TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN
ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ NGHÈO ĐIỆNTỬ
Chuyên đề 6.7.16: Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn trao đổi thông tin số quản lý đốitượng nghèo (hộ nghèo) điện tử áp dụng ở tỉnh Ninh Bình và đánh giá thực nghiệm theochuẩn trao đổi thông tin
Trang 2MỤC LỤCMỤC LỤC 2DANH MỤC CÁC HÌNH 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 4PHẦN 1 MỞ ĐẦU 5
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO 6
PHẦN 3 LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG THÔNG TIN SỐ ĐỂ QUẢN LÝ CÁCĐỐI TƯỢNG NGHÈO 8
Trang 3DANH MỤC CÁC HÌN
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệuÝ nghĩa
Trang 5PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong khi nền văn minh đã đạt được những thành tựu hiển nhiên về tiếnbộ khoa học kĩ thuật–công nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăngthêm vượt bậc sự giàu có cho con người, thì vẫn còn đó là sự nghèo đói.
Ở Việt Nam, tình trạng nghèo đói vẫn đang còn phổ biến ở khác các tỉnh thành phốtrên cả nước Do đó cần phải có chính sách, biện pháp quản lý các đối tượng nàyđể hỗ trợ họ vượt qua tình cảnh khó khăn Chuyên đề nghiên cứu và đề xuất môhình chuẩn trao đổi thông tin số quản lý đối tượng nghè (hộ nghèo) điện tử áp dụngở tỉnh Ninh Bình và đánh giá thực nghiệm theo chuẩn trao đổi thông tin sẽ giúpcho các sở ban ngành quản lý tốt được các đối tượng nghèo.
Qua việc nghiên cứu chuyên đề chúng tôi đưa ra những công việc và quá trình thựchiện sau đây:
- Tổng quan về đối tượng nghèo, các thông tin liên quan về đối tượngnghèo.
- Mô hình trao đổi thông tin số để quản lý các đối tượng nghèo.- Đánh giá thực nghiệm.
Sau chuyên đề này, kết quả đạt được là:
- Hiểu rõ về đối tượng nghèo và các thông tin liên quan đến đối tượngnghèo.
Trang 6PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO
Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêuchuẩn tối thiểu nhất định Thước đo các tiêu chuẩn này và các nguyên nhân dẫnđến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương và theo thời gian Tổ chức Y tế Thếgiới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo đó một người là nghèo khi thu nhậphàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm (PerCapita Incomme, PCI) của quốc gia.
Báo cáo “Phát triển con người” năm 1997, UNDP đã đề cập đến khái niệm nghèođói về năng lực khi đề cập đến các yếu tố nguồn lực của cá nhân hoặc của hộ giađình (bao gồm cả nguồn lực vật chất: tài chính, các công cụ phục vụ sản xuất vàphi vật chất: các quan hệ xã hội/vốn xã hội, vốn con người,…) Theo quan niệmnày, một cá nhân hay một hộ gia đình được xác định là nghèo khi họ thiếu các cơhội tiếp cận các nguồn lực đảm bảo cho cá nhân hoặc hộ gia đình có được mộtcuộc sống cơ bản nhất “có thể chấp nhận được”.
Trang 7trong hai tiêu chí sau: Thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trởxuống; thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồngvà thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơbản trở lên.
Như vậy, để xác định được đối tượng nghèo (hộ nghèo) cần xác định được hai tiêuchí là mức thu nhập bình quân đầu người/tháng và mức độ thiếu hụt tiếp cận cácdịch vụ xã hội cơ bản Ngoài hai tiêu chí được nêu ở trên thì một đối tượng nghèocòn có các thông tiên cơ bản khác như tên, tuổi, địa chỉ, quê quán, các thành viêntrong gia đình, …
Các bước xử lý của CQNN để các hộ gia đình được xác nhận là hộ nghèo
Trang 8PHẦN 3 LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG THƠNG TIN SỐ ĐỂ QUẢN LÝCÁC ĐỐI TƯỢNG NGHÈO
Liên thông các hệ thống thông tin là điều kiện cần thiết trong quá trình phát triểnChính phủ điện tử Tuy nhiên, vấn đề này luôn là vấn đề thách thức và là bài toánđặt ra với nhiều Chính phủ khi tiến hành triển khai kết nối liên thông Một trongnhững rào cản đặt ra là sự phối hợp của nhiều cơ quan, tổ chức có liên quan nhưcác bên tham gia sử dụng, hệ thống, các bên tham gia xây dựng hệ thống thông tin.Trong việc quản lý các đối tượng nghèo cần có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan, tổchức do đó cần phải có sự thống nhất chung giữa các hệ thống về việc sử dụng cấutrúc dữ liệu
Cần thiết phải xây dựng nên một mô hình trao đổi thông tin giữa các cơ quan, tổchức liên quan để việc trao đổi thông tin được diễn ra thuận lợi với chi phí ít nhất.
1.Lợi ích khi sử dụng hệ thống trao đổi thông tin để quản lý
1.1 Đối với các cấp quản lý
Có một hệ thống để quản lý các đối tượng nghèo sẽ giúp cho người quản lýgiảm nhẹ gánh nặng trong những công việc:
- Trao đổi thông tin: Các bộ các cấp thay vì chuyển hồ sơ giấy sẽ thựchiện chuyển hồ sơ điện tử, tiết kiệm thời gian cơng sức Khơng mấtmát và đảm bảo an tồn dữ liệu.
- Quản lý thông tin: Khi có hệ thống, việc quản lý sẽ dễ dàng và gọnnhẹ Khi một đối tượng có thay đổi thông tin, việc cập nhật thông tinđược thực hiện nhanh chóng.
- Tìm kiếm thông tin: Thông tin các đối tượng được lưu trữ dưới dạngcấu trúc do đó việc tìm kiếm sẽ không mất nhiều thời gian.
- Thống kê: Việc thống kê chắc chắn sẽ giảm chi phí đi rất nhiều - Mở rộng: có thể kết nối với các trang web hoặc các tổ chức tình
Trang 91.2 Đối với đối tượng nghèo
Thay vì các chính sách phải chuyển dần từ các cấp cao xuống dần cấpdưới, chuyển qua giây tờ qua tất cả các cấp sẽ rất tốn thời gian Vớimột hệ thống quản lý thì có thể chuyển ngay từ cấp trên xuống cấp phụtrách cuối cùng trong thời gian ngắn Hệ thống giúp giảm thời gian traođổi, thuyên chuyển các công tác hỗ trợ hộ nghèo do đó sẽ giúp hộnghèo sẽ tiếp cận với các chính sách hỗ trợ một cách nhanh chóng vàchính xác nhất
1.3 Đối với người dân nói chung
Trang 10PHẦN 4 NỘI DUNG
1.Các yêu cầu nghiệp vụ hệ thống với từng tác nhân
Hệ thống là sự tương tác giữa các cấp xã, huyện, tỉnh quản lý về dân số.Các yêu cầu nghiệp vụ ứng với các tác nhân:
- Quản lý cấp xã:
- Quản lý cấp huyện:
- Quản lý cấp tỉnh:
- Tài khoản thanh tra: đây là tài khoản đặc biệt không có khả năng tácđộng vào dữ liệu hệ thống nhưng có thể xem được toàn bộ dữ liệu.
2.Các chức năng mà hệ thống quản lý đối tượng nghèo điện tử áp dụngtheo chuẩn trao đổi thông tin
- Quản lý cấp xã:- Đăng nhập
- Tạo mới thông tin đối tượng nghèo trong xã phụ trách- Gửi duyệt thông tin lên cấp huyện
- Đề suất thay đổi thông tin- Tra cứu thông tin trong xã
- Quản lý cấp huyện: - Đăng nhập
- Tiếp nhận thông tin từ cấp xã thuộc huyện phụ trách- Gửi thông tin lên cấp tỉnh
- Nhận thông tin xác nhận từ cấp tỉnh và gửi về cho cấp xã- Tra cứu thông tin trong huyện
- Cấp tài khoản cho quản lý cấp xã
- Quản lý cấp tỉnh: - Đăng nhập
Trang 11- Phản hồi kết quả cho các yêu cầu- Tra cứu thông tin trong tỉnh
- Cấp tài khoản cho quản lý cấp huyện
Trang 12PHẦN 5 KẾT LUẬN
Việc áp dụng các thành tựu tin học vào quản lý sẽ tiết kiệm nhiều thời gian, côngsức của con người Thay vì phải tự ghi chép, tính tốn, xử lý các thơng tin mộtcách thủ cơng, nó có thể:
- Cập nhật và khai thác thông tin một cách nhanh chóng tại mọi thời điểm - Lưu trữ thông tin với khối lượng lớn.
- Tìm kiếm, thống kê thông tin nhanh chóng theo tiêu chí khác nhau.- Thơng tin đảm bảo chính xác, an tồn.
Trang 13TÀI LIỆU THAM KHẢO