1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội trong trường học

100 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Công tác xã hội trường học Những vấn đề chung CTXH TH • • • • • Khái niệm Mục đích Vai trò Ngun tắc Lịch sử phát triển Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Khái niệm CTXHTH “Công tác xã hội trường học chuyên ngành quan trọng công tác xã hội Với kiến thức kỹ chun mơn mình, nhân viên cơng tác xã hội trường học tác động đến nhóm học sinh hệ thống trường học Nhân viên công tác xã hội trường học coi công cụ để thúc đẩy nhà trường đạt mục tiêu học tập giảng dạy Nhân viên công tác xã hội trường học giúp cho học sinh nâng cao khả đáp ứng nhiệm vụ học tập thơng qua phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng” (Hiệp hội Công tác Xã hội trường học Mỹ, 2005) Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Đặc điểm CTXHTH • Nền tảng thiết yếu việc giảng dạy giáo dục trường học • CTXHTH dịch vụ CTXH đặc biệt trường học hỗ trợ tất tham gia vào sống trường học: học sinh/sinh viên, phụ huynh, giáo viên, cán nhà trường nhà quản lý giáo dục tất cấp học Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Đặc điểm CTXHTH • Giúp học sinh giải khó khăn tâm lý, khai thác điểm mạnh em để em tham gia cách hiệu vào trình học tập, giúp em phát triển tốt tiềm kỹ sống • Nhân viên xã hội học đường cầu nối học sinh, gia đình nhà trường, giúp em có điều kiện phát huy hết khả học tập tốt Họ người hỗ trợ kết nối trường học cộng đồng thông qua việc đánh giá, giới thiệu điều phối dịch vụ trường học cộng đồng Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Nhân viên CTXH trường học • Người đào tạo cơng tác xã hội • Có kiến thức kỹ chun mơn CTXH • Có kinh nghiệm làm việc trường học với trẻ em • Có kiến thức hệ thống giáo dục, luật pháp, sức khỏe tâm thần, tâm lý trẻ em dịch vụ bảo vệ trẻ em • Có đạo đức nghề nghiệp Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Các nguyên tắc hành động • • • • Chấp nhận thân chủ Không kết án Giữ bí mật Tơn trọng quyền tự Chấp nhận thân chủ • Nhân viên CTXH chấp nhận thân chủ với phẩm chất tốt hay xấu, điểm mạnh điểm yếu không xem xét đến hành vi thân chủ • Chấp nhận thân chủ khơng tính tốn, khơng điều kiện không đưa tuyên án hành vi thân chủ • Chấp nhận khơng có nghĩa tha thứ, chấp nhận hành vi thân chủ mà xã hội chấp nhận, chấp nhận có nghĩa quan tâm thiện chí hướng giá trị người Cơng tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Khơng kết án • Mỗi thân chủ đến với nhân viên CTXH nhiều có lý họ • Thái độ khơng kết án, khơng phê pháp có nghĩa khơng bất bình với thân chủ, không đổ lỗi cách tranh luận nguyên nhân - kết đưa lời phê phán cho người đáng bị trừng phạt hành vi họ • Thái độ khơng kết án nhân viên CTXH giúp thân chủ thấy họ chấp nhận họ bộc lộ vấn đề họ Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Giữ bí mật thơng tin • Nhân viên CTXH có nhiệm vụ giữ gìn bí mật thơng tin thu nhận từ thân chủ • Những thơng tin thân chủ suốt trình làm việc với nhân viên CTXH tiết lộ thân chủ cho phép thơng tin gây ảnh hưởng đến người khác Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Mức 1: Hợp tác giáo viên cấp  Chia xẻ quan tâm học sinh có vấn đề  Đề xuất can thiệp  Lập biên  Điền vào mẫu giới thiệu học sinh đến tổ Mức 2: Hợp tác giáo viên tổ trưởng  Chọn người làm trưởng ca  Xác định vấn đề với liệu cụ thể  Lập mục tiêu can thiệp  Giám sát tiến dựa mục tiêu Mức 3: Tổ Hỗ Trợ Học Sinh  Giáo viên/hay trưởng ca báo cáo liệu thu thập mức  Xác định và/hay thay đổi mục tiêu can thiệp  Thảo luận việc sử dụng can thiệp mức Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Một học sinh cần đến tổ hỗ trợ có vấn đề sau o Khó khăn học tập: tập đọc, tốn, tập làm văn o Cảm xúc: thường xuyên buồn bã, giận o Thích ứng xã hội: vụng cách cư xử, tôn trọng người khác, o Có thể bị lưu ban o Nghỉ học, trốn học thường xuyên Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương “việc trao đổi ý tưởng, nguồn lực, dịch vụ, chuyên môn định chế giáo dục quan khác môi trường khác để hỗ tương giải nhu cầu học sinh cộng đồng toàn thể.” (Welch & Sheridan, 1995) Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Các thành viên tương tác cách bình đẳng Ưu tiên cho việc trì quan hệ tích cực Mối quan hệ tổ chức quân bình Học sinh tâm điểm bối cảnh hợp tác Hoạt động phối hợpg nhà trường tổ chức cộng đồng linh động, chủ động đáp ứng nhanh chóng • Những khác biệt quan điểm hướng tiếp cận phải xem ưu điểm khơng phải cản trở • Tập trung vào kết mục tiêu muốn đạt • • • • • Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương TẦNG CAN THIỆP CÁ NHÂN ~5% học sinh ~15% of Students ~15% học sinh TẦNG CAN THIỆP TẬP TRUNG ~80% học sinh TẦNG CAN THIỆP TỔNG QUÁT Mức độ nhu cầu Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Trung tâm/tổ chức o Các o Các quan, tổ chức phủ trung tâm sinh hoạt/phục vụ học sinh/trẻ em o Các tổ chức phi phủ quốc tế có hoạt động phục vụ trẻ em o Các tổ chức tơn giáo • Chương trình o Giải trí (cơng viên, lễ hội, giải trí) o Học tập (thư viên, dạy kèm) o Phòng chống rượu, thuốc lá, ma túy o Sức khỏe công cộng, thể chất tinh o Sinh hoạt tập thể thần Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Chương trình phòng chống nạn bỏ học • Chương trình tập huấn kỹ xã hội • Chương trình anh chị tinh thần • Các dịch vụ tham vấn cơng cộng • Chương trình xóa đói giảm nghèo • Chương trình hướng nghiệp huấn nghề Cơng tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Làm để tìm nguồn lực cộng đồng? Làm để sàng lọc nguồn lực cho có chất lượng phù hợp với mục tiêu trường bạn? Làm để mời họ cộng tác với bạn? Làm để thiết lập qui trình hợp tác? Cần có điểm qui trình hợp tác Làm để thiết lập mục tiêu chung công việc hậu cần? Chia sẻ nguồn lực nào? Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Các chương trình chống bạo hành trẻ em • Các chương trình phòng chống học sinh bỏ học • Các chương trình có thành phố nơi bạn cư trú làm việc? Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Các dịch vụ sức khỏe tâm thần (trung tâm điều trị ngoại chẩn, bệnh viện tâm thần) • Chương trình điều trị bệnh tự kỷ, thiểu năng, etc • Chương trình cho trẻ câm điếc, khiếm thị, khuyết tật thể hình • Trung tâm giáo dục thiếu niên, điều trị cai nghiện Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Thư mời phụ huynh học sinh đến họp với Tổ Hỗ Trợ • Bản chuyển/giới thiệu học sinh đến tổ hỗ trợ • Biên họp tổ hỗ trợ • Bản quan sát hành vi học sinh có vấn đề • Bản kế hoạch hỗ trợ Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Có người định để điều hợp • Tuân thủ qui trình lập • Tất thơng thạo qui trình biết người tổ trưởng trưởng ca • Gởi giấy mời cho cha mẹ tài liệu liên quan đến THT • Chỉ định người để nhắc người họp chuẩn bị tài liệu • Lập lịch họp THT tháng, năm • Tồn tổ ký cam kết giữ bí mật • Gởi cho giáo viên giới thiệu thơng tin qui trình THT để họ chuẩn bị tốt cho buổi họp • Nếu khả thi, chuẩn bị cho em học sinh tham dự buổi họp Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Bảo đảm tổ viên họp đầy đủ có điểm danh • Buổi họp bắt đầu chấm dứt (30 – 60 phút cho buổi họp đầu,, 15-45 phút cho buổi họp tiếp theo) • Người điều hợp đón chào gia đình, giới thiệu thành viên tổ, giải thích mục tiêu tiền trình buổi họp THT) • Để cử ba người chia công việc buổi họp (người điều hợp, người ghi biên bản, thành viên, v.v .) • Các thành viên tham gia chia xẻ kiến thức từ góc độ Cơng tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Có sẵn thông tin học sinh buổi họp (e.g hồ sơ trường, vài làm học sinh để làm mẫu, điểm thi) • Sử dụng biên họp soạn sẵn để làm khung thảo luận • Tổ thảo luận để tìm phương cách can thiệp cho hành vi rối nhiễu nhận diện • Soạn kế hoạch hành động phân cơng phân nhiệm rõ ràng • Cuối buổi họp thứ nhật phải đồng ý với ngày buổi họp thứ hai Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương • Sao chụp phân phát biên buổi họp cho tổ trưởng, trưởng ca, phụ huynh hồ sơ trường • Thực giám sát công việc đề để chuẩn bị báo cáo buổi họp sau sửa đổi mục tiêu hay cải thiện biên pháp can thiệp • Lập lịch buổi họp thứ nhì nhắc nhở tổ viên cha mẹ học sinh họp Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương ... Hiệp hội nhân viên công tác xã hội trường học Mỹ (AASSW) 1955 o o Hiệp hội nhân viên công tác xã hội trường học Mỹ trở thành phận Hiệp hội nhân viên công tác xã hội quốc gia (NASW) CTXH trường học. .. xã hội trường học tác động đến nhóm học sinh hệ thống trường học Nhân viên công tác xã hội trường học coi công cụ để thúc đẩy nhà trường đạt mục tiêu học tập giảng dạy Nhân viên công tác xã hội. .. triển Công tác Xã hội Trường học - Đỗ Nghiêm Thanh Phương Khái niệm CTXHTH Công tác xã hội trường học chuyên ngành quan trọng công tác xã hội Với kiến thức kỹ chun mơn mình, nhân viên công tác xã

Ngày đăng: 19/11/2017, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w