1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG ‘e PORTFOLIO’ TRÊN TRANG GOOGLE SITES để GIÚP SINH VIÊN PHÁT TRIỂN TÍNH tự CHỦ TRONG học CHẾ tín CHỈ (tt)

13 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 663,76 KB

Nội dung

CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC 118 SỬ DỤNG ‘E-PORTFOLIO’ TRÊN TRANG GOOGLE SITES ĐỂ GIÚP SINH VIÊN PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ CHỦ TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ PHAN THỊ THU NGA Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – nga.ptt@ou.edu.vn LÊ PHƯƠNG THẢO Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – thao.lp@ou.edu.vn ĐỒN KIM KHOA Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – khoa.dk@ou.edu.vn (Ngày nhận: 13/06/2016; Ngày nhận lại: 29/08/2016; Ngày duyệt đăng: 12/01/2017) TÓM TẮT Sử dụng ‘E-portfolio’ trang Google Sites cơng cụ đánh giá q trình học tập học lớp nhằm giúp sinh viên phát triển tính tự chủ mục tiêu nghiên cứu nhóm tác giả 101 sinh viên tham gia khóa học Phương pháp kiểm tra đánh giá tiếng Anh vào học kỳ hè năm 2015 chia thành 25 nhóm nhỏ tham gia tạo ‘E-portfolio’ Trong khóa học này, sinh viên phải soạn năm kiểm tra tiếng Anh đưa lên ‘E-portfolio’ sau học xong lý thuyết lớp Công cụ thu thập liệu bao gồm bảng khảo sát có 30 tiêu chí nhằm tìm hiểu lợi ích ‘E-portfolio’ sinh viên tự đánh thiện chí làm việc độc lập họ Kết phân tích cho thấy ‘Eportfolio’ giúp sinh viên nâng cao số phẩm chất cá nhân, nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ soạn thi tiếng Anh Đặt biệt ‘E-portfolio’ giúp sinh viên phát triển tính tự chủ thể ý thức trách nhiệm động lực Kết đánh giá khả tự học sinh viên dựa sản phẩm lưu Google Sites cho thấy kỹ tạo ‘E-portfolio’chỉ đạt mức trung bình kỹ soạn kiểm tra đạt mức Nhóm tác giả đề nghị giảng viên phụ trách mơn học tiếp tục hình thức đánh giá cho khóa học cần tìm giải pháp giúp em cải thiện tự tin tự học ngồi học khóa Từ khóa: ‘E-portfolio’; tính tự chủ; thiện chí làm việc độc lập; lực tự học; kỹ tin học kỹ chuyên môn Using ‘E-portfolio’ on Google Sites to help Students develop their autonomy in the Credit-Based training system ABSTRACT The application of ‘E-portfolio’ on Google Sites as a tool for continuous assessment of students’learning process to help them develop their autonomy is the main aim of the authors 101 students (in 25 groups) took part in the testing and assessment method in the summer term of the academic year 2015-2016 First, students were asked to create their group web, ‘E-portfolio’ on Google Sites Then they had to post each of their products (an English test) after attending a lecture on each topic By the end of the course, they finished five tests and posted them in their ‘E-portfolio’ The questionnaire (including 30 items) was used to investigate the benefits of ‘E-portfolio’, and students’ independence of learning The analysis of the questionnaire showed that students obtained a lot of benefits such as improving some personal qualities of an English teacher, deepening professional knowledge and developing their ability to design English tests Especially, students highly evaluated their responsibility and motivation during the time they worked with their ‘E-portfolio’ The findings from two lecturers’ evaluation indicate that students were very successful in constructing their own tests of English although their ability to create ‘E-portfolio’ was not high These authors strongly recommend the use of ‘E-portfolio’ as an assessment tool in the coming years, and the lecturer should find some solutions to help students to improve their self-confidence when studying independently Keywords: E-portfolio; autonomy; willingness to work independently; ability to study independently; compter skills and professional skills TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 Đặt vấn đề Người sử dụng mạng Internet Việt Nam tồn giới khơng cịn xa lạ với Google tiện ích khác hộp thư điện tử, lịch làm việc, ổ đĩa điện tử, tạo trang web.v.v… Google Sites ứng dụng trực tuyến giúp tạo trang web nhóm dễ dàng chỉnh sửa tài liệu Với Google Sites, người sử dụng thu thập nhanh chóng nhiều loại thơng tin video, lịch, trình bày, tệp đính kèm văn vị trí; đồng thời dễ dàng chia sẻ thông tin để xem chỉnh sửa với nhóm nhỏ Google Sites có nhiều tính hữu ích Một tính quan trọng tạo trang web, tạo trang người sử dụng tùy chỉnh giao diện tạo trang phụ cách nhấp vào nút Một tính người sử dụng chọn loại trang khác nhau, chẳng hạn trang web, thông báo, trang tổng quan danh sách Hơn nữa, Google Sites nơi thơng tin tập trung lại để chia sẻ như: nhúng nội dung đa phương tiện (video, tài liệu, bảng tính, trình bày, trình chiếu ảnh Picasa, tiện ích iGoogle) vào trang tải lên tệp đính kèm Ngồi ra, quản lý cài đặt cấp phép để đặt trang web chế độ riêng tư người chỉnh sửa xem tùy theo mong muốn cá nhân Bằng cơng nghệ tìm kiếm Google, người sử dụng tìm kiếm nội dung nhiều người Google Sites Nhiều trường đại học (ĐH) giảng viên Việt Nam sử dụng Google Sites để tạo trang web Trần Thị Mai Đào1 đề xuất thiết kế ‘E-portfolio’ Google Sites dạy học phần Văn học Anh-Mỹ với ba mục tiêu là: (a) bổ sung kiến thức thân nội dung phương pháp dạy học môn Văn học AnhMỹ; (b) chia sẻ với sinh viên tài nguyên liên quan đến môn học; (c) giúp sinh viên thực tốt nhiệm vụ môn học Barrett (2011) đề nghị sử dụng Google Sites để tạo ‘E-portfolio’ học dạy tiếng Anh nhờ vào ưu điểm như: (1) Google hệ thống thân thiện với người sử dụng; (2) người 119 tạo ‘E-portfolio’ quyền sở hữu nó; (3) tất loại ‘E-portfolio’ tạo Google Sites; (4) ứng dụng Google cho phép người sử dụng tương tác với trang web khác Tại Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ giảng dạy tiếng Anh vấn đề mới, đặc biệt ứng dụng trực tuyến Google, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng Google Sites để tạo ‘E-portfolio’ sử dụng công cụ để đánh giá kết học tập giảng dạy tiếng Anh Từ học chế tín áp dụng trường ĐH tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung Trường Đại học Mở TP.HCM nói riêng, quyền tự chủ sinh viên phát huy tối đa, nghĩa tăng cường thời gian học tập nghiên cứu sinh viên học lớp Tuy nhiên làm để giảng viên theo dõi đánh giá kết học tập sinh viên lên lớp câu hỏi Hơn nữa, theo quy chế 43 học chế tín Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành từ năm 2007, làm để đánh giá kết tự học sinh viên chưa đề cập đến Từ thực tế với tính trội Google Sites tạo động lực cho nhóm tác giả thực nghiên cứu ứng dụng ‘E-portfolio’ Google Sites công cụ đánh giá trình tự học sinh viên nhằm giúp em phát triển tính tự chủ học mơn Phương pháp kiểm tra đánh giá lực kỹ tiếng Anh Cơ sở lý luận Định nghĩa E-portfolio ‘E-portfolio’ (hay electronic portfolio) sưu tập liệu số hóa bao gồm minh họa, tài liệu sưu tầm, sản phẩm cá nhân, nhóm, hay tổ chức làm sưu tập trình bày dạng văn bản, biểu đồ tài liệu đa phương tiện vận hành Web thiết bị điện tử khác CD-ROM hay DVD (Lorenzo Ittelson, 2005) ‘E-portfolio’ có nhiều ưu điểm như: (a) người học hay tác giả ‘E-portfolio’ người xem hay tương tác với ‘E-portfolio’ có 120 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC thể trao đổi ý kiến nhận xét; (b) suy ngẫm người học sản phẩm làm hay cơng việc thực giúp người học có kinh nghiệm học tập hữu ích (Greenberg, 2004) Theo Lorenzo Ittelson (2005) lĩnh vực giáo dục, có ba loại ‘E-portfolio’; nhiên, phạm vi viết nhóm tác giả đề cập đến loại ‘E- portfolio’ dành cho người học với hai mục đích đánh giá trình học phát triển nghề nghiệp Khi sử dụng công cụ để đánh giá kết học tập, ‘E-portfolio’ phải đảm bảo điều kiện sau: (i) ‘E-portfolio’phải có mục đích rõ ràng; (ii) sinh viên phải người định nội dung hình thức (màu nền, kiểu chữ); (iii) yếu tố tương tác; (iv) sinh viên phải người tham gia vào q trình thực (Carney, 2004; trích dẫn lại từ Barret, 2005) Các định nghĩa tự chủ Tự học hay tính tự chủ người học khái niệm khó định nghĩa xảy nhiều hình thức khác cá nhân khác nhau; đó, có nhiều định nghĩa khác Thornbury (2006:22) định nghĩa tự chủ (autonomy) khả chịu trách nhiệm kiểm soát việc học bạn trường học hay sở giáo dục bối cảnh hoàn toàn không phụ thuộc vào người dạy hay quan quản lý giáo dục; tự chủ đồng nghĩa với tự học (self-directed learning) Xét theo nghĩa rộng, tự chủ hay tự học mơ tả q trình người học có khơng có hỗ trợ người khác, tự khởi xướng trình học việc dự đoán nhu cầu, xây dựng mục tiêu, xác định nguồn nhân lực nguồn tài liệu cần thiết cho trình học, chọn ứng dụng phương pháp học phương pháp đánh giá kết học tập phù hợp (Cavana Lusia, 2012) Benson (2006) trích dẫn nhiều định nghĩa khác tự chủ sau: (i) tự chủ khả đảm trách việc học riêng (Holec, 1981); (ii) tự chủ tình mà người học hồn tồn chịu trách nhiệm định có liên quan đến việc học anh/chị ta việc thực thi định (Dickinson, 1987); tự chủ yếu tố tâm lý mối liên hệ trình nội dung học (Little, 1991) Ngồi ra, theo Benson (2006), tự chủ quyền tự người học hệ thống giáo dục khác Người tự chủ học tập (autonomous learners) Người tự chủ học tập sở hữu thiện chí khả làm việc cách độc lập William (1997:82), Mascaskill Taylor (2010) Ivan Moore2 cho thiện chí làm việc độc lập người học phụ thuộc vào số phẩm chất cá nhân động lực, ý thức trách nhiệm, tự tin cởi mở tiếp nhận kiến thức hay phương pháp học Ngồi ra, trình độ kiến thức kỹ người học ảnh hưởng tích cực đến khả làm việc độc lập họ khả bao gồm nhiều kỹ khác như: kỹ học thuật, kỹ tư duy, kỹ giao tiếp kỹ cá nhân Reinders Balcikanli (2011) đề nghị người tự chủ học tập phải trải qua nhiều giai đoạn khác như: xác định nhu cầu, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, chọn tài liệu, chọn phương pháp, thực hành, theo dõi tiến bộ, tự đánh giá ôn tập Một giai đoạn lập kế hoạch học người tự học tốt phải biết xếp thời gian, quản lý việc học mình; điều tương đồng với quan điểm Ivan Moore, người tự chủ học tập phải biết quản lý việc học họ để chứng minh người có trách nhiệm cho việc học riêng Trách nhiệm người học thể qua thói quen làm việc độc lập thói quen bao gồm khả quản lý thời gian hiệu thái độ làm việc độc lập (Mascaskill Taylor, 2011) Mối quan hệ ‘E-portfolio’ người tự chủ học tập So với phương pháp đánh giá truyền thống, có nhiều ưu điểm sử dụng ‘E-portfolio’ công cụ đánh giá kết học tập (Richards Renandya, 2002; Brown, 2004; Spratt, 2011) Ưu điểm thứ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 nhất, ‘E-portfolio’ tạo hội cho người học tự đánh giá kết học tập, tập trung đánh giá trình học tự đánh giá sinh viên; họ phải có trách nhiệm việc học tự đánh giá kết học tập Quá trình giúp sinh viên nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất cá nhân người tự chủ học tập (William, 1997; Mascaskill Taylor, 2010; Reinders Balcikanli, 2011 Ivan Moore) Ưu điểm thứ hai, làm ‘E-portfolio’, sinh viên chủ động việc kiểm sốt q trình học nhiều cách khác lập kế hoạch, xếp, theo dõi, quan sát, suy ngẫm… việc mà người tự chủ phải làm trải qua giai đoạn trình học theo đề nghị Reinders Balcikanli (2011) Ưu điểm cuối (theo quan điểm ba tác giả Paulson, Paulson Meyer, 1996), ‘E-portfolio’ nhấn mạnh vai trò sinh viên, đặc biệt q trình thực hiện; họ có hội ngẫm lại trình học cho người khác thấy tiến kết học Kết sinh viên cảm nhận thành đạt điều giúp họ tạo thêm động lực tiếp tục học động lực phẩm chất cá nhân giúp sinh viên hình thành thiện chí làm việc độc lập (William, 1997; Mascaskill Taylor, 2010 Ivan Moore) Các kết nghiên cứu trước Kocoglu (2008) kết luận ‘E-portfolio’ giúp cho sinh viên bắt kịp cải tiến công nghệ giới kỹ thuật số nay, ‘E-portfolio’ hỗ trợ họ phát triển chuyên môn nghiệp vụ cách liên tục, sinh viên chưa tin tưởng ‘E-portfolio’ cơng cụ quan trọng giúp họ phát triển khả tư Akỗil v Arap (2009) cho bit cú nhng ý kin tích cực việc sử dụng ‘E-portfolio’ để giúp sinh viên học tập lâu dài ‘E-portfolio’ giúp họ tự kiểm sốt việc học có thêm động lực để học Smolyaninova (2010) rút số lợi ích việc sử dụng‘E-portfolio’như cơng cụ đánh giá kết rèn luyện sinh viên tạo động lực việc phát triển nghề 121 nghiệp nâng cao nhận thức tầm quan trọng quy trình tự đánh giá trình học Cakir Balcikanli (2012) lợi ích việc sử dụng ‘portfolio’ theo khung tham chiếu châu Âu phát triển khả suy ngẫm, tự đánh giá, nhận thức… người tự chủ học tập cần kỹ Theo Hung (2012), ‘E-portfolio’ có ảnh hưởng tích cực việc học xây dựng mơ hình học tập cộng đồng, làm cho việc học nhóm dễ dàng hơn, nâng cao khả tiếp nhận kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên môn, cải thiện kỹ chuyên môn nuôi dưỡng kỹ tư Theo kết luận Kabilan Khan (2012), sử dụng ‘E-portfolio’ đào tạo giáo viên tiếng Anh, giảng viên phải đối phó với số thách thức bao gồm độ giá trị độ tin cậy kết sinh viên tự đánh giá, gián đoạn mạng Internet, thái độ tiêu cực sinh viên, tốn nhiều thời gian, giảng viên sinh viên làm việc tải Xét phương diện lực giáo viên, trình thực ‘E-portfolio’ mang lại cho giáo viên tương lai sáu nhóm lợi ích lực: (1) phát triển hiểu biết vai trò giáo viên dạy tốt; (2) phát triển khả tự thiết kế hoạt động dạy học; (3) cải thiện lực ngôn ngữ; (4) hiểu sâu kiến thức chuyên môn; (5) đạt số kỹ tin học (6) hiểu nhu cầu cần thiết phải thay đổi quan điểm dạy học (Kabilan Khan, 2012) Yastibas Cepik (2015) cho thấy giảng viên dạy kỹ nghe nói sinh viên có thái độ tích cực việc ứng dụng ‘Eportfolio’ có nhiều thách thức cần phải khắc phục Wuetherik Dickinson (2015) xác định hai vấn đề lớn cần quan tâm như: (i) kỹ tin học đa dạng tuổi tác khác biệt kiến thức tảng khách thể nghiên cứu; (ii) hỗ trợ cho giảng viên sinh viên việc sử dụng ‘E-portfolio’ Hakki Mirici Hergũner (2015) cho sử dụng ‘E-portfolio’ theo khung tham chiếu châu Âu hữu ích cho sinh viên phát triển kỹ siêu nhận 122 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC thức, nghĩa người học xác định cách học cần hỗ trợ họ trình học người tự chủ học tập cần kỹ Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng ‘E-portfolio’, nhiên số tác giả sau nghiên cứu lý luận có số đề xuất Nhóm tác giả Trần Hoàng Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Minh Huệ, Vũ Thị Thanh Vân Vũ Tường Vi (2009) đề nghị sử dụng ‘portfolio’ dạy kỹ viết nhờ ba lợi ích bật là: (i) giúp người học phát triển khả giao tiếp hợp tác với đồng mơn; (ii) tăng cường tính tự chủ người học (iii) thay đổi vai trò người học theo định hướng lấy người học làm trung tâm Trần Thanh Hưng (2011)4 kết luận việc ứng dụng ‘E-portfolio’ giúp sinh viên ngoại ngữ nâng cao kỹ tin học ‘E-portfolio’ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, góp ý đánh giá sinh viên với đặc biệt sinh viên với giảng viên Theo Trần Nữ Mai Thy5, ‘E-portfolio’ kỹ thuật đánh giá kết học tập sinh viên môi trường trực tuyến hình thức kết hợp đánh giá cuối kỳ đánh giá trình; nữa, ‘E-portfolio’ cho phép giảng viên đánh giá kỹ học thuật kiến thức chuyên môn sinh viên Như vậy, nhiều chuyên gia có lập luận chặt chẽ mối quan hệ lôgic người tự chủ học tập hình thức đánh giá kết học tập ‘E-portfolio’, số nghiên cứu tác giả giới cho thấy lợi ích việc sử dụng ‘E-portfolio’ việc phát triển tính tự chủ người học Từ lập luận kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả thực nghiên cứu để tìm xem việc sử dụng ‘E-portfolio’có giúp sinh viên ngành giảng dạy tiếng Anh Trường ĐH Mở TP.HCM phát triển tính tự chủ hay khơng Trong phần viết báo, nhóm tác giả tìm lời giải đáp cho hai câu hỏi sau: - Đối với sinh viên tham gia khóa học phương pháp kiểm tra đánh giá lực kỹ tiếng Anh, lợi ích việc sử dụng ‘E-portfolio’ cơng cụ để đánh giá liên tục trình học sinh viên gì? - Trong suốt trình thực ‘E-portfolio’, sinh viên thiện chí khả làm việc độc lập hay không? Phương pháp nghiên cứu Bối cảnh khách thể nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày viết thực vào học kỳ hè (2015) năm học 2015-2016 ba lớp sinh viên năm thứ ba học môn Phương pháp kiểm tra đánh giá lực kỹ tiếng Anh Các lớp học kéo dài 11 tuần mơn học có ba tín (45 tiết) tuần sinh viên lên lớp bốn tiết Theo quy định đề cương môn học, điểm kỳ chiếm 30% (do giảng viên phụ trách mơn học định hình thức kiểm tra) thi viết cuối khóa chiếm 70% (câu hỏi trắc nghiệm tự luận) Tổng số sinh viên ba lớp 101, em tự chia thành 25 nhóm nhỏ để thực ‘E-portfolio’ suốt khóa học Số lượng sinh viên nhóm khơng số lý cá nhân Trong khóa học này, q trình thực ‘E-portfolio’ sinh viên đánh giá 30% tổng số điểm tồn khóa (thay cho điểm kiểm tra kỳ), kỹ soạn kiểm tra đưa vào ‘E-portfolio’ chiếm 20% kỹ tạo ‘E-portfolio’ Google Sites chiếm 10% Đối tượng nghiên cứu công cụ thu thập liệu Tính tự chủ mức độ nhận thức trình làm ‘E-portfolio’ sinh viên đối tượng nghiên cứu tính tự chủ xem xét hai yếu tố Yếu tố thứ thiện chí làm việc độc lập người tự chủ thể số phẩm chất cá nhân ý thức trách nhiệm, động lực đặc biệt nội lực, tự tin cởi mở Thang đo lường thiện chí làm việc độc lập sinh viên bao gồm bảng câu hỏi 12 tiêu chí, tiêu chí đánh giá năm mức (1: thấp 5: cao nhất) Ngoài ra, sinh viên tự đánh giá mức độ lợi ích ‘E-portfolio’ việc giúp họ phát triển tính tự chủ Những lợi ích TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 chia thành ba nhóm: (1) cá nhân, (2) kiến thức môn học, (3) quy trình soạn đề thi tiếng Anh Thang đo lường lợi ích ‘E-portfolio’ bao gồm 18 tiêu chí, tiêu chí đánh giá năm mức (1: thấp 5: cao nhất) Như vậy, yếu tố thứ người tự chủ học tập đo bảng câu hỏi khảo sát Yếu tố thứ hai khả làm việc độc lập khả bao gồm nhiều kỹ khác Hai kỹ phạm vi nghiên cứu kỹ biên soạn năm đề thi tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết văn phạm) kỹ tạo ‘E-portfolio’ Google Sites Kỹ biên soạn đề thi tiếng Anh đánh giá theo thang điểm 10 dựa tiêu chí đánh giá thi tiếng Anh độ tin cậy, độ giá trị, độ xác thực độ xác mặt ngơn ngữ Tổng số đề kiểm tra sinh viên làm đưa lên năm bài, làm hai lần, nghĩa sau làm xong, sinh viên tự đánh giá theo tiêu chí học lý thuyết, gửi cho nhóm bạn khác giảng viên đánh giá Sau nhận phản hồi từ bạn giảng viên, sinh viên chỉnh sửa lại đưa lên ‘E-portfolio’ Giảng viên phụ trách môn học chấm sau sinh viên hoàn thành sinh viên mời thêm giảng viên khác chấm Kết trình bày viết dựa điểm trung bình cộng hai giảng viên Kỹ tạo ‘E-portfolio’ trang Google Sites đánh giá giảng viên phụ trách khóa học giảng viên khác Thang đo ‘Eporfolio’ bao gồm 11 tiêu chí: (1) trang thơng tin cá nhân, (2) tài liệu sưu tầm, (3) phản hồi nhận xét, (4) trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo, (5) liên kết trang đường dẫn liên kết trang bên ngồi, (6) cách trình bày kiểu kích cỡ chữ, tiêu đề, (7) cách bố trí nội dung, (8) quán kiểu chữ màu nền, (9) quy ước chung văn viết (lỗi tả, văn phạm), (10) hình ảnh chèn lên trang (11) tài liệu nghe nhìn Mỗi tiêu chí đánh giá theo bốn mức độ (1: unsatisfactory, 2: emerging, 3: proficient 4: exemplary) Tổng số điểm chấm theo tiêu 123 chí 44 (cao nhất) sau giảng viên quy thang điểm 10 để tính kết cho phần kỹ tạo ‘E-portfolio’ Quy trình thu thập liệu Tổng số phiếu khảo sát 100, phát thu lại vào buổi học cuối khóa học Dữ liệu kiểm tra giảng viên thu thập chấm lần sau sinh viên hoàn thành kiểm tra giảng viên khác chấm lần hai sau sinh viên thi kết thúc khóa học Dữ liệu kỹ tạo ‘E-portfolio’ hai giảng viên chấm độc lập sau sinh viên hoàn thành khóa học Phân tích bình luận kết Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Đối với sinh viên tham gia khóa học Phương pháp kiểm tra đánh giá lực kỹ tiếng Anh, lợi ích sử dụng ‘E-porfolio’ để đánh giá trình học tập ngồi lên lớp gì? Số liệu Bảng mô tả mức độ ảnh hưởng ‘E-portfolio’ nhận thức cá nhân, yếu tố xếp theo điểm trung bình cộng (TBC) từ thấp (3.66/5) cao (4.32/5) Ngoại trừ tự tin khả tự đánh giá mặt mạnh yếu, tất lợi ích khác có điểm TBC từ 4.00 đến 4.32/5; có nghĩa sinh viên đồng ý q trình học tập ngồi lên lớp, đặc biệt thực ‘E-portfolio’ mang lại cho sinh viên lợi ích tự chủ học tập, phát triển lực cá nhân, có thêm động lực, khách quan tự đánh giá, nâng cao tính sáng tạo, tích cực đánh giá đồng mơn, phát triển kỹ tư duy, hiểu ý nghĩa cộng tác học tập nâng cao ý thức trách nhiệm Những lợi ích tương đồng với kết nghiên cứu vài tác giả giới Ví dụ, theo Young (2008), ‘E-portfolio’ giúp sinh viên chịu trách nhiệm trình phát triển chuyên môn nghiệp vụ Kết tương đồng với kt lun ca Akỗil v Arap (2009), E-portfolio giỳp cho sinh viên có thêm động lực để học Tuy nhiên, sinh viên không đánh giá cao ‘E-portfolio’ việc giúp em nhận biết điểm mạnh điểm yếu cá nhân cải thiện tự tin Điều 124 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC hoàn toàn trái ngược với kết Peréz Lusia (2012) theo kết luận hai tác giả trình thực ‘portfolio’ giúp cho sinh viên nâng cao tự tin Sự khác biệt sinh viên gặp nhiều thách thức thực ‘E-portfolio’ sinh viên nghiên cứu Peréz Lusia (2012) thực ‘portfolio’ theo truyền thống Mặc dù khác bối cảnh nghiên cứu, kết khảo sát lợi ích ‘E-portfolio’ có số tương đồng với kết Trần Hoàng Anh cộng (2009) giúp người học phát triển khả học tập cộng tác với đồng mơn nâng cao tính tự chủ học tập xét yếu tố thiện chí làm việc độc lập thông qua vài phẩm chất cá nhân ý thức trách nhiệm động lực học tập Bảng Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng ‘E-portfolio’ nhận thức cá nhân N Minimum Maximum Statistic Statistic Statistic Mean Statistic Std Error Std Deviation Statistic Cải thiện tự tin 100 2.00 5.00 3.6600 07551 75505 Nhận điểm mạnh yếu 100 2.00 5.00 3.9400 07222 72223 Tự chủ học tập 100 2.00 5.00 4.0000 06816 68165 Phát triển lực cá nhân 100 3.00 5.00 4.0400 06501 65010 Có thêm động lực 100 3.00 5.00 4.0700 06705 67052 Khách quan tự đánh giá 100 2.00 5.00 4.1300 07870 78695 Nâng cao tính sáng tạo 100 2.00 5.00 4.1500 07571 75712 Tích cực đánh giá đồng mơn 100 2.00 5.00 4.1800 07437 74373 Phát triển kỹ tư 100 2.00 5.00 4.2600 07333 73333 Hiểu ý nghĩa cộng tác 100 2.00 5.00 4.3000 07720 77198 Ý thức trách nhiệm 100 3.00 5.00 4.3200 06176 61759 Valid N (listwise) 100 Kết mô tả Bảng cho thấy sinh viên đồng ý với việc biên soạn thi tiếng Anh đưa lên ‘E-portfolio’ giúp em nắm vững nâng cao kiến thức chuyên môn tạo hội cho em ứng dụng kiến thức học lớp vào thực tế (điểm TBC hai lợi ích 4.34 4.08/5) Do đó, kết luận hoạt động tự học sinh viên ngồi lên lớp góp phần giúp sinh viên đạt mục tiêu thuộc kiến thức chun mơn Mặc dù có khác biệt bối cảnh nghiên cứu, kết luận hoàn toàn giống với kết nghiên cứu củaYildirim (2013) Thổ Nhĩ Kỳ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 125 Bảng Thống kê mơ tả lợi ích ‘E-portfolio’ kiến thức môn học N Minimum Maximum Mean Std Deviation Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Statistic Kỹ ngôn ngữ 100 2.00 5.00 3.9100 07667 76667 Liên kết với kiến thức biết 100 2.00 5.00 3.9200 07342 73416 Kết nối lý thuyết với thực hành 100 2.00 5.00 4.0800 06917 69165 Kiến thức chuyên môn 100 3.00 5.00 4.3400 06231 62312 Valid N (listwise) 100 Ngoài ra, sinh viên có thái độ tích cực nhóm lợi ích thứ ba tương đồng với mục tiêu kỹ môn học theo đề cương Biểu đồ cho thấy điểm TBC lợi ích cao 4; nghĩa sinh viên đồng ý với ảnh hưởng tích cực ‘E-portfolio’ kỹ chun mơn như: quy trình soạn thi/kiểm tra tiếng Anh, vai trò hành vi giáo viên thực công việc tự lựa chọn phương pháp kỹ thuật để xây dựng thi/kiểm tra dành riêng cho đối tượng học viên khác Như vậy, ‘E-portfolio’ giúp cho sinh viên đạt mục tiêu kỹ chuyên môn sau hồn thành khóa học Quy trình soạn thi Vai trò hành vi giáo viên Tự xây dựng phương pháp kiểm tra đánh giá theo phương pháp dạy Biểu đồ Lợi ích ‘E-portfolio’ quy trình soạn thi Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: suốt trình thực ‘E-portfolio’, sinh viên tính tự chủ thơng qua thiện chí khả làm việc độc lập hay khơng? 126 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC Bảng Thống kê mơ tả thiện chí làm việc độc lập sinh viên tự đánh giá N Minimum Maximum Statistic Statistic Statistic Mean Statistic Std Error Std Deviation Statistic Sự tự tin (thích thách thức) 100 2.00 5.00 3.7700 08391 83913 Sự cởi mở (khi tiếp nhận cách học mới) 100 2.00 5.00 3.8300 07255 72551 Động lực (thích trải nghiệm mới) 100 2.00 5.00 3.9400 08741 87409 Trách nhiệm hồn thành tập dù khó 100 2.00 5.00 4.0500 07437 74366 Động lực (hoàn thành sớm quy định) 100 2.00 5.00 4.1200 08200 81995 Sự cởi mở (tiếp nhận kiến thức mới) 100 2.00 5.00 4.2100 06559 65590 Trách nhiệm (làm tập theo yêu cầu) 100 2.00 5.00 4.2800 06679 66788 Valid N (listwise) 100 Thông tin Bảng cho thấy sinh viên đánh giá yếu tố trách nhiệm cao (điểm TBC 4.28/5), cởi mở chỗ sẵn sàng tiếp nhận kiến thức (điểm TBC 4.21/5), động lực làm trước thời gian quy định (điểm TBC 4.12/5) tự tin không sinh viên đánh giá cao (điểm TBC 3.77/5) Kết tổng hợp ý kiến sinh viên bảng khảo sát cho thấy 78 sinh viên (chiếm tỷ lệ 78%) gặp khó khăn trình thực ‘E-portfolio’, 62 em (chiếm tỷ lệ 62%) gặp số trục trặc mặt kỹ thuật lần em làm ‘E-portfolio’ nên chưa nắm vững thao tác tạo trang Google Sites em chưa hiểu hết tính Google Sites Hơn nữa, theo nhóm sinh viên kỹ tin học em không Khi làm việc theo nhóm, em có kỹ tin học tốt có điều kiện tốt (nhà TP.HCM có lắp đặt mạng không dây) phụ trách phần tạo trang đưa sản phẩm lên Đối với em nhà trọ, phải vô trường làm việc Hơn nữa, vào thời điểm thực nghiên cứu này, sinh viên học sở Phổ Quang, mạng không dây không đủ mạnh để em truy cập mạng Internet khơng có phịng tự học dành cho sinh viên ngồi học thức; đó, em có kỹ tin học tốt khơng có thời gian chia sẻ kinh nghiệm thao tác lại cho bạn nhóm xem Vì kết luận rằng, sinh viên chưa thật tự tin thực ‘E-portfolio’ hạn chế kỹ tin học điều kiện học tập nhà trường Khả làm việc độc lập sinh viên phạm vi nghiên cứu đánh giá thông qua hai kỹ năng: (1) kỹ tạo ‘E-portfolio’ Google Sites (2) kỹ biên soạn thi/kiểm tra tiếng Anh Theo số liệu thống kê Bảng 4, kỹ tạo ‘Eportfolio’ có điểm TBC 6.66 /10, điểm cao 9.50 thấp 4.15/10 có nhóm có đạt điểm 5/10 Như vậy, kết luận rằng, xét tổng thể kỹ tin học sinh viên chưa cao có nhóm đạt điểm tốt (từ 8.30- 9.50, chiếm tỷ lệ 24%); kết tương đồng với ý kiến tác giả Dalton (2007, trích dẫn lại từ Yastibas Cepik, 2015), kỹ tin học thách thức sinh viên sử dụng ‘E-portfolio’ Bảng cho thấy kỹ soạn thi/kiểm tra tiếng Anh sinh viên đạt mức (có điểm TBC 7.87/10); TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 đó, kết luận việc sử dụng ‘E-portfolio’ công cụ để đánh giá 127 giúp sinh viên đạt mục tiêu kỹ môn học Bảng Thống kê mô tả khả làm việc độc lập sinh viên giảng viên đánh giá Kỹ tạo ‘E-portfolio’ N Valid Missing Mean Std Error of Mean Median Mode Std Deviation Minimum Maximum Kết luận đề xuất Nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng ‘E-portfolio’ Google Sites nhằm giúp sinh viên phát triển tính tự chủ nhóm tác giả đạt số ưu điểm sau Thứ nhất, ‘E-portfolio’ giúp sinh viên phát triển phẩm chất cá nhân ý thức trách nhiệm động lực học tập; nâng cao kiến thức chuyên môn phát triển kỹ biên soạn đề thi/kiểm tra tiếng Anh Thứ hai, giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng ‘E-portfolio’ đào tạo giáo viên tiếng Anh, chưa có nhiều nghiên cứu khả tự học sinh viên; nhiên, nghiên cứu nhóm tác giả đánh giá kỹ tạo ‘E-portfolio’ Google Sites kỹ biên soạn thi/kiểm tra tiếng Anh Thứ ba, nhóm tác giả xây dựng quy trình thực ‘E-portfolio’ tiêu chí để giúp sinh viên tự đánh giá đánh giá cho sản phẩm em làm quy trình áp dụng cho sinh viên ngành giảng dạy tiếng Anh Trường ĐH Mở TP.HCM mà cịn ứng dụng trường ĐH khác nơi có đào tạo giáo viên tiếng Anh Kỹ soạn thi/kiểm tra tiếng Anh 25 25 0 6.6600 32815 6.6500 4.85a 1.64076 4.15 9.50 7.8720 14905 7.9000 7.90 74527 6.00 9.30 Mặc dù đạt mục tiêu đề ra, tồn số hạn chế nghiên cứu Hạn chế thứ nguyên nhân sinh viên chưa thật tự tin thực ‘E-portfolio’ chưa xem xét nhiều khía cạnh Một hạn chế tác giả phân tích kỹ tin học kỹ chuyên môn chưa xem xét nhiều kỹ khác người tự chủ học tập Từ hạn chế trên, nhóm tác giả có số đề xuất sau: Đối với lãnh đạo Khoa, cần khuyến khích giảng viên sử dụng ‘E-portfolio’ để theo dõi đánh giá kết tự học sinh viên lên lớp Tuy nhiên, Khoa phải tổ chức buổi tập huấn cho sinh viên bước để tạo ‘E-portfolio’ Google Sites mời chuyên viên kỹ thuật trường đến tập huấn cho sinh viên (ít lần học kỳ) Đối với giảng viên, cần thực nghiên cứu mối tương quan thiện chí làm việc độc lập khả tự học sinh viên nhiều kỹ khác nhau, biện pháp giúp sinh viên cải thiện tự tin thực ‘E-portfolio’ ngồi học khóa 128 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC Ghi chú: Có thể tìm thấy viết theo link: www.vvob.be/viet nam/files/t_15_tranthimaidao.pdf Ivan Moore, Director of Center of Promoting Learner Autonomy Có tìm thấy nội dung trích dẫn địa http://extra.shu.ac uk/cpla/whatislearnerautonomy.html Trần Thanh Hưng (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngoại ngữ: hồ sơ khoa học dạng điện tử sinh viên Có thể truy cập địa chỉ: www.luanvan.com Có thể tìm thấy viết theo link: www.vvob.be/vietnam/ /vvob_tran_nu_mai_thy_it_and_assessment.pdf Ti liu tham kho Akỗl, U., & Arap, I (2009) The opinions of education faculty students on learning process involving e-portfolios Procedia Social and Behavioral Sciences, 1, 395-400 Có thể truy cập địa www.sciencedirect.com Ngày truy cập 16/06/2016 Barret, H.C (2005) White paper: Researching Electronic Portfolios and learner engagement Có thể truy cấp địa chỉ: http://electronicportfolios.org/reflect/whitepaper.pdf Ngày truy cập 17/07/2015 Barrett, H.C (2011) Balancing the Two Faces of E-Portfolios Có thể truy cập địa chỉ: http://electronicportfolios.org/balance/balancingarticle2.pdf Ngày truy cập 10/07/2015 Barrett, H (2011) Creating an interactive portfolio with Google sites Có thể truy cập địa chỉ: https://sites.google.com/site/eportfolioapps/online-tutorials-sites/sites-how-to Ngày truy cập 30/07/2015 Benson, P (2006) “Autonomy in language teaching and learning” In P Benson; Language Teaching, Vol 40 (1), pp 21-40 The United Kingdom: Cambridge University Press Có thể truy cập địa chỉ: http://dx.doi.org/10.1017/S0261444806003958 Ngày truy cập 02/07/2013 Brown, H D (2004) Language Assessment: Principles and Classroom Practices The United States: Longman Cakir, A & Balcikanli, C (2012) The Use of the EPOSTL to Foster Teacher Autonomy: ELT Student Teacher’s and Teacher Trainers’ View Australian Journal of Teacher Education, 37(3) Có thể truy cập địa http://ro.ecu.edu.au/ajte/vol37/iss3/2 Ngày truy cập 07/07/2014 Cavana, P Lusia, M (2012) Autonomy and self-assessment of individual learning styles using the European Language Portfolio (ELP) Language Learning in Higher Education Journal of European Confederation of Language Centers in higher education (CercleS), 1(1) pp.211-228 Có thể truy cập địa http://dx.doi.org/doi:10.1515/cercles-2011-0015 Ngày truy cập 16/10/2013 Greenberg, G (2004) “The Digital Converegence: Extending the Portfolio Model,” EDUCAUSE Review, vol 39(4), pp 28-36 Có thể truy cấp địa chỉ: http://er.educause.edu/articles/2004/1/the-digital-convergence-extendingthe-portfolio-model Ngày truy cập 10/07/2015 Hakki Mirici, I and Hergũner, S (2015) A digital European self-assessment tool for student teachers of foreign languages: THE EPOSTL The Turkish Online Journal of Educational Technology, Vol 14(1) Có thể truy cập địa http://www.tojet.net/articles/v14i1/1411.pdf Ngày truy cập10/02/2015 Hung, S-T A (2012) A washback study on e-portfolio assessment in an English as a Foreign Language teacher preparation program Computer Assisted Language Learning, 25(1), 21-36 Có thể truy cập địa http://eric.ed.gov/?id=EJ954158 Ngày truy cập 16/06/2016 Kabilan, M K., & Khan, M A (2012) Assessing pre-service English language teachers’ learning using eportfolios: Benefits, challenges and competencies gained Computers & Education, 58, 1007-1020 Có thể truy cập địa chỉ: http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0360131511002922, Ngày truy cập 16/06/2016 Kocoglu, Z (2008) Turkish EFL student teachers’ perceptions on the role of electronic portfolios in their professional development The Turkish Online Journal of Educational Technology, 7(3), n.p Có thể truy cập địa chỉ: http://files.eric.ed.gov/fulltext/ED502674.pdf Ngày truy cập 17/06/2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 129 Lorenzo, G & Ittelson, J (2005) An Overview of E-Portfolios (Edited by Diana Oblinger) Có thể truy cập địa chỉ: https://net.educause.edu/ir/library/pdf/ELI3001.pdf Ngày truy cập 10/07/2015 Macaskill, A and Taylor, E (2010) The development of a brief measure of Learner autonomy in university students Studies in higher education, 35(3),315-359 Có thể truy cập địa http://shura.shu.ac.uk Ngày truy cập12/11/2012 Moore, I (2008) What is learner autonomy? Có thể truy cập địa chỉ: http://extra.shu.ac.uk/cpla/whatislearnerautonomy.html Ngày truy cập 27/04/2014 Nakayama, K ( _) A case study of Developing Autonomy in a Portfolio-Oriented English Class at a Japanese High School Có thể truy cập địa chỉ: www.paaljapan.org/resources/proceedings/PAAL8/pdf/pdf026.pdf Ngày truy cập 05/02/2015 Paulson, F.L., Paulson, P.R & Meyer, C.A (1991) “What Makes a Portfolio a Portfolio?” Educational Leadership, 48(5), 60-63 Có thể truy cập địa chỉ: http://web.stanford.edu/dept/SUSE/projects/ireport/articles/eportfolio.pdf Ngày truy cập 18/03/2015 Peréz, C & Luisa, M (2012) Autonomy and self-assessment of individual learning styles using the European Language Portfolio (ELP) Language Learning in Higher Education Journal of the European Confederation of Language Centres in Higher Education (CercleS), 1(1) pp 211–228 Có thể truy cập địa chỉ: http://dx.doi.org/doi:10.1515/cercles-2011-0014 Ngày truy cập 16/10/2013 Reinders, H & Balcikanli, C (2011) Learning to foster autonomy: the roles of teacher education materials Studies in Self-Access Learning Journal, Vol 2(1), 15-25 Có thể truy cập địa chỉ: http://www.sisaljournal/archive/mar11/reinders_balcikalni Ngày truy cập 1-7 2013 Richards, J.C Renandya, W.C (2002) Methodology in Language Teaching: An Anthodology of Current Practice The United States: Cambridge University Press Smolyaninova, O (2010) E-Portfolio for Teacher Assessment and Self-Evaluation Có thể truy cập địa chỉ: www.icl-conference.org/dl/proceedings/2010/ /Contribution186.pdf Ngày truy cập 15/04/2016 Spratt, M; Pulverness, A & Williams, M (2011) The TKT Course: Modules 1, and 2nd Edition, The United Kingdom: Cambridge University Press Thornbury, S (2006) An A-Z of ELT: A dictionary of terms and concepts used in English Language Teaching Thailand: Macmillan Education Trần Hoàng Anh, Nguyễn Thu Hà; Nguyễn Minh Huệ, Vũ Thị Thanh Vân Vũ Tường Vy (2009) Phương pháp đánh giá tập viết: cách nâng cao chất lượng dạy học môn viết Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Anh-Mỹ, trường Đại học Ngoại ngữ- ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Nữ Mai Thy (2011) Đánh giá việc học tập người học e-Learning Có thể truy cập địa chỉ: www.vvob.be/vietnam/ /vvob_tran_nu_mai_thy_it_and_assessment.pdf Ngày truy cập 14/06/2015 Trần Thanh Hưng (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngoại ngữ: hồ sơ khoa học dạng điện tử sinh viên Có thể truy cập địa chỉ: www.luanvan.com Ngày truy cập 13/06/2015 Trần Thị Mai Đào (2013) Hồ sơ điện tử (E-portfolios) việc thúc đẩy trình học tập sinh viên Có thể truy cập địa chỉ:www.vvob.be/vietnam/files/t_15_tranthimaidao.pdf Ngày truy cập 14/06/2015 William, L (1997) Self-assess: why we want it and what can it do? In Benson and Voller (eds), Autonomy and Independence in Language Learning, pp 79-91 The United Kingdom: Longman Wuetherick, B Dickinson, J (2015) Why ePortfolio? Student Perceptions of ePortfolio Use in Continuing Education Learning Environments International Journal of ePortfolio, Vol (1) 39-53 Có thể truy cập địa http://www.theijep.com Ngày truy cập 14/03/2016 Yastibas, A.E & Cepik, S (2014) Teachers’ attitudes toward the use of e-portfolios in speaking classes in English language teaching and learning Procedia - Social and Behavioral Sciences 176 (2015) 514 – 525 Có thể truy cập địa chỉ:www.sciencedirect.com Ngày truy cập 16/06/2015 130 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC Yildirim, N (2013) The Portfolio Effects: Enhancing Turkish ELT Student - Teachers’ Autonomy, Vol 38 (8) Australian Journal of Teacher Education Có thể truy cập địa chỉ: http://dx.doi.org/10.14221/ajte.2013v38n8.8 Ngày truy cập 10/07/2014 Young, J.R (2002) Creating online portfolios can help students see ‘big picture,’ colleges say Chronicle of Higher Education Có thể truy cập địa chỉ: http://www1.udel.edu/present/aaron/digitalstory/Readings/ Online%20Portfolios.pdf Ngày truy cập 20/06/2016 ... Nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng ‘E- portfolio’ Google Sites nhằm giúp sinh viên phát triển tính tự chủ nhóm tác giả đạt số ưu điểm sau Thứ nhất, ‘E- portfolio’ giúp sinh viên phát triển phẩm chất cá nhân... ích việc sử dụng ‘E- portfolio’ việc phát triển tính tự chủ người học Từ lập luận kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả thực nghiên cứu để tìm xem việc sử dụng ‘E- portfolio’có giúp sinh viên ngành... quan trọng giúp họ phát triển khả nng t Akỗil v Arap (2009) cho bit cú ý kiến tích cực việc sử dụng ‘E- portfolio’ để giúp sinh viên học tập lâu dài ‘E- portfolio’ giúp họ tự kiểm soát việc học có

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w