Tình trạng bỏ học hàng loạt đang được gia tăng ở các địaphương, kiến những ai có tâm huyết với giáo dục, cùng những nhàcông tác xã hội trong trường học không khỏi băn khoan, trăn trở.Vấn
Trang 1PHỤ LỤC
Lý do chọn đề tài 2
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1 Khái niệm 3
2 Vai trò của nhân viên công tác trong trường học 3
3 Các nghiên cứu liên quan 7
4 Mô hình 9
II VẬN DỤNG 9
1 Những vấn đề quan tâm 9
2 Công cụ bảng hỏi 9
3 Sơ lược quá trình thu thập thông tin 11
4 Kết quả thu được 12
5 Nhận xét kiến nghị 16
III KẾT LUẬN 18
1 Đề xuất, kiến nghị theo hướng của nhân viên công tác xã hội 18 2 Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong giải quyết vấn đề học đường 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 2Giáo dục đóng vai trò quan trọng là vậy, tuy nhiên thời giangần đây, dư luận đang xôn sao lên vì những thôn tin học sinh bỏhọc Tình trạng bỏ học hàng loạt đang được gia tăng ở các địaphương, kiến những ai có tâm huyết với giáo dục, cùng những nhàcông tác xã hội trong trường học không khỏi băn khoan, trăn trở.Vấn đề này nếu không được quan tâm đúng mức sẽ đưa đếnnhững hậu quả xấu cho bản thân học sinh bỏ học, gia đình củacác em và cũng ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội
Có thể thấy rằng, thực trạng học sinh bỏ học hiện nay là vấn
đề hết sức “ nóng” trong xã hội trong điều kiện giới hạn, tôi đãchọn thực hiện đề tài: “ thực trạng vấn đề bỏ học của học sinhTHCS” ( Nghiên cứu tại xã Yên Trị- huyện Ý Yên- Nam Định) Nhằmgóp phần tìm hiểu thực trạng và nêu ra hậu quả cũng như cáchkhắc phục thực trạng này
Trang 3Bỏ học là hành vi học sinh không tiếp tục theo học nữa, rời bỏtrường lớp giữa chừng.
2 Vai trò của nhân viên công tác trong trường học
Vai trò của nhân viên xã hội (NVXH) là giúp thân chủ đối phóvới những tình huống khó khăn trong cuộc sống và gắn kết họ vớinhững nguồn lực trong cộng đồng có thể giúp họ vượt qua đượckhó khăn
Vai trò của NVXH là giúp thân chủ đối phó với những tìnhhuống khó khăn trong cuộc sống và gắn kết họ với những nguồnlực trong cộng đồng có thể giúp họ vượt qua được khó khăn Ởtrường học, cần có NVXH để xây dựng một môi trường thân thiệngiúp học sinh thành công trong học tập và hoàn thiện nhân cách
Vì vậy, NVXH học đường sẽ đóng vai trò như cầu nối giữa phụhuynh, nhà trường và cộng đồng; cũng như xây dựng cùng lúcnhiều hoạt động như tổ chức (và thực hiện) những buổi tập huấn
kỹ năng hoặc tham vấn cho những người có nhu cầu, phát triểnnhững chương trình ngăn ngừa những hành vi xấu có khuynhhướng phát triển trong trường học, thực hiện những hoạt động
Trang 4can thiệp nhằm giảm thiểu những vấn đề gây cản trở việc học tậpcủa học sinh,…
- Ngăn ngừa học sinh trốn học hoặc bỏ học
Học sinh thì phải đến trường để học Tuy nhiên, vẫn có nhữngvấn đề từ phía gia đình và cá nhân cản trở học sinh đến lớp NVXHhọc đường cần đánh giá nhu cầu của học sinh và gia đình để cóthể giúp họ lập kế hoạch giúp học sinh tham gia hoc tập Ngănngừa học sinh bỏ học cũng là nhiệm vụ quan trọng của nhàtrường Vì vậy, NVXH phải là một phần của tất cả các nhóm: quản
lý nhà trường, giáo viên, phụ huynh, và cả các nhóm học sinh để
có thể phát hiện kịp thời những học sinh có nguy cơ bỏ học và có
kế hoạch giúp học sinh và gia đình để ngăn chặn nguy cơ này
-Ngăn ngừa bắt nạt/ bạo lực học đường
Tình trạng bắt nạt trong trường học cũng là một trong nhữngnguyên nhân gây ra nạn bỏ học, vì những học sinh hay bị bắt nạt
sẽ không tập trung được vào việc học, học kém đi, và trở nên sợhãi trường học NVXH có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu nạn bắtnạt bằng cách tăng cường hỗ trợ cho những học sinh có nguy cơ
bị bắt nạt và thực hiện những chương trình tập huấn kỹ năng xãhội hướng vào giải quyết mâu thuẩn như kiểm soát sự giận dữ,cách giải tỏa ức chế, cách thương lượng để giải quyết mâu thuẩnkhông cần đến bạo lực,… NVXH cũng cần phối hợp với giáo viên
và đoàn thể (Đoàn, Đội,…) giúp những học sinh yếu lấy lại cănbản để có thể theo kịp bạn đồng học và tự tin hơn
NVXH có thể tìm mời các chuyên gia đến trường và giúp chothấy cô giáo và ban quản lý nhà trường trang bị kiến thức và kỹnăng nhận diện trẻ bị lạm dụng, những dấu hiệu có thể dẫn đếnbạo hành, dấu hiệu trẻ đang có vấn đề sức khỏe tâm thần,… để
có thể can thiệp kịp thời
Trang 5- Ngăn ngừa tự tử
NVXH làm việc và nhận diện những học sinh bị trầm cảm,hoặc có nguy cơ tự tử Những dấu hiệu cho thấy các em cókhuynh hướng tự tử như đe dọa bằng lời hoặc viết thư, mất ngủ,không còn quan tâm đến tương lai, thay đổi hoàn toàn về tính tình(lầm lỳ ít nói,…), hay nói lên những lời tuyệt vọng,… Khi đánh giánguy cơ tự tử, NVXH tìm hiểu xem các em có nghĩ đến việc nàyhay không, xác định xem các em đã lên kế hoạch hay chưa, xácđịnh mức độ khả thi của kế hoạch,… NVXH nên liên lạc với giađình và giúp gia đình tìm sự hỗ trợ chuyên môn từ những nhà trịliệu Và sau đó, NHXV cần phải có kế hoạch theo dõi và hỗ trợ các
em đến khi thực sự chắc chắn rằng mối nguy hiểm đã qua rồi
- Hỗ trợ phụ huynh
Gia đình học sinh có nhiều vấn đề sẽ ảnh hưởng không nhỏđến việc học tập của các em Vì vậy, NVXH có thể sắp xếp nhữngbuổi gặp gỡ với phụ huynh – theo nhóm hoặc cá nhân tùy theotừng trường hợp cụ thể – giúp họ trang bị kỹ năng làm cha mẹ,hoặc tham vấn cho họ khi cần Việc giúp cho phụ huynh hiểu đượcnhững hoạt động hỗ trợ học sinh ở trường học và kêu gọi được sựphối hợp của họ cũng là phần rất quan trọng đối với sự thànhcông của các chương trình ngăn ngừa hoặc can thiệp nhằm giúptrẻ phát triển
Có những trường hợp, NVXH còn phải tìm kiếm và phối hợpvới những dịch vụ hỗ trợ trong cộng đồng để giúp gia đình các emgiải quyết khó khăn và đáp ứng được nhu cầu học tập của các emthí dụ như các chương trình an sinh xã hội, học bổng, các dịch vụsức khỏe tâm thần, chương trình nhà ở cho người nghèo, chươngtrình hỗ trợ thực phẩm, chương trình giúp công nhân nhập cư, …
- Xây dựng trường học thân thiện
Trang 6NVXH cần ứng dụng những chương trình “hành vi tích cực”(positive behavioral interventions ans supports) thúc đẩy việc xâydựng và duy trì môi trường học đường thân thiện, tăng cường sựtôn trọng và tin cậy giữa các giáo viên, giữa học sinh, và giữa họcsinh với giáo viên Môi trường học đường thân thiện và an toàn sẽgiúp các em yêu thích trường học và yên tâm học tập
NVXH giúp học sinh xây dựng giá trị bản thân và phát triểnnhững kỹ năng như nhận diện và quản lý cảm xúc, biết quan tâmđến người khác, đi đến những quyết định có trách nhiệm, xâydựng được những mối quan hệ tích cực, và giải quyết một cáchhiệu quả những thách thức của cuộc sống
- Giúp học sinh đang gặp khủng hoảng
Khủng hoảng xảy ra khi học sinh gặp phải những chấn thươngđột ngột vượt quá khả năng ứng phó thường ngày của các em nhưbạo hành gia đình, mất người thân, mất nhà cửa, thiên tai, bị tainạn,… Trong những trường hợp như thế, NVXH trước hết cần giúphọc sinh vượt qua giai đoạn khủng hoảng, sau đó giúp các emđánh giá lại hoàn cảnh và tìm những giải pháp thích hợp để giảiquyết vấn đề Khi cần thiết, phải cùng làm việc với gia đình và cácbên liên quan để có được giải pháp tốt nhất cho các em
- Tham vấn nhóm
Làm việc nhóm là cách hiệu quả nhất để xây dựng mối quan
hệ tốt với học sinh, giúp các em trang bị kỹ năng xã hội, và hỗ trợcác em đúng lúc Khi tham gia nhóm, học sinh có cơ hội thực tập
kỹ năng mới và xây dựng được cho mình những mối qua hệ lànhmạnh Nhóm có thể cùng làm việc để giúp nhau giải quyết nhữngvấn đề cá nhân như học yếu môn học, bất hạnh hoặc mất mát,gia đình bất hòa, ly dị, … Nhóm tập trung vào mối quan tâm hoặcvấn đề chung mà các thành viên gặp phải và cùng nhau xây dựng
Trang 7mục tiêu và chương trình hành động phù hợp với điều kiện vàhoàn cảnh của nhóm và nhà trường Khi cần thiết, NVXH có thểtrao đổi với giáo viên hoặc phụ huynh để cùng phối hợp giúp cácem.
- Tham vấn cá nhân
NVXH tham vấn riêng cho từng em học sinh khi các em gặpphải khó khăn gây cản trở việc học tập của các em Nhu cầu thamvấn của các em có thể là những vấn đề cá nhân, vấn đề thuộc giađình hoặc trường học hoặc cả 3 Tùy theo đánh giá ban đầu màNVXH xây dựng kế hoạch tham vấn cho các em, cùng với gia đìnhcác em hoặc giáo viên nếu cần thiết
Một số trường hợp cần can thiệp hành vi đặc biệt
Với một số trường hợp cá biệt, có thể hình thành một nhómgồm chuyên gia từ nhiều lĩnh vực (multi-disciplinary team) nhưgiáo dục, y tế, tâm lý, sức khỏe tâm thần, v.v… để giúp các em,trong đó NVXH cũng là một thành viên Thường thì đây là nhữngchương trình thay đổi hành vi đặc biệt bao gồm 2 giai đoạn: 1/đánh giá chức năng (động cơ) của hành vi (Functional BehaviorAssessment) và 2/ lập kế hoạch can thiệp Kế hoạch này bao gồmnhững phương pháp quản lý suy nghĩ và cảm xúc (CognitiveBehavioral Intervention) và chỉnh đổi hành vi (BehaviorModification) nhằm giúp các em giảm hành vi có vấn đề và tăngcường hành vi thích hợp
Khi việc hỗ trợ các em vượt quá khả năng của NVXH họcđường và điều kiện của nhà trường, NVXH phải tìm những nhữngnhà chuyên môn hoặc các trung tâm chuyên nghiệp để thuyênchuyển các em sang điều trị
- Hỗ trợ học sinh khuyết tật
Trang 8Xu hướng của thế giới hiện này là khích lệ và ủng hộ học sinhkhuyết tật học hòa nhập Điều đó cũng có nghĩa là ngày càng cónhiều học sinh khuyết tật theo học ở các trường Các em sẽ cónhững khó khăn riêng cần sự hỗ trợ của NVXH và nhà trường để
có thể theo kịp bạn cùng lớp và thoát khỏi mặc cảm bị cô lậpngay trong lớp học NVXH có thể phối hợp với các chuyên gia vềkhuyết tật và các trung tâm, tổ chức hỗ trợ NKT để có kế hoạchgiúp các em học hòa nhập tốt và học tốt
- Hỗ trợ học sinh cuối cấp
Đối với học sinh cuối cấp phổ thông cơ sở hoặc phổ thôngtrung học, nhân viên xã hội học đường còn có nhiệm vụ phát triểnnhững chương trình chuyển giai đoạn (transitional program) giúpcác em chuẩn bị tốt cho việc bước vào một môi trường sống lớnhơn, với nhiều trách nhiệm và nghĩa vụ hơn như vào đại học, họcnghề, hoặc đi làm kiếm sống
Như vậy, để thực hiện tốt nhiêm vụ công tác xã hội họcđường, người NVXH học đường cần phải có vài năm kinh nghiệmlàm việc với trẻ em và gia đình Đồng thời, họ cũng cần được tạođiều kiện để tiếp cận được với một hệ thống hỗ trợ cần thiết tạinhà trường và cộng đồng Đây là trường hợp lý tưởng ở các nước
đã hình thành và phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam tacũng cần phải bắt đầu xây dựng hệ thống hỗ trợ này nếu muốnhoạt động công tác xã hội được hiệu quả
Thực trạng bỏ học của một số học sinh nói chung và học sinhtrung học cơ sở nói riêng, thực chất đã diễn ra trong một thời giankhá dài nhưng hầu như chưa được quan tâm đúng mức Vấn đềnày chỉ được nhắc đến và đưa ra bàn luận trong thời gian gầnđây, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam gia nhật tổ chức thương mại
Trang 9thế giới WTO Ngoài trọng tâm đào tạo con người với đầy đủ nănglực và phẩm chất, thì vấn đề bỏ học của học sinh trung học cũngngày càng được Đảng, Nhà nước và các tổ chức ban ngành quantâm Tuy nhiên, có thể thấy các nghiên cứu liên quan đến vấn đềnày vẫn chưa nhiều và chưa thật sự phản ánh một cách chân thậtnhất, khái quát nhất thực trạng vấn đề Có chăng chỉ là nhữngtrang tin đăng tải trên các tờ báo( báo tuổi trẻ, báo thanh niên…)trên internet hoặc một số tin ngắn,phóng sự trên các phương tiệnthông tin đại chúng phản ánh các sự kiện liên quan hay một sốbài trích ngắn của tác giả quan tâm đến vấn đề này.
Tập trung giải quyết vấn đề này tại buổi họp báo định kìtháng 3 năm 2008 của Bộ GD-ĐT tổ chức ở Hà Nội ngày12/3/2008, do phó thủ tướng- Bộ trưởng bộ GD-ĐT Nguyễn ThiệnNhân chủ trì, Bộ GD-ĐT đã giành phần lớn thời gian để nói vấn đề
bỏ học và giải pháp để khắc phục
Ngày 14/3/2008, bộ GD-ĐT có công văn số 2092/BGD&ĐT-VPgửi đến lãnh đạo các tỉnh, thành phố trên cả nước giải trình vềtình trạng học sinh bỏ học trong học kì I năm học 2007-2008
Liên quan đến vấn đề bỏ học của học sinh đã có một sốnghiên cứu nhỏ được tiến hành như:
-Bài trích “ hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyênnhân, vấn đề và biện pháp( Thái Duy Tiên- nghiên cứu giáo dục-1992- số 242- tr.4-6” tác giả đã phản ánh thực trạng, nguyênnhân của hiện tượng lưu ban, bỏ học và đưa ra những biện phápcần thiết để ngăn chặn và khắc phục tình trạng trên Qua đề tài ta
có thể thấy tình trạng bỏ học, lưu ban của học sinh ở từng vùng,từng miền là khác nhau: về nguyên nhân, tỷ lệ, hệ quả… từ đó tácgiả đưa ra những biện pháp ngăn chặn, khắc phục phù hợp vớitừng nơi
Trang 10-Đề tài “ hiện tưởng bỏ học của học sinh trung học cơ sở,nguyên nhân và một số kiến nghị( tại tp HCM)
-Đề tài “ các giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ởtrường trung học cơ sở Lê Lai- Ngọc Lạc- Thanh Hóa
-Đề tài: “ thực trạng học sinh bỏ học ở các trường THCShuyện Càng Long”
Trong điều kiện giới hạn về thời gian và phương tiện nghiêncứu, tôi chỉ có thể sơ lược được một số nghiên cứu nêu trên.Nguồn tư liệu thu thập được chủ yếu từ một số bài trích của các
đề tài nghiên cứu cách đây lâu còn lại một số thông tin liên quanđến vấn đề bỏ học của học sinh THCS hiện nay được lấy từ các bàibáo, dữ liệu trên internet, các luận văn, luận án Qua đó cũng cóthể nhận định rằng tình hình nghiên cứu vấn đề bỏ học của họcsinh THCS còn rất hạn chế
Trước mắt để triển khai mô hình CTXH trường học đại trà vàothực tiễn, Khoa CTXH đề nghị có một mô hình CTXH bán chuyênnghiệp thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, nhân viên làm việc tại phòng CTXH là nhưng sinhviên đang học CTXH và dành thời gian thực hành tại phòng hoặc
cử nhân tốt nghiệp đại học ngành CTXH tại Trường ĐHSP làmnhân viên tại Phòng CTXH trường học
Thứ hai, tiến hành tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năngCTXH trường học cho nhóm nhân viên này
Thứ ba, đề xuất các trường THCS, THT ký kết hợp đồng laođộng có thời hạn để đánh giá hiệu quả của các nhân viên CTXHtại phòng CTXH trường học
Trang 11Trên cơ sở mô hình bán chuyên nghiệp này, chúng ta sẽ đềnghị Bộ Lao động Thương binh và Xã hội bổ sung thêm mảng vềphát triển nghề CTXH trong lĩnh vực trường học, Bộ GD&ĐT sớm
có văn bản, chính sách liên quan đến thành lập phòng CTXHtrường học, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư về chức danh nghềnghiệp của nhân viên CTXH trường học, để muộn nhất đến năm
2025 chúng ta sẽ có mô hình chuyên nghiệp về CTXH trường học
Xã Yên Trị- huyện Ý Yên- Tỉnh Nam Định có 12 thôn xóm vàchỉ có một trường THCS của xã Xã nổi tiếng là đất hiếu họcnhưng từ khi xã đang dần phát triển theo hướng công nghiệp, đặcbiệt hiện nay có nhiều công ty tư nhân đang mọc lên chủ yếu làngành dệt may Với việc làm hưởng theo sản phẩm và vì lợi íchtrước mắt mà các em THCS đua nhau nghỉ học để đi làm với ýnghĩ học xong đại học cũng không kiếm được việc… đây là vấn
đề hết sức được quan tâm tại xã trong 4 năm trở lại đây
BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG, NGUYÊNNHÂN, HẬU QUẢ VIỆC BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG THCS YÊN TRỊ-Ý YÊN-NAM ĐỊNH
Xin chào anh (chị, em…) tôi là sinh viên khoa công tác xã hộitrường Đại học lao động- Xã hội Hiện nay tôi đang làm tiểu luậnmôn Công tác xã hội trong trường học Tôi mong muốn tìm hiểu
về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả vầ đề ra hướng giải quyếttình trạng bỏ học của học sinh THCS Xin anh ( chị, em,…) vui lòngdành thời gian quý báu trở lời các câu hỏi dưới dây Tôi rất hoannghênh sự cộng tác của anh( chị, em…) Ý kiến của anh (chị, em
…) là tài liệu đóng góp quan trọng cho bài tiểu luận của tôi
Trang 12A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
4 Anh ( chị, em…) có chơi thân với bạn ấy không?
A Có B Không
5 Ở lớp bạn ấy có lực học thế nào?
A Giỏi C Trung bình
B Khá- giỏi D Trung bình- yếu
6 Anh ( chị, em …) có biết nguyên nhân tại sao bạn ấy bỏ học?