- Ngôi mông hoàn toàn có thể biến thành ngôi mông không hoàn toàn kiểu mông khi đã chuyển dạ ngôi mông thiếu kiểu mông chiếm tỷ lệ cao hơn ngôi mông đủ... Ngôi mông được để sanh tự nhi
Trang 1NGÔI MÔNG
Trang 3Đ I C Ạ ƯƠ NG
- Chiếm tỷ lệ 3 – 4% trong tổng số các cuộc sanh.
- Ít hơn ngôi chỏm nhưng nhiều hơn ngôi mặt và ngôi trán.
- Tỷ lệ ngôi mông càng gần đủ tháng càng giảm.
- Ngôi mông hoàn toàn có thể biến thành ngôi mông không hoàn toàn kiểu mông khi đã chuyển dạ ngôi mông thiếu kiểu mông chiếm tỷ lệ cao hơn ngôi mông đủ
Trang 4PHÂN LO I Ạ
Trang 5NGUYÊN NHÂN
Có 2 yếu tố hình thành ngôi mông:
+ Sanh non khi thai chưa kịp hình thành ngôi thuận
+ Các yếu tố cản trở sự bình chỉnh của thai
Các nguyên nhân gây nên ngôi mông:
- Về phía mẹ: TC kém phát triển, TC đôi, TC hai sừng, TC có
vách ngăn, u xơ TC, u tiền đạo, đa sản… Khung chậu hẹp không phải là nguyên nhân của ngôi mông
- Về phía thai: đa thai, dị dạng thai – đặc biệt là não úng thủy.
- Về phía phần phụ: thiểu ối, nhau tiền đạo…
Trang 6CH N ĐOÁN Ẩ
Trong khi có thai:
- HỎI: thai phụ cho biết thai nhi thường hay đạp ở vùng hạ vị và cảm giác
đau tức một bên hạ sườn.
- NHÌN: TC có dạng hình trứng, trục dọc.
- NẮN: thủ thuật Leopold cho thấy
+ Cực trên thai nhi ở đáy TC là đầu, dạng khối tròn, rắn, lúc lắc rõ.
+ Cực dưới thai nhi ở đoạn dưới TC là mông, là một khối không đều, to, không có dấu hiệu bập bềnh.
+ Lưng là một diện phẳng, giữa lưng và đầu có thể nắn thấy rãnh gáy.
- NGHE: tim thai nghe rõ ở ngang rốn hoặc trên rốn.
- Thăm khám âm đạo
Trang 7CH N ĐOÁN Ẩ
Trong khi chuyển dạ:
- Hỏi, nhìn, nắn, nghe giống như khi chưa chuyển dạ.
- Trường hợp ối đã vỡ sẽ thấy rõ hơn, sẽ sờ được xương cùng, mông với hậu môn và cơ quan sinh dục ở giữa.
Cận lâm sàng:
- Siêu âm
- X quang
Trang 8CH N ĐOÁN Ẩ
Lưng bên nào thì thế bên đó
+ Có 4 kiểu thế lọt: - cùng chậu trái trước 60%
- cùng chậu phải sau 30%
- cùng chậu trái sau 10%
- cùng chậu phải trước ít gặp
+ Có 2 kiểu sổ: - cùng chậu trái ngang
- cùng chậu phải ngang
Chẩn đoán phân biệt:
Trang 10
C CH SANH NGÔI MÔNG Ơ Ế
MỐC CỦA NGÔI:
- Là đỉnh xương cùng.
- Đường kính lọt là đường kính lưỡng ụ đùi: 9,5 cm
Trang 11C CH SANH NGÔI MÔNG Ơ Ế
Có 3 thì riêng biệt: sanh mông, sanh vai, sanh đầu
Ngôi mông đủ:
+ sanh mông: - thì lọt
- thì xuống và xoay
- thì sổ + sanh vai
+ sanh đầu: - thì lọt
- thì xuống và xoay
- thì sổ
Trang 12Ngôi mông được để sanh tự nhiên, mông trước xuống nhanh hơn mông sau, gặp sức cản TSM , mông trước tì vào khớp vệ, mông sau ra trước
Trang 13Mông trước sổ ra sau, sau đó mông sẽ xoay để xương cùng quay về phía trước
Trang 14C CH SANH NGÔI MÔNG Ơ Ế
Ngôi mông thiếu kiểu mông
- Ngôi thường lọt và xuống sớm
-> khó khăn cho thì sanh đ u h u ầ ậ
- Thì s mông ch m ổ ậ
Trang 15CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG NGÔI MÔNG
Trang 16CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG NGÔI MÔNG
Về phía thai:
- Sa dây rốn: + ngôi mông đủ 5%
+ ngôi mông thiếu kiểu chân 15%
+ ngôi mông thiếu kiểu mông 0,1%
- Sang chấn cho thai nhi: tỷ lệ 6% nếu sanh có can thiệp từng phần, lên đến 20% nếu làm thủ thuật đại kéo
thai
Trang 17CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG NGÔI MÔNG
Những yếu tố khác:
- Cổ TC chưa mở trọn có thể gây kẹt đầu hậu, đặc biệt thai non tháng.
- Tay giơ cao làm cho cuộc sanh bị kéo dài, thai ngạt, có thể gãy
xương cánh tay khi làm thủ thuật hạ tay.
- Đầu ngửa có thể gây kẹt đầu hậu do đường kính lọt trở thành quá lớn.
- Đầu ối: giữ vai trò quan trọng, phải giữ đầu ối cho đến khi CTC mở hết.
- Nhau tiền đạo.
Trang 18XỬ TRÍ
Trong lúc mang thai:
Ngoại xoay thai:
- Thường vào tuần lễ thứ 36 của thai kỳ
- Ở người con so, ngôi mông thường do nguyên nhân cơ học nên ngoại xoay thai khó thành công và có nhiều nguy hiểm
- Ở người con rạ, ngoại xoay thai thường dễ dàng nhưng lại khó cố định ngôi thai sau khi xoay
- Có thể gặp các biến chứng: dây rốn quấn cổ, dây rốn thắt nút, nhau bong non
Trang 19XỬ TRÍ
Quang kích chậu.
X quang bụng không sửa soạn.
Siêu âm: rất cần thiết để ước lượng trọng lượng thai cũng như để xem thai có dị dạng hay không ( não úng thủy )
Trang 20XỬ TRÍ
Khi vào chuyển dạ:
Mổ lấy thai:
- Là chỉ định có chọn lựa nhằm giảm bớt tỷ lệ sang chấn cho thai nhi.
- Mang tính chất dự phòng trong ngôi mông.
+ Chỉ định mổ lấy thai trong ngôi mông:
- Con so, ngôi mông, ước lượng cân thai trên 3000gr
- Con rạ, ngôi mông, ước lượng cân thai khá to so với lần sanh trước
- Con so, ngôi mông, mẹ lớn tuổi
- Tiền căn sanh khó ở những lần sanh trước
- Ngôi mông, con quý
- Ngôi mông, sa dây rốn
- Ngôi mông, suy thai trong chuyển dạ
- Ngôi mông, chuyển dạ kéo dài hay chuyển dạ khó khăn…
Trang 21XỬ TRÍ
Sanh ngã âm đạo:
Những điều cần thiết cho cuộc sanh ngôi mông ngã âm đạo:
- Cơn gò TC phải luôn được duy trì tốt trong suốt cuộc chuyển dạ, nhất là trong giai đoạn sổ thai.
- Cố gắng không để cho vỡ ối trước khi CTC mở trọn.
- Biết can thiệp đúng lúc cho từng giai đoạn.
- Chỉ định cắt TSM rộng rãi, vào thời điểm khi TSM giãn tối đa và mông đã sẵn sàng để sổ.
Trang 22KỸ THUẬT ĐỠ NGÔI MÔNG
Đỡ ngôi mông theo phương pháp để đẻ tự nhiên
( phương pháp Vermeline)
- Thường áp dụng cho những trường hợp con rạ, con nhỏ, TSM giãn
- Cuộc sanh diễn tiến tự nhiên, không có sự trợ giúp cũng như bất kỳ can thiệp thủ thuật nào.
- Thai ra tự nhiên với sức rặn của sản phụ và sự co bóp của TC.
Trang 23Đ NGÔI MÔNG CÓ CAN THI P T NG PH N Ỡ Ệ Ừ Ầ
Thai nhi đ ượ c đ sanh t nhiên đ n r n ể ự ế ố
Ph giúp sanh vai ụ
Ph giúp sanh đ u h u ụ ầ ậ
Trang 24Đ Đ U H U V I TH THU T BRATCH Ỡ Ầ Ậ Ớ Ủ Ậ
Áp dụng trong trường hợp con nhỏ, con rạ, TSM mềm giãn.
Trang 25Đ Đ U H U V I TH THU T MARICEAU Ỡ Ầ Ậ Ớ Ủ Ậ
Áp dụng trong trường hợp con so, TSM chắc
Trang 26FORCEPS PIPER
Trang 27TH THU T Tsovyanov Ủ Ậ
+ Thủ thuật Tsovyanov dành cho ngôi mông đủ
Mục đích là giữ cho chân thai nhi không
sổ ra quá sớm, làm cho CTC mở tốt, TSM giãn tốt cũng như đầu hậu cúi tốt.
+ Thủ thuật Tsovyanov dành cho ngôi mông thiếu: gần giống thủ thuật Bratch.
Trang 28+ Đại kéo thai tiếp ngay sau khi nội xoay thai.
+ Ngôi mông đã có dấu hiệu suy thai và đã có đủ điều kiện để sanh ngã âm đạo tức thì
Trang 29Nắm 2 chân thai nhi ở vùng mắt cá với ngón trỏ ở giữa 2 bàn chân trong thủ thuật đại kéo thai ngôi mông.
Trang 30Dùng 2 ngón trỏ móc 2 bên bẹn thai nhi và kéo thai ra ngoài trong thủ thuật hạ chân.
Trang 31Thủ thuật Pinard: dùng hạ chân trong ngôi mông thiếu
Trang 32Dùng 1 khăn ướt ấm nắm 2 đùi thai nhi kéo xuống
Trang 33SANH VAI
Cách 1: thai nhi được kéo xuống và xoay để sổ vai trước trước, sau đó sẽ xoay theo chiều ngược lại để sổ vai sau
Trang 34SANH VAI
Nếu cách 1 thất bại Cách 2: hai chân thai được nắm và giơ cao để bụng thai đối diện với mặt trong đùi người mẹ, tạo áp lực để vai sau sổ ra
Trang 35Thủ thuật Prague dùng khi xoay thai nằm sấp thất bại
Trang 36NGOẠI XOAY THAI
+ Chỉ định:
- Ngôi ngang ở người con rạ xoay thành ngôi ngược hay ngôi chỏm.
- Ngôi mông xoay thành ngôi chỏm.
+ Chống chỉ định: con so dù là ngôi ngang
- sản phụ nằm đầu thấp, mông kê cao
- cho thuốc giảm gò 15p trước khi xoay thai
- kiểm tra lại các điều kiện xoay thai có hay không
Trang 37NGOẠI XOAY THAI
Trang 38NGOẠI XOAY THAI
+ Kỹ thuật:
- Nghe tim thai hoặc đặt monitor truớc khi làm
- Nắn xem cực đầu, cực mông
- Đặt 1 bàn tay lên đầu (vùng chẩm), 1 bàn tay lên mông, phối hợp đẩy nhẹ nhàng để thai nhi quay theo chiều cong của cột sống
- Bàn tay đặt trên đầu luôn ấn để đầu cúi gập vào ngực và xoay theo chiều đó tránh cho đầu và thân ngửa ra
Trang 39NGOẠI XOAY THAI
- Nếu có cơn gò TC hoặc khi đang xoay sản phụ đau phải ngừng ngay, nhưng vẫn giữ nguyên 2 bàn tay ở vị trí đang xoay, tiếp tục khi hết cơn gò.
- Khi xoay xong phải nghe lại tim thai, nếu có thay đổi phải xoay trả
về vị trí cũ.
- Sau khi xoay, đặt 2 gối dài như 2 nẹp ở 2 bên bụng mẹ để cố định thai trong tư thế mới, dùng băng vải có chiều ngang 20-30 cm quấn quanh bụng
- Sản phụ nằm nghỉ 48 giờ, cho thuốc giảm gò
- Giữ băng cố định 7 ngày.
Trang 40NGOẠI XOAY THAI
Trang 41NỘI XOAY THAI
+ Chỉ định:
- Ngôi ngang ở người con rạ có đủ điều kiện để xoay
- Sinh đôi khi thai thứ 2 nằm ngang
Trang 42+ Điều kiện: khi có đủ 2 điều kiện sau:
- Thai có thể xoay được
- Thai có thể đẻ bằng ngôi ngược, gồm những điều kiện sau:
* TC mềm mại, cơn gò thưa
* Nước ối còn nhiều
* Ngôi thai còn đẩy lên được
Trang 43NỘI XOAY THAI
Trang 44NỘI XOAY THAI
+ Chuẩn bị:
- Thông tiểu, thụt phân
- Sát khuẩn TSM
- Trải khăn vô khuẩn, rửa tay, mặc áo, đeo găng
- Sản phụ được gây mê toàn thân
- Người xoay thai phải khám kỹ để nắm rõ tư thế thai, có thể nội xoay thai dưới hướng dẫn của siêu âm
Trang 45NỘI XOAY THAI
+ Kỹ thuật:
1, Thì đầu:
- Cho tay vào TC tìm chân thai nhi.
- Chân thai nhi ở phía nào của mẹ thì cho tay phía đó vào.
- Nếu lưng thai ở trước thì kéo chân dưới, nếu lưng thai ở sau thì kéo chân trên (cần phân biệt chân với tay)
- Cần cho tay sâu tới đáy TC để tìm 2 chân, nếu chỉ thấy 1 chân thì cũng kéo xuống, kéo từ từ chân ra ngoài âm hộ, người phụ đẩy dần đầu thai nhi qua thành bụng Nếu có cơn gò thì ngưng, khi hết gò lại tiếp tục
Trang 46NỘI XOAY THAI
2, Thì hai: lấy thai ra ngoài
Khi chân đã ra ngoài âm hộ thì mông đã xuống tới âm đạo, đầu đã lên cao, ngôi trở thành ngôi ngược có thể rặn đẻ hoặc chỉ định đại kéo thai.
3, Thì ba: bóc nhau, kiểm soát TC
- Sau khi thai ra bóc nhau, kiểm tra TC xem có vỡ TC không? xử trí
- Kiểm tra toàn bộ âm đạo, CTC và TSM xem có bị rách không?
Trang 47KẾT LUẬN
- Ngôi mông là 1 ngôi sanh khó nhưng vẫn có thể sanh ngã
âm đạo
- MLT có chọn lựa là phương án có thể chấp nhận được để
đề phòng rủi ro sanh ngã âm đạo
- Mọi hành động can thiệp phải đúng lúc, đúng kĩ thuật và
an toàn cho mẹ và con