1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo môn công tác xã hội trong trường học

24 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 17,21 MB

Nội dung

Bài báo cáo thực hành của môn công tác xã hội trong trường học..... năm 2016 Để giúp sinh viên củng cố và bổ sung kiến thức lý luận, nghiệp vụ; nắm vững quy trình Công tác xã hội trong trường học nói riêng và công tác xã hội nói chung. Giúp sinh viên nắm vững các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong công việc; từ đó hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp, Tập làm quen các nhiệm vụ của người cán bộ ngành công tác xã hội, qua hoạt động thực tế để từ đó đem lại kinh nghiệm cho bản thân thực hiện tốt công việc sau khi ra trường. Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học, vận dụng vào tình hình thực tế tại cơ sở thực hành, xác định các vấn đề mà thân chủ gặp phải và tìm ra phương pháp nào phù hợp để giúp đỡ thân chủ.......

Trang 1

Báo cáo thực hành

• MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG HỌC

• Nhóm I

Họ Và Tên Nhóm Sinh viên:

Lường Thị Tiến (nhóm trưởng)

Vừ Thị Kim Phương

Thạo Khăm Lả

Lầu A Thề

Nang Sụ Ni Đa

Trang 2

•Lớp: K17 CX

•Khoa: Xã Hội

•Thực hành tại: Trường TH số 2 Quài Nưa – huyện Tuần Giáo

•Thời Gian: từ 19 /03/ 06/04/2016

•Họ Và Tên Cán Bộ Hướng Dẫn Thực hành: Lò Văn Hoan

•Cô giáo: Trần Thị Tuyết.

•Điện Biên ngày: 06/04/2016

Trang 3

• Phần 1:KHÁI QUÁT KẾ HOẠCH THỰC HÀNH MÔN CÔNG

TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG HỌC.

• 1 Mục đích thực hành.

- Để giúp sinh viên củng cố và bổ sung kiến thức lý luận, nghiệp vụ; nắm vững quy trình Công tác xã hội trong trường học nói riêng và công tác xã hội nói chung.

- Giúp sinh viên nắm vững các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trong công việc; từ đó hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp,

Trang 4

• Tập làm quen các nhiệm vụ của người cán bộ ngành công tác xã hội, qua hoạt động thực tế để từ đó đem lại kinh nghiệm cho bản thân thực hiện tốt công việc sau khi ra trường.

• - Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học, vận dụng vào tình hình

thực tế tại cơ sở thực hành, xác định các vấn đề mà thân chủ gặp phải và tìm ra phương pháp nào phù hợp để giúp đỡ thân chủ

Trang 5

- Về trình độ kỹ năng của giáo viên chưa cao

- Ít nhận được sự quan tâm của nhà nước

Phần 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH

Trang 7

• Hiện tại:

• Nhờ sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng nhà nước, Trường đã

và đang dần hoàn thiện về cơ sở vật chất và trình độ kiến thức kỹ

năng cho cán bộ công nhân viên chức của nhà trường.

• Học sinh của trường cũng được học tập trong môi trường thuận lợi

hơn

Trang 8

Về phía nhà trường

• Thuận lợi:

Trường nằm ngay đường quốc lộ 279 nên dễ dàng cho việc đi lại của giáo viên và học sinh tới trường

Nhà trường đã cố gắng phấn đấu cả về hoạt động lẫn học tập, đến

tháng 12/2012 nhà trường đã được Đảng và nhà nước công nhận là trường chuẩn Quốc Gia

Trường cũng may mắn được chọn vào đề án thí điểm về giáo dục phổ thông từ năm 2013

Trang 10

Trường đã trải qua 5 đời hiệu trưởng, hiện tại thầy Nguyễn Văn Bắc

đang là hiệu trưởng

Trường nằm trong sự quản lý về chuyên môn của Phòng Giáo dục và Dáo tạo huyện Tuần Giáo Năm học 2015 – 2016 này nhà trường có

Tất cả giáo viên nhà trường đã được trang bị đầy đủ kiến thức kỹ năng

để truyền đạt kiến thức cho học sinh

Trang 11

 trường có 4 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 6 giáo viên dạy giỏi cấp huyện

và 8 giáo viên dạy giỏi cấp trường

 Xã Quài Nưa là xã nằm trong vùng 135 nên giáo viên của trường

được hưởng chế độ thu hút theo nghị định của thủ tướng chính phủ

 có chế độ khen thưởng theo kỳ học giáo viên và tang lương ngoài giờ cho các giáo viên dạy giỏi và giáo viên dạy tang giờ

 Mỗi tháng trường có tổ chức buổi ngoại khóa dành cho giáo viên vào những ngày cuối tuần

Trang 12

• Khó khăn

Giáo viên phải giảng dạy cả ngày nhưng nhà trường vẫn chưa có chỗ

để giáo viên nghỉ ngơi và ăn uống sinh hoạt

 đường xá xa nên khó khăn trong việc đi lại của giáo viên

Trang 14

2.Thực hiện tiến trình công tác xã hội trong trường học.

a.Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ.

Qua buổi đầu tiên đến trường nói chuyện với thầy hiệu trưởng của trường thầy cho biết: trường đang có 3 em học sinh khuyết tật theo học

Trang 15

Chọn em: Lường Văn Tiến

Trang 16

Giai đoạn 2: Xác định và phân tích vấn đề

 Sau quá trình tìm hiểu thu thập thông tin từ gia đình ,bạn bè,thân chủ hàng xóm Nhóm sinh viên nhận thấy Tiến là một trẻ khuyết tật, lại

sinh ra trong gia đình nghèo khó Em kém phát triển về ngôn ngưc nói và được đến trường học là một điều rất may mắn nhưng em lại thường hay bị bạn khác trêu ghẹo khiến em tủi thân, em không chơi, đùa

nghịch hay nói chuyện với ai cả

Trang 17

c Giai đoạn can thiệp:

Kế hoạch can thiệp tuần 1

muốn

hiểu kỹ hơn về tình trạng

hiện tại của em Tiến

Tạo được mối quan hệ với gia đình và thân chủ

Ngày 20/03/2016 tại nhà của

em Tiến, Bản Loong Trạng

Tiến và gia đình.

- Khái quát được tình hình của thân chủ.

Trang 18

2 Trò chuy n và tâm sự với ệ với

vẻ thoải mái với thân chủ.

Ngày 22/03/2

016 tại nhà em Tiến

tin từ thân chủ và gia đình.

Trang 19

TH số 2 Quài Nưa

- Thu th p ập được được các thông tin về thân chủ

Kế hoạch can thiệp tuần 2:

Trang 20

27/03/2016

các em trong lớp không có thái độ kì thị vơi Tiến

Trang 21

Kế hoạch can thiệp tuần 3:

bè trong lớp để quan suất về thái độ của các bạn với Tiến

-Quan sát,

TH số 2 Quài Nưa

- Các bạn không còn kì thị nhiều với thân chủ và cùng em chơi đùa

Trang 22

03/04/2016 Tại học

phòng lớp 4A2

-Đề xuất thành công với GVCN

Trang 23

 Ưa điểm, nhược điểm của Tiến

- Ngông ngữ nói kém phát triển

- Không hay giao tiếp với mọi người

Trang 24

CẢM ƠN

SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

CỦA CÁC BẠN!

Ngày đăng: 21/08/2016, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w