm Vec – Khôi – An
trên bản đồ Đọc trị số nhiệt độ trung bình
năm của địa điểm này
+ Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất,
đ-ờng đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản đồ
+ Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt độ
ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến
520B
+ Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhịêt
độ giữa lục địa và đại dơng?
- Học sinh nhóm 5, 6 dựa vào hình 11.3,
+ Phân tích mối quan hệ giữa hớng phơi của
sờn với góc nhập xạ và kợng nhiệt nhận đợc
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức: Hiểu rõ:
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác
- Nguyên nhân hình thành 1 số loại gió chính
2/ Về kĩ năng:
Nhận biết nguyên nhân hình thành của 1 số loại gió thông qua bản đồ và các hình vẽ
II Thiết bị dạy học:
- Khí áp là gì? Trên trái đất có những đai khí áp và gió
th-ờng xuyên nào?
- HS có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao, độ dày của
cột không khí, tạo sức ép lên bề mặt trái đất
- HS quan sát H 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức đã học
cho biết:
+ Trên bề mặt Trái đất, khí áp đợc phân bố nh thế nào?
+ Các đai áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến cực có
I Sự phân bố khí áp:
- K/n: không khí dù nhẹ vẫn cósức nén xuống mặt trái đất gọi
là khí áp
1/ Sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất:
- Sự phân bố khí áp: Các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ
và đối xứng
Trang 20liên tục không? Tại sao có sự chia cắt nh vậy?
HĐ2: Cặp/ nhóm.
- B1: GV sơ đồ các đai gió để gợi ý và yêu cầu HS nhắc
lại khái quát kiến thức cũ và khái niệm gió, nguyên nhân
sinh ra gió, lực Côriôlít làm lệch hớng chuyển động của
gió
- B2: nhóm
+ Nhóm chẵn tìm hiểu về gió Tây và gió Mậu dịch về:
Phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, hớng gió, tính
chất của gió
+ Nhóm lẻ: Nguyên nhân và hoạt của gió mùa
- B3: Đại diện các nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức
HĐ3: Cả lớp.
- HS qsát H12.4, đọc nội dung mục a để hoàn thành nội
dung sau;
+ Trình bày hoạt động của gió biển, gió đất
+ Giải thích nguyên nhân hình thành loại gió này
- HS dựa vào H 12.5 và kiến thức đã học hãy:
+ Trình bày hoạt động của gió phơn
+ Nêu tính chất của gió ở 2 bên sờn núi
+ Giải thích sự hình thành và tính chất của gió phơn Nêu
vd những nơi có loại gió này ở Việt Nam
II Một số loại gió chính:
1/ Gió Tây ôn đới:
I Mục tiêu bài học:
II Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cả lớp
GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm không khí, hơi nớc
có trong không khí là do bốc hơi từ ao, hồ, sông,
biển, đại dơng đã đợc học ở lớp 6 Y/c HS đọc mục
1, cho biết khi nào thì hơi nớc ngng đọng ( những đk
để hơi nớc ngng đọng )
- Hỏi : Dựa vào sgk, vốn hiểu biết, em hãy cho biết
sơng mù đợc sinh ra trong điều kiện nào ?
HĐ 2: Cá nhân/cặp:
Hỏi:
- Mô tả quá trình hình thành mây, ma?
- Khi nào thì có tuyết rơi?
- Ma đá xảy ra khi nào?
Trang 21+ Nhóm 5 & 6 tìm hiểu về nhân tố dòng biển và địa
hình
HĐ4: Cặp:
B1: Dựa vào H13.1, 13.2 và kiến thức đã học:
- Nhận xét và giải thích tình phân bố lợng ma ở kv
xđạo, chí tuyến, ôn đới, cực
- Cho biết ở mỗi đới, từ Tây sang Đông lợng ma của
các khu vực có nh nhau không? Chúng phân hoá ra
sao ? giải thích ?
- Trả lời câu hỏi mục 2- T 52 sgk
B2: HS trình bày kq, GV chuẩn kiến thức
hậu trên Trái đất Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức:
- Hiểu rõ sự phân hoá các đới khí hậu trên trái đất
- Nhận xét sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ,
ở đới khí hậu ôn đới chủ yếu theo kinh độ
- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của 3 đới
II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma để biết đợc đặc điểm chủ yếu của 1 số kiểu khí hậu trong sách giáo khoa
III Hoạt động dạy học:
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành
Hoạt động 1: Theo cặp.
Bớc 1: GV giới thiệu khái quát.
Bớc 2:
- HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu:
+ Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới
+ Xác định phạm vi của từng kiêủ khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà trên bản đồ.+ Nhận xét về sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà
Bớc 3: HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung , góp ý.
GV chuẩn xác kiến thức :
- Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu
- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo
- Trong cùng 1 đới lại có những kiểu khí hậu khác nhaudo ảnh hởng của vị trí đối với biển, độ cao và hớng của địa hình
- Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hoà chủ yếu theo kinh độ
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của học sinh
V Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà hoàn thiện nốt bài thực hành
Trang 22Ngày tháng năm 2007.
Tiết 16: Ôn tập.
Nội dung:
1 Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất
- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất
2 Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
3 Cấu trúc của trái đất Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng
4 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
5 Khí quyển Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
Trang 23- Những nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc của 1 con sông.
Bớc 1: HS dựa vào H15.1 trình bày vòng
tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của
- Nhóm 1: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ
chứng minh chế độ ma, băng tuyết và nớc
ngầm ảnh hởng đến chế độ nớc sông
- Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật
và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hoà của
chế độ nớc sông
Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày,
minh hoạ trên các bản đồ treo trên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên bổ sung chuẩn xác kiến thức
Giáo viên có thể hỏi thêm các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ
giữa chế độ nớc sông với chế độ ma
+ Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự
nhiên Việt Nam em hãy cho biếy vì sao mực
nớc lũ của các sông ngòi miền Trung nớc ta
thờng lên rất nhanh
Các nhóm quan sát bản đồ tự nhiên thế giới
hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục,
đọc SGK hoàn thành các phiếu học tập theo
Trang 24Phiếu học tập:
nguồn Diện tích lu vực (Km 2 ) Chiều dài (Km) Vị trí Nguồn cung cấp chính
IV Đánh giá: Học sinh làm phần câu hỏi và bài tập SGK
Ngày tháng năm 2007
Tiết 19- Bài 16: Sóng – Thuỷ triều – Dòng biển.
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến kiến thức:
- Biết đợc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hởng đến thuỷ triều nh thế nào
- Nhận biết đợc sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dơng cũng có những qui luật nhất định
2/ Về kỹ năng:
- Từ hình ảnh và bản đồ, tìm đến nội dung của bài học
II Phơng tiện dạy học:
- Hình 16.4 Các dòng biển (Phóng to theo SGK)
- Các hình trong SGK (Phóng to)
- Tranh ảnh sóng biển, sóng thần
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục
III Hoạt động dạy học:
- Mở bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Cặp/Cá nhân
Bớc 1: Các em đọc SGK, quan sát các tranh
ảnh và các hiểu biết thực tế, thảo luận các
nội dung sau:
- Sóng là gì?
- Nguyên nhân gây ra sóng?
- Mô tả một số đôi nét về sóng thần
Bớc 2: Đại diện học sinh trình bày Giáo
viên chuẩn xác kiến thức Có thể bổ sung
thêm các câu hỏi sau:
- Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất
Có chiều cao và tốc độ rất lớn Chủ yếu do
động đất gây ra
II Thuỷ triều:
Trang 25Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ
các hình trong SGK, lần lợt trả lời các câu
hỏi sau:
- Thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều
- Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc
đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế
nào
- Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc
đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng nh thế
bản đồ thế giới và các châu lục, bản đồ tự
nhiên thế giới thảo luận hoàn thành các
nhiệm vụ sau:
phát
Hớngchảy
Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết hợp
chỉ hình 16.4 hoặc bản đồ tự nhiên thế giới
Giáo viên chuẩn xác kiến thức và bổ sung
các câu hỏi sau:
- Tác động của dòng biển nóng, lạnh đối với
khí hậu nơi nó chảy qua?
- Hãy chứng minh các dòng biển thờng chảy
đối xứng giữa hai bên bờ của các đại dơng
- Tại sao hớng chảy của các vòng hoàn lu
lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ
còn ở bán cầu nam thì ngợc lại
- Khi Mặt trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm vuông góc với nhâu thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất
địa thì chuyển hớng chảy về cực
- Các dòng biển xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-40o chảy về phía xích đạo
- ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ tấy các
đại dơng chảy về phía xích đạo
- ởvùng gió mùa thờng xuất hiện các dòng nớc đổi chiều theo mùa
- Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứngqua hai bờ của các đại dơng
IV Đánh giá: Học sinh làm câu hỏi và bài tập trong SGK
Trang 26Ngày tháng năm 2007
Tiết 20 – Bài 17: Thổ nh ỡng quyển Các nhân tố hình thành thổ nhỡng
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh cần:
1 Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là thổ nhỡng (Đất), Đất khác các vật thể tự nhiên khác ở điểm nào?
- Nắm đợc các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự hình thành đất
2 Về kỹ năng:
- Biết phân tích vai trò của từng nhân tố trong qua trình hình thành đất
- Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất
3 Nhận thức: ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống.
II Thiết bị dạy học:
Bớc 1: Học sinh dựa vào hình 17.1, kênh
chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Trình bày các khái niệm: Thổ nhỡng (Đất),
độ phì của đất, thổ nhỡng quyển
- Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo
- Từ vị trí lớp phủ thổ nhỡng, hãy cho biết
vai trò của lớp phủ thổ nhỡng đối với hoạt
động sản xuất và đời sống con ngời?
Hoạt động 2: Nhóm
Bớc 1: Mỗi nhóm tìm hiểu 2 nhân tố:
Nhóm 1: Dựa vào SGK, hình 19.2, vốn hiểu
biết, thảo luận theo các câu hỏi:
- Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì
trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ
- Các câu hỏi ở mục II SGK
Nhóm 2: Dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu
biết, thảo luận theo các câu hỏi:
- Nhân tố sinh vật và địa hình có vai trò gì
trong quá trình hình thành đất, cho ví dụ
- Câu hỏi mục 3 SGK
Nhóm 3: Học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh,
vốn hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi:
- Nhân tố thời gian và con ngời có vai trò
gì trong quá trình hình thành đất?
- Vì sao đất của nhiệt đới có tuôit già nhất?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Câu hỏi của mục 6 SGK
Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác góp ý Giáo viên chuẩn kiến thức
Giáo viên liên hệ thực tế (Ví dụ cụ thể) về
hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam để giáo
dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho học sinh
Nội dung chính
I Thổ nh ỡng (Đất)
- Thổ nhỡng (Đất): Lớp vật chất mềm, xốp trên bề mặt lục địa, đợc đặc trng bởi độ phì
- Độ phì: Là khả năng cung cấp nớc, khí, nhiệt và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển,
- Thổ nhỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơixốp trên bề mặt các lục địa
Trang 27II Thiết bị dạy học:
- Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất
- Tranh ảnh về tác động của con ngời đến sự phân bố sinh vật ( phá rừng, trồng rừng )
III Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Trang 28Ngày tháng năm 2007.
Tiết 22 – Bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên trái đất.
I Mục tiêu bài học:
- Tranh ảnh về 1 số thảm thực vật điển hình trên Trái đất
III Hoạt động dạy học:
- Mỗi đới có đặc điểm gì về khí hậu, thực
vật, đất? Mối quan hệ giữa các yếu tố trong
mỗi đới
- Vì sao lại có sự phân hoá các thảm thực
vật theo vĩ độ?
Hoạt động 2: Cặp/ nhóm.
- Các đới tự nhiên có các kiểu khí hậu nào?
kiểu thảm thực vật chủ yếu? nhóm đất
chính? phân bố chủ yếu?
- HS trình bày GV chuẩn kiến thức
I Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ
+ Ôn đới: Bắc Âu - á, Bắc Mĩ ( ôn đới lạnh,
ôn đới hải dơng), Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Mĩ ( ôn đới lục địa)
+ Cận nhiệt: Âu- á, Bắc Mĩ ( Cận nhiệt gió mùa) Nam Âu, Tây Hoa Kì, Đông Nam, Tây Nam Ôtxtrâylia ( cận nhiệt Địa Trung Hải )
+ Nhiệt đới: Trung Phi, Tây Phi, Trung Nam
Trang 29- nguyên nhân của sự thay đổi đó?
Câu hỏi gợi ý:
- Vì sao có sự thay đổi các thảm thực vật và
đất nh vậy?
- Lợng ma và nhiệt độ thay đổi nh thế
Hoạt động của GV & HS
nào theo độ cao?
II Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao:
- Các vành đai thực vật và đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi
- Nguyên nhân: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm và lợng ma thay đổi, dẫn đến
sự thay đổi các vành đai thực vật và các vành đai đất
Nội dung chính
IV/ Đánh giá:
HS làm câu hỏi số 3 trang 73 sgk
Trang 30Ngày tháng năm 2007.
Tiết 23: Chơng IV: Một số qui luật của lớp vỏ địa lí.
Bài 20: Lớp vỏ địa lí Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức:
- Biết đợc cấu trúc của lớp vỏ địa lí
- Trình bày đợc khái niệm về qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí;
nguyên nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của qui luật này
- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần tự nhiên trong lớp
vỏ địa lí
2/ Về kĩ năng:
- Phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần của tự nhiên
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để đa ra những ví dụ về các hiện tợng nhằm minh hoạ qui luật
3/ Về thái độ, hành vi:
- HS có ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với qui luật của nó
II Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ lớp vỏ địa lí của trái đất ( phóng to )
- Tranh ảnh, bản đồ tự nhiên Việt Nam
III Hoạt động dạy học:
Khởi động:
HĐ1: Cá nhân/ cả lớp
Bớc 1: HS đọc sgk, nghiên cứu kĩ h 20.1
trình bày khái niệm, phạm vi, chiều dày, đặc
điểm của lớp vỏ địa lí
B2: HS dựa trên sơ đồ trình bày.
GV xác định lại giới hạn của lớp vỏ địa lí
trên H 20.1 và nêu các thành phần của nó
- HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, nêu
một số ví dụ về mối quan hệ giữa địa hình
và sông ngòi, giữa địa hình và khí hậu
- Yêu cầu HS nhận xét về bề dày của lớp vỏ
địa lí và lớp vỏ trái đất ( ở đại dơng và lục
địa )
GV hỏi:
+ Phải chăng các thành phần tự nhiên trên
trái đất luôn bất biến? ví dụ
+ Con ngời có vai trò quyết định trong sự
thay đổi của tự nhiên?
HĐ2: Cả lớp.
GV yêu cầu HS đọc sgk nêu khái niệm của
qui luật và nguyên nhân tạo nên qui luật
GV hỏi:
- Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau?
- Hãy nêu các thành phần của tự nhiên?
- hãy giải thích nguyên nhân hình thành qui
luật
Hoạt động của GV & HS
HĐ 3: Nhóm.
B1:
Nhóm 1: Nghiên cứu kĩ các biểu hiện của
qui luật thông qua các ví dụ trong sgk Tự
nghĩ ra ít nhất 1 ví dụ khác
Nhóm 2: Nghiên cứu kĩ các ví dụ về ý nghĩa
thực tiễn của qui luật thông qua các ví dụ
trong sgk Tìm thêm ít nhất 1 ví dụ khác
II/ Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí:
1 Khái niệm:
- Là qui luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữ các thành phần và của mỗi bộ phậnlãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí
Nội dung chính
2 Biểu hiện:
Trang 31B2: Đại diện các nhóm lên trình bày GV tổ
chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề Đa ra
một số tranh ảnh tơng ứng với các ví dụ
trong sgk và hớng dẫn HS phân tích GV
hỏi:
- Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra những
hậu quả gì đối với đời sống và môi trờng tự
nhiên?
B3: Nêu ý nghĩa, liên hệ với địa phơng.
B4: GV tổng kết Khắc sâu ý nghĩa của qui
luật
Chỉ cần 1 thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo
3 ý nghĩa:
Cần phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện
điều kiện địa lí của bất cứ lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng
IV Đánh giá: HS làm phần câu hỏi và bài tập sgk
Ngày tháng năm 2007
Tiết 24: Bài 21: Qui luật địa đới và qui luật phi địa đới.
I Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1/ Về kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm về qui luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của qui luật này
- Trình bày đợc khái niệm và biểu hiện của qui luật địa ô và qui luật đai cao
- Hình các vòng đai nhiệt, các đai áp và các đới gió, các đới khí hậu trên trái đất
- Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất
- Một số tranh ảnh về các cảnh quan ở chân núi, đỉnh núi, bờ đông, bờ tây của lục địa
III Hoạt động dạy học:
Mở bài:
Trang 32Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân
Bớc 1: HS đọc sgk, hoàn thành phiếu học
tập:
QL địa
đới Kháiniệm Nguyênnhân Biểuhiện
Bớc 2: Đại diện HS trình bày GV đa phiếu
thông tin phản hồi Giải thích khái niệm của
qui luật địa đới
GV hỏi:
- Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh
quan địa lí lại thay đổi một cách có qui luật
nh vậy?
- GV vẽ nhanh hình lên bảng, yêu cầu HS
nhận xét sự thay đổi của tia sáng mặt trời
khi đến trái đất từ xích đạo về 2 cực, ảnh
h-ởng của nó HS tự rút ra nguyên nhân của
qui luật địa đới
HĐ2: Nhóm
Bớc 1:
Nhóm 1: Đọc sgk và quan sát hình các vòng
đai nhiệt trên trái đất, xác định các vòng đai
nhiệt trên trái đất, nhận xét
Nhóm 2: Quan sát H 12.1, xác định các đai
khí áp và các đới gió chính trên trái đất,
nhận xét
Nhóm 3: Đọc sgk, dựa vào hình các đới khí
hậu và dựa vào kiến thức đã học hãy cho
Hoạt động của GV & HS
biết nguyên nhân hình thành các đới khí
hậu, kể tên các đới khí hậu trên trái đất
Nhóm 4: Dựa vào h 19.1, 19.2 hãy cho biết:
Đại diện học sinh các nhóm trình bày dựa
trên hình vẽ, giáo viên mô tả lại sự phân bố
một cách có qui luật của các yếu tố và quá
trình tự nhiên vừa nêu trên Khắc sâu
nguyên nhân hình thành
Hoạt động 3: Cả lớp
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày khái
niệm và nguyên nhân của việc hình thành
qui luật phi địa đới Gáio viên giải thích cặn
kẽ các mối quan hệ nhân quả gián tiếp của
qui luật
Hoạt động 4: Nhóm.
Bớc 1: Các nhóm nghiên cứu SGK và
nghiên cứu hình các vành đai thực vật theo
độ cao trên núi: Nhận xét sự thay đổi các
vành đai thực vật từ chân núi lên đỉnh núi
I/ Qui luật địa đới
3 Biểu hiện:
a Sự phân bố của các vòng đai nhiệt:
Trên thế giới có 5 vòng đai nhiệt
b Các đai áp và các đới gió trên trái đất:
Có 7 đai áp và 6 đới gió hành tinh
c Các đới khí hậu trên trái đất:
Trang 33So sánh từ đó nêu đợc mối quan hệ giữa qui
luật địa đới và qui luật phi địa đới
Bớc 2: Học sinh dựa vào các hình vẽ trình
bày Giáo viên chuẩn xác kiến thức Có thể
bổ sung câu hỏi sau:
- So sánh nguyên nhân nhiệt độ, nhìn chung
giảm từ Xích đạo về hai cực và nguyên nhân
nhiệt độ giảm theo độ cao
Hoạt động 5: Nhóm.
Bớc 1: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát
kỹ hình 21, thảo luận phàn khái niệm,
nguyên nhân và biểu hiện của tính địa ô Lu
ý sự thay đổi các đới thực vật theo chiều từ
Tây sang Đông ở các vĩ độ 40o Bắc và 20o
Nam, lu ý đến sự ph+ân bố đất và đại dơng
để giải thích nguyên nhân
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bớc 2: Học sinh lên trình bày, giáo viên
chuẩn xác các kiến thức Có thể bổ sung các
câu hỏi sau:
- Quan sát hình 19.1 hãy cho biết dọc theo
vĩ tuyến 40oB từ Đông sang Tây có những
thảm thực vật nào? Vì sao các thảm thực vật
lại phân bố nh vậy?
- Hày chứng minh các qui luật địa đới và phi
địa đới diễn ra đồng thời và tơng hỗ lẫn
nhau
a Qui luật đai cao:
- Khái niệm: Sự thay đổi có qui luật của cácthành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lýtheo độ cao của địa hình
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt ẩmtheo độ cao
- Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thựcvật theo độ cao
Nội dung chính
b Qui luật địa ô:
- Khái niệm: là sự thay đổi có qui luật củacác thành phần tự nhiên và các cảnh quantheo kinh độ
- Nguyên nhân: Do sự phân bố đất, biển và