Đề cương ôn tập môn Công tác xã hội trong trường học

24 233 1
Đề cương ôn tập môn Công tác xã hội trong trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG HỌC Khái niệm công tác xã hội trường học Hiệp hội CTXH trường học Mỹ định nghĩa: “công tác xã hội trường học chuyên nghành quan trọng công tác xã hội Với kiến thức kĩ chun mơn mình, nhân viên công tác xã hội trường học tác động đến nhóm học sinh hệ thống trường học Nhân viên công tác xã hội trườngn học coi công cụ để thúc đẩy nhà trường đạt mục tiêu học tập giảng dạy Nhân viên công tác xã hội trường học giúp cho học sinh nâng cao khả đáp ứng nhiệm vụ học tập thơng qua phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng” Như vậy, nói cơng tác xã hội trường học tảng thiết yếu việc giảng dạy giáo dục trường học, dịch vụ đặc biệt trường học hỗ trợ tất tham gia vào sống trường học: học sinh, phụ huynh, giáo viên, cán nhà trường tất nhà quản lí giáo dục tất cấp học Mặt khác, công tác xã hội trường học giúp học sinh giải khó khăn tâm lí, khai thác điểm mạnh em để em tham gia cách hiệu vào trình học tập, giúp em phát triển tốt tiềm kĩ sống Nhân viên công tác xã hội trường học coi cầu nối học sinh, gia đình nhà trường, giúp em có điều kiện phát huy hết khả học tập tốt họ người hỗ trợ, kết nối trường học cộng đồng thông qua việc đánh giá, giới thiệu điều phối dịch vụ trường học cộng đồng Để thực công việc nhân viên công tác xã hội làm việ trường học trước hết phải người đào tạo cơng tác xã hội, có kiến thức kĩ chuyên môn công tác xã hội trường học, có kinh nghiệm làm việc trường học với trẻ em, có kiến thức hệ thống giáo dục, luật pháp, sức khỏe tâm thần, tâm lí trẻ em dịch vụ bảo vệ trẻ em… Vai trò (chức năng) cơng tác xã hội trường học Trong trình phát triển CTXHTH giới đặc biệt đại hội quốc tế lần thứ vào năm 1999 lần thứ hai vào năm 2003, vai trò cơng tác xã hội học đường dần củng cố khẳng định, cụ thể tác động vào đối tượng học đường học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo cán quản lý giáo dục Với học sinh: - Giúp giải căng thẳng khủng hoảng thần kinh Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí Giúp học sinh khai thác phát huy điểm mạnh thành cơng học tập Có lực cá nhân xã hội, cụ thể giúp em giảm hành vi như: khơng hồn thành việc học tập; hăng, gây gổ với bạn, khơng kiểm sốt mình; khơng có quan hệ với bạn đồng lứa người lớn; bị lạm dụng thể chất; chán học; bị trầm cảm; có dấu hiệu, hành vi tự tử Với bậc phụ huynh: - Hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào giáo dục Hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ Tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng Hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt Tăng cường kỹ làm cha mẹ Với thầy giáo: - Giúp cho q trình làm việc với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu Tìm hiểu nguồn lực Tham gia vào tiến trình giáo dục, với em cần giáo dục đặc biệt Hiểu gia đình, yếu tố văn hoá cộng đồng ảnh hưởng đến trẻ Với nhà quản lý giáo dục: - Hỗ trợ tham gia vào việc xây dựng sách chương trình phòng ngừa - Đảm bảo thực số luật Trên vai trò chung CTXHTH, nhấn mạnh đến đối tượng làm việc nhân viên CTXHTH, số vai trò cụ thể hay nói cách khác nhiệm vụ mà người nhân viên CTXH hoạt động trường học thực Phòng ngừa can thiệp vấn đề sau: - Căng thẳng Vấn đề gia đình: Ly hơn, bạo hành, tài chính, cách ni dạy con… Đau đớn mát Vấn đề y tế Sức khỏe tâm thần Sao nhãng Lạm dụng thể xác, tinh thần tình dục Mang thai vị thành niên Quan hệ xã hội, cá nhân Vấn đề tình dục Lạm dụng chất kích thích Các vấn đề liên quan đến học tập: Trốn học, thành tích học tập, bắt nạt, sợ đến trường, giáo dục đặc biệt, quấy rối, hành vi lệch chuẩn Trực tiếp: Trực tiếp can thiệp để giải vấn đề học sinh: - Đánh giá vấn đề tâm lý-xã hội hành vi-cảm xúc Can thiệp khủng hoảng Tư vấn gia đình Hòa giải mâu thuẫn - Tham vấn/trị liệu cá nhân/nhóm - Giáo dục đặc biệt: Đánh giá sinh học - tâm lý xã hội; Đánh giá hành vi chức năng; Kế hoạch can thiệp hành vi; Huy động các nguồn lực giúp cho trẻ em học cách hiệu chương trình giáo dục Gián tiếp: Làm việc với nhân viên, giáo viên cán quản lý nhà trường, cộng đồng quan để giải vấn đề học sinh: - Xây dựng nhóm hỗ trợ học sinh Giới thiệu, kết nối dịch vụ Phối hợp cộng đồng, gia đình, nhà trường Quản lý trường hợp Xây dựng chương trình phòng chống can thiệp Làm việc với quan, tổ chức cộng đồng vấn đề sau: - Sự hợp tác cộng đồng Nhóm giải vấn đề liên ngành Chính sách chương trình phát triển Quan hệ công chúng Nghiên cứu xuất Kế hoạch cải thiện trường học Phát triển NVCTXHTH chuyên nghiệp Tư vấn giáo viên nhân viên trường học Như vậy, người NVCTXHTH có nhiều vai trò khác việc trợ giúp vấn đề trường học, tựu chung lại, khái quát điểm vai trò NVCTXHTH sau: - Xây dựng kỹ xã hội lực cho giáo viên, phụ huynh học sinh - Xác định nguồn tài nguyên sở dịch vụ xã hội hỗ trợ trẻ em gia đình triển khai chương trình trường cộng đồng - Thay đổi quan điểm người lớn ( giáo viên thường có quan điểm tiêu cực học sinh ) - Nâng cao kiến thức thông hiểu ( tập huấn chức cho giáo viên trẻ bị lạm dụng bị bỏ rơi) - Tái cấu trúc hoạt động ( phụ đạo cho học sinh gặp khó khăn học tập ) - Phát triển mối liên kết với quan cộng đồng ( sở dịch vụ cho trẻ sức khỏe tâm thần ) - Phát triển vai trò cho giáo viên, phụ huynh ( nguồn tài nguyên hỗ trợ ) - Triển khai chương trình có nhu cầu ( chương trình sau học cho trẻ có bố mẹ phải làm việc, chương trình giáo dục thể chất…) - Biện hộ cho học sinh học sinh phải trước Hội đồng kỷ luật nhà trường Thuyết nhu cầu Maslow Là người xã hội, người có nhu cầu, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Các nhu cầu người thường đa dạng, phong phú phát triển Nhu cầu người phản ảnh mong muốn chủ quan khách quan tùy theo hoàn cảnh sống, yếu tố văn hóa, nhận thức giá trị họ Theo thuyết động Maslow, người thực thể sinh – tâm lý xã hội Do đó, người có nhu cầu cá nhân cần cho sống nhu cầu xã hội Theo đó, ơng chia nhu cầu người thành thang bậc từ thấp đến cao + Nhu cầu sống còn; + Nhu cầu an tồn; + Nhu cầu thuộc vào nhóm đó; + Nhu cầu tơn trọng; + Nhu cầu hồn thiện Tuy nhiên, xã hội tồn người thường thiếu thốn nguồn lực để đáp ứng nhu cầu cá nhân gia đình Trong đó, có người đặc biệt khó khăn khơng có khả tự đảm bảo cho sống cá nhân từ việc lo ăn, lo mặc đến việc chữa bệnh học hành có nguy bị đe dọa an toàn sống Những đối tượng cần giúp đỡ nhà nước xã hội Trình bày vai trò nhân viên công tác xã hội trường học với nhiệm vụ Ngăn ngừa tự tử: - NVXH làm việc nhận diện học sinh bị trầm cảm, có nguy tự tử - Những dấu hiệu cho thấy em có khuynh hướng tự tử đe dọa lời viết thư, ngủ, khơng quan tâm đến tương lai, thay đổi hồn tồn tính tình (lầm lỳ nói,…), hay nói lên lời tuyệt vọng,… Khi đánh giá nguy tự tử, NVXH tìm hiểu xem em có nghĩ đến việc hay không, xác định xem em lên kế hoạch hay chưa, xác định mức độ khả thi kế hoạch,… NVXH nên liên lạc với gia đình giúp gia đình tìm hỗ trợ chun mơn từ nhà trị liệu Và sau đó, NHXV cần phải có kế hoạch theo dõi hỗ trợ em đến thực chắn mối nguy hiểm qua Hỗ trợ phụ huynh: - Gia đình học sinh có nhiều vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập em Vì vậy, NVXH xếp buổi gặp gỡ với phụ huynh - theo nhóm cá nhân tùy theo trường hợp cụ thể - giúp họ trang bị kỹ làm cha mẹ, tham vấn cho họ cần - Việc giúp cho phụ huynh hiểu hoạt động hỗ trợ học sinh trường học kêu gọi phối hợp họ phần quan trọng thành công chương trình ngăn ngừa can thiệp nhằm giúp trẻ phát triển - Có trường hợp, NVXH phải tìm kiếm phối hợp với dịch vụ hỗ trợ cộng đồng để giúp gia đình em giải khó khăn đáp ứng nhu cầu học tập em Xây dựng trường học thân thiện: - NVXH cần ứng dụng chương trình “hành vi tích cực” (positive behavioral interventions ans supports) thúc đẩy việc xây dựng trì mơi trường học đường thân thiện, tăng cường tôn trọng tin cậy giáo viên, học sinh, học sinh với giáo viên Môi trường học đường thân thiện an toàn giúp em yêu thích trường học yên tâm học tập - NVXH giúp học sinh xây dựng giá trị thân phát triển kỹ nhận diện quản lý cảm xúc, biết quan tâm đến người khác, đến định có trách nhiệm, xây dựng mối quan hệ tích cực, giải cách hiệu thách thức sống Tham vấn nhóm: - Làm việc nhóm cách hiệu để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh, giúp em trang bị kỹ xã hội, hỗ trợ em lúc - Khi tham gia nhóm, học sinh có hội thực hành kỹ xây dựng cho mối qua hệ lành mạnh - Nhóm làm việc để giúp giải vấn đề cá nhân học yếu môn học, bất hạnh mát, gia đình bất hòa, ly dị, … Tham vấn cá nhân: - NVXH tham vấn riêng cho học sinh em gặp phải khó khăn gây cản trở việc học tập em Nhu cầu tham vấn em vấn đề cá nhân, vấn đề thuộc gia đình trường học Tùy theo đánh giá ban đầu mà NVXH xây dựng kế hoạch tham vấn cho em, với gia đình em giáo viên cần thiết Một số trường hợp cần can thiệp hành vi đặc biệt: Hỗ trợ học sinh khuyết tật: - Xu hướng giới khích lệ ủng hộ học sinh khuyết tật học hòa nhập Điều có nghĩa ngày có nhiều học sinh khuyết tật theo học trường Các em có khó khăn riêng cần hỗ trợ NVXH nhà trường để theo kịp bạn lớp thoát khỏi mặc cảm bị lập lớp học NVXH phối hợp với chuyên gia khuyết tật trung tâm, tổ chức hỗ trợ NKT để có kế hoạch giúp em học hòa nhập tốt học tốt Hỗ trợ học sinh cuối cấp: - Đối với học sinh cuối cấp phổ thông sở phổ thông trung học, nhân viên xã hội học đường có nhiệm vụ phát triển chương trình chuyển giai đoạn (transitional program) giúp em chuẩn bị tốt cho việc bước vào môi trường sống lớn hơn, với nhiều trách nhiệm nghĩa vụ vào đại học, học nghề, làm kiếm sống Trình bày phương pháp tham vấn học đường Có nhiều khái niệm khác tham vấn học đường, hiểu theo nghĩa chung “Tham vấn học đường hiểu q trình tương tác người làm cơng tác tham vấn học sinh có khó khăn, thắc mắc tâm lý, đời sống, học tập, giao tiếp xã hội…cần giúp đỡ nhằm khơi gợi tiềm họ tự giải vấn đề mình, ổn định sống, phát triển nhân cách mức Những NVXH học đường có mặt trường học để nghe trẻ nói, trẻ giãi bày, trẻ tự chất vấn khó khăn theo cách mà trẻ tự tìm cách thay đổi hồn cảnh, thay đổi thân Từ huy động lực học tập vào hoạt động tích cực” 5.1 Nhiệm vụ tham vấn học đường Tham vấn học đường cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho học sinh, sinh viên cá nhân nhóm gặp phải khó khăn, bế tắc học tập sống, mối quan hệ xã hội, liên quan đến hoạt động học tập, tu dưỡng thân Tham vấn viên đồng hành, lắng nghe chia sẻ với cá nhân để qua giúp bạn tự nhận thức tìm kiếm giải pháp tốt cho vấn đề 5.2 Nguyên tắc hoạt động Tôn trọng lắng nghe thân chủ: học sinh, sinh viên tới phòng CTXH em tạo điều kiện để chia sẻ điều quan tâm, momg muốn mà khơng phải quan tâm việc sai hay quy phạm đạo đức Một người thực với suy nghĩ, xúc cảm hành động thực ln đón nhận, cảm thơng trân trọng Chấp nhận, không phán xét thân chủ: - Chấp nhận, khơng phán xét thân chủ xem xét với tư cách khía cạnh biểu cụ thể nguyên tắc tôn trọng thân chủ - Ngun tắc đòi hỏi q trình hành nghề, nhà tham vấn phải: chấp nhận người, nhân cách thân chủ thân họ, với giá trị riêng; khơng lên án, trích - Thực điều nhà tham vấn nhận hai điểm thuận lợi trình tham vấn: Giúp thân chủ cảm thấy an tồn, khơng cần giả dối với thân người khác, từ ddosdasm bộc lộ tâm thầm kín đương đầu với Nhà tham vấn giữ vị trí bình đẳng, độc lập cảm xúc với thân chủ Dành quyền tự cho thân chủ: nhà tham vấn không định thay thân chủ, để thân chủ tự đưa cách giải Nhà tham vấn cần tin vào khả tự giải vấn đề thân chủ Nhà tham vấn định thay thân chủ khi: - Các tình khẩn cấp gây nguy hiểm đến tính mạng thân chủ người có liên quan Ví dụ: thân chủ có ý định tự tử, khăng khăng có ý định đánh hay mưu sát người khác, - Thân chủ nhỏ, chưa thể đưa giải pháp cho vấn đề nan giải - Những giải pháp giải vấn đề mang tính chất cung cấp thơng tin Luôn thấu cảm: học sinh, sinh viên tới phòng CTXH ln nhận chia sẻ, thấu cảm khơng phải câu hỏi mang tính tra vấn hay chê trách Bảo mật thơng tin: phòng CTXH đề cao việc bảo mật thông tin cá nhân hay việc tôn trọng quyền riêng tư cá nhân - Những chia sẻ cá nhân suy tư, tình cảm hoạt động riêng bạn lắng nghe, thấu hiểu bảo mật - Những thơng tin mang tính trao đổi, báo cáo hay góp ý tới cá nhân hay tổ chức khác bàn bạc thống tham vấn viên người tham vấn cách thwusc mức độ chia sẻ nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên liên quan - Trong tường hợp cá nhân có biểu tâm lí bất thường (thể rõ rối loạn nhận thức, hành vi, xúc cảm) hay có ý định gây hại cho thân người khác xem xét mức độ để phối kết hợp với cá nhân hay tổ chức có chun mơn trách nhiệm để giải nhằm đảm bảo việc trợ giúp tốt cho người đượ tham vấn Sẻ chia quan tâm giải pháp: sở lắng nghe, thấu hiểu chia sẻ vấn đề bạn, NVCTXH gợi mở để bạn nhìn vấn đề cách rõ ràng, toàn diện sâu sắc nhằm giúp bạn tự đưa giải pháp phù hợp hữu hiệu Vai trò tham gia cha mẹ việc xây dựng nhà trường Phụ huynh thường xuyên liên lạc chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để nắm bắt mục đích giáo dục hoạt động em mình, cụ thể: - Tham gia tích cực vào hội phụ huynh trường - Quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng CSVC, phương tiện dạy học để nhà trường có điều kiện cao chất lượng giáo dục 10 - Những họp nhà trường tổ chức, bậc phụ huynh cần đầy đủ để nắm yêu cầu giáo dục nhà trường mà có kết hợp - Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy giáo, tuyệt đối tránh hành vi thiếu tôn trọng thầy cô trước mặt - Để thống tập hợp sức mạnh toàn xã hội việc giáo dục hệ trẻ, nhà trường vừa phải không ngừng nang cao chất lượng giá dục toàn diện, vừa phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với tổ chức xã hội hướng vào số công việc cụ thể sau: + Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương như: Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh nhằm thống định hướng tác dộng trình hình thành phát triển nhân cách trẻ + Phát huy vai trò nhà trường trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức KHKT, VHXH, đặc biệt kiến thức, biện pháp giáo dục điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống tâm sinh lí trẻ + Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới, nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp Tóm lại, việc phối hợp giũa nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ nguyên tắc muốn có thành cơng Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát triển nhân cách trẻ tránh tách rời, mâu thuẫn, xích lẫn gây cho em tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội diễn nhiều hình thức Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân hữu ích cho đất nước Phương pháp vãng gia 11 Khái niệm: Vãng gia lần NVXH viếng thăm nơi thân chủ sinh sống nhằm mục đích tạo mối quan hệ với thân chủ, gia đình thân chủ thu thập thơng tin Mục đích vãng gia nhằm: - Tìm hiểu hồn cảnh sống thân chủ, nơi nảy sinh vấn đề hay rắc rối thân chủ Ví dụ đơn cử vài trường hợp sau vãng gia cho thấy: Hoàn cảnh gia đình khó khăn - trẻ bỏ học; Cha mẹ ly thân, ly dị - Trẻ sợ hãi, chán nản; Bị bạo hành gia đình - Trẻ tự ti, sống khép kín, - Xây dựng lòng tin thân chủ gia đình thân chủ - Tạo mối quan hệ gần gũi, cởi mở - Thu thập thông tin khác từ nhiều nguồn khác - Quan sát môi trường sinh thái nơi thân chủ sinh sống - Tìm hiểu sơ đồ phả hệ, mối quan hệ thân chủ gia đình - Tìm hiểu yếu tố văn hóa nơi thân chủ sinh sống Một số lưu ý vãng gia: - Khơng nên q tò mò tới nhà thân chủ - Khơng nên tìm tòi đồ vật nhà thân chủ - Không nên khám phá nhà thân chủ chưa đồng ý thân chủ gia đình thân chủ - Khơng nên quay phim, chụp ảnh nơi thân chủ sinh sống chưa đồng ý họ - Không nên bình luận, chê bai nơi thân chủ sinh sống hay có hành vi khiếm nhã - Khơng nên tạo căng thẳng cho thân chủ hay gia đình thân chủ Các hình thức bạo lực học đường Phân loại theo nội dung bạo lực - Bạo lực thể xác: Đây hình thức bao gồm hành vi làm tổn thương tới thân thể người khác như: đánh, đấm, đá, đâm, chém., tát… xảy phạm vi trường học, liên quan tới môi trường giáo dục, vấn đề giáo dục Nếu nhẹ nạn nhân bị tổn thương thể chất có dẫn tới tử vong 12 - Bạo lực tinh thần: Việc sử dụng lời nói, hành vi dọa nạt, trấn át, đe dọa, ép buộc, chế nhạo, mỉa mai, trích … người khác môi trường học đường, liên quan tới vấn đề xảy trường học bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần khó nhận biết bạo lực thể xác khơng biểu vết thương trực tiếp nhìn thấy Mặt khác, nhiều người chưa hiểu rõ hành vi biểu bạo lực tinh thần Những lời trích thầy cơ, lời phê bình gay gắt, hay xúc phạm lẫn nhau… lặp lặp lại nhiều lần dễ gây nên vết thương tinh thần khiến nạn nhân có thái độ tiêu cực sống Cách giáo dục bạo lực làm cho trẻ rụt rè, tự ti hơn, khép hơn, mặc cảm - Bạo lực tình dục: Bao gồm: hành vi đụng chạm mang tính chất khiêu khích giới mà khơng đồng ý người đó, dùng sức mạnh bắp ép buộc tình dục mua bán, đổi chác tình dục lấy lợi ích vật chất khác đối tượng trường học Một số ý kiến cho bạo lực tình dục khơng hình thức bạo lực nhà trường Quan điểm đáng lo ngại, lẽ, theo khái niệm bạo lực CDC (Center for disease control - Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) BLHĐ bao gồm cà hành vi bạo lực tình dục, để lại hậu khơng nghiêm trọng thể xác mà ảnh hưởng lớn tới sức khỏe tâm thần nạn nhân Trên thực tế hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội vô nguy hại Môi trường học đường môi trường quy chuẩn, dạy dỗ hình thành nhân cách cho người Nếu hành vi sai trái diễn hệ lụy xã hội không đặt niềm tin vào giáo dục mô phạm - Bạo lực phương diện xã hội: Bất kì hành vi cố tình làm ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm, vị xã hội… người khác, ngăn cản hoạt động cộng đồng họ làm bẽ mặt, nói xấu, nói sai thật, ngăn cản học gặp bạn bè, người thân… xảy nhà trường, với đối tượng học đường coi bạo lực mặt xã hội Phân loại đối tượng BLHĐ xảy thành viên trường học - Bạo lực học sinh với học sinh: Bao gồm hành vi gây tổn thương thể chất, tinh thần đối tượng học sinh với Đây hình thức phổ biến mơi trường học đường Hiện nhắc tới BLHĐ, người khơng dừng nhìn phía trai, mà thiếu thiện cảm gái dần hình thành 13 diễn đàn Gần phương tiện thông tin đại chúng liên tục xuất vụ BLHĐ nữ sinh gây nên làm chấn động dư luận xã hội, gióng lên hồi chng cảnh tỉnh hệ học trò thời đại Bạo lực học sinh bao gồm học sinh trường bạo lực với với học sinh trường, học sinh khối lớp khác khối lớp Khi xảy mâu thuẫn, cá nhân dùng hình thức bạo lực để “xử” đơi sử dụng hình thức “đánh tập thể” hay gọi “ đánh cộng đồng” Bạo lực đối tượng học sinh với hình thức phổ biến nhất, xuất tất trường THPT - Bạo lực thầy cô, cán quản lý với học sinh: Đây tượng từ xưa tới Thông thường thầy cô thường mắng học sinh trước tập thể lớp em có lỗi Và lặp lại vơ tình làm tổn thương học sinh, khiến trẻ sợ học, ghét thầy cô, học kém… Đánh học sinh biện pháp thói quen số thầy làm ảnh hưởng trực tiếp tới trò hành vi BLHĐ đáng lên án Hiện xuất hành vi vi phạm đạo đức người giáo viên ép học sinh quan hệ tình dục để đổi trác điểm, dọa nạt học sinh khơng cho đụng chạm vào thể đuổi học, cho điểm Hiện tượng không nhiều len lỏi quanh ta làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đạo đức, nhân phẩm người giáo viên Tuy nhiên, có nhiều giáo viên phụ huynh cho rằng, bạo lực thầy cô với học sinh phần lớn biểu hình thức bạo lực tinh thần, khó nhận biết nên người lầm tưởng không thường xuyên diễn ra, thực tế lại phổ biến Để khẳng định cho kết luận cần có số cụ thể BLHĐ, bạo lực tinh thần … cần có theo dõi, giám sát, quản lý học sinh, cán từ phía nhà trường, từ phía ngành giáo dục cách tồn diện - Bạo lực học sinh với thầy cô, cán quản lý: Bao gồm hành vi dùng bạo lực trả thù thầy cô ném đá, gạch, mắm tơm vào thầy cơ, th người đánh, nói xấu, trừ thầy … Hiện tượng thường xảy Trong thời đại mới, mối quan hệ thầy trò có nhiều thay đổi đơi kèm theo tiêu cực, mâu thuẫn khó giải Nếu trước đây, người thầy ln giữ ví trí tơn nghiêm lòng người trò mối quan hệ có phần lỏng lẻo Phần lớn vụ việc lỗi hai bên thầy – trò, mâu thuẫn khơng tìm cách giải tế nhị 14 - Bạo lực giáo viên, cán với nhau: Thường mâu thuẫn, cách ứng xử sống tạo cho áp lực, chi phối hành động, áp đặt, khống chế… khiến người ngột ngạt bế tắc môi trường làm việc - Bạo lực phụ huynh, người nhà học sinh với thầy cô, cán bộ: đánh, thuê đánh, dùng sức mạnh quyền lực ép buộc, khống chế, xúc phạm… Hiện có nhiều phụ huynh có quyền lực sẵn sàng ép buộc người giáo viên, cán giáo dục phải việc, bị kỷ luật, giáo viên xử phạt họ vi phạm nội quy trường học Tuy nhiên điều làm ảnh hưởng tới giá trị truyền thống “ tôn sư trọng đạo” người phương Đông “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” - Bạo lực phụ huynh, người nhà học sinh với học sinh như: Đánh, thuê đánh, làm nhục, xúc phạm, ép buộc… lí mâu thuẫn học sinh với nên phụ huynh can thiệp Việc cha mẹ, người nhà can thiệp với mối quan hệ, vấn đề em điều cần thiết để ngăn chặn nguy xấu xảy Tuy nhiên điều khơng đồng nghĩa với việc thân họ lại vơ tình gây nạn BLHĐ Mọi mâu thuẫn nên xem xét giải bầu khơng khí hợp tác, chia sẻ Vai trò cán xã hội người giáo viên: Người giáo viên vừa đóng vai trò làm thầy – truyền tải tri thức, kinh nghiệm, đồng thời cán xã hội, thể khía cạnh sau: - Vai trò giáo dục: Học sinh độ tuổi dần hoàn thiện mặt thể chất nhân cách, người giáo viên bên cạnh việc dạy kiến thức lớp cho HS, họ tham gia giáo dục mặt nhân cách, cung cấp thơng tin giới tính, tình u, kiến thức xã hội… - Vai trò nhà tham vấn/tư vấn: HS độ tuổi thích khám phá có nhiều thắc mắc, tâm tư, tình cảm Người giáo viên ln sẵn sàng chia sẻ tâm tư, tình cảm với em, tham vấn, tư vấn cho em tình khó khăn, mối quan hệ bạn bè, hay với thầy cô giáo… - Vai trò làm cầu nối: Thầy giáo đơi phải đóng vai trò làm cầu nối giứa HS-HS, HS với thầy cô giáo khác, HS với bố mẹ em HS với cá nhân, tổ chức, quan khác 15 - Vai trò biện hộ: Với hạn chế thông tin liên quan tới quyền, trách nhiệm thân hay thông tin liên quan tới pháp luật Thầy giáo đóng vai trò nhà biện hộ cho HS, em gặp phải vấn đề khó giải sống có bất lợi - Vai trò nhà lập kế hoạch: Bên cạnh việc lập kế hoạch giảng dạy, thầy cô giáo người lập kế hoạch HS lập kế hoạch hoạt động, giúp em tham gia hoạt động thực định, nhiệm vụ 10 Nguyên nhân bạo lực học đường Nguồn gốc bẩm sinh: - Bản chất người gây hấn, dựa theo nguyên lý chọn lọc tự nhiên (Darwin) - Gây hấn người bẩm sinh (bản sống chết - Freud) - Sự tồn “gen chiến binh” - gen MAOA người → Thuyết khơng đủ để giải thích hành vi bạo lực người đa dạng hành vi khác văn hóa khác Ảnh hưởng yếu tố sinh học - Ảnh hưởng hệ thống thần khí chất thể không cân hệ thống thần kinh - Ảnh hưởng gen gene MAOA (còn gọi low-activity 3-repeat allele) trở thành đề tài gây tranh cãi giới khoa học số chuyên gia tâm lý khẳng định xuất phổ biến người Maori New Zealand (người Maori vốn dân địa nước này) Gene MAOA làm tăng giảm nồng độ nhiều chất truyền dẫn thần kinh (như dopamine serotonin) có liên quan tới tâm trạng hành vi Những người sở hữu biến thể gene MAOA có xu hướng thích bạo lực truyền biến thể sang hệ 16 - Ảnh hưởng nhiễm sắc thể thừa nhiễm sắc thể Y hay anh hưởng hc mơn Nguồn gốc từ thất vọng người - Bạo lực kết thất vọng thất vọng dẫn tới bạo lực: động chống đối, hẫng hụt đau đớn, gây thất vọng → hành vi làm tổn hại người khác (bạo lực) - Bất kiện tạo cảm giác tiêu cực, không dễ chịu kích thích khuynh hướng hãn, bạo lực người: Tổn thương lòng tự tơn, bị đánh giá định kiến, có cảm xúc giận dữ, khơng đạt mục đích, bị thất bại hy vọng lớn mà khơng đạt được, kìm nén tức giận… Nguồn gốc từ học hỏi xã hội, từ giáo dục - Bạo lực kết bắt chước học tập xã hội (qua quan sát hành vi người khác, qua phim ảnh, trò chơi bạo lực…) - Biểu bạo lực cá nhân khác nhau, phụ thuộc vào văn hóa họ sống, kinh nghiệm trước mức độ học hỏi - Cá nhân bắt chước hành vi BL thông qua xem người khác hành động, thông qua phương tiện truyền thông: Sách báo, tranh khiêu dâm, phim ảnh sex Những ảnh hưởng điều kiện sống - Thời tiết q nóng: • Sự tăng nhiệt độ mơi trường khiến nhiệt độ não tăng theo làm tăng nhịp tim gây nguy rối loạn nhận thức, căng thẳng thần kinh, nóng thực hành vi phạm tội người cao ( ví dụ: Nếu nhiệt độ trung bình Mỹ tăng thêm 4,4 độ C, số vụ giết người gây thương tích tăng thêm khoảng 100.000 năm) - Ảnh hưởng chất kích thích: rượu, bia, chất gây nghiện 17 - Ảnh hưởng xã hội: xa sút kinh tế đói nghèo, loạn cương xã hội, chứng kiến hành động bạo lực, sử dụng vũ khí… 12 Vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc phòng chống bạo lực học đường  Phòng chống BLHĐ - Phát triển chương trình phòng chống bạo lực học đường trường học - Cung cấp chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh: cách ứng xử, xử lý mâu thuẫn, kiềm chế - Tổ chức hoạt động ngồi giờ, chương trình truyền thông, câu lạc bộ, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh - Cung cấp chương trình giáo dục kỹ làm cha mẹ ho phụ huynh học sinh, giúp họ hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ, cách giải mâu thuẫn gia đình, ni dạy cái… - Cung cấp kiến thức luật pháp việc gây hành vi bạo lực người khác cho học sinh thành viên nhà trường - Giúp cho thầy cô hiểu tâm lý học sinh, cách xử lý mâu thuẫn, kiềm chế cảm xúc… - Tăng cường mối quan hệ thầy trò mối quan hệ học sinh học sinh  Trợ giúp giải BLHĐ - Phối kết hợp gia đình, nhà trường xã hội vấn đề BLHĐ xảy - Thiêt lập nhóm hỗ trợ học sinh gây bạo lực bị bạo lực - Tư vấn tâm lý cho đối tượng học sinh gây bạo lực bị bạo lực - Tư vấn tâm lý cho đối tượng gây bạo lực bị bạo lực  Các dấu hiệu phát trẻ bị BLHĐ - Có vết xây xước, bầm tím, thương tích khơng rõ nguyên nhân - Quần áo, sách bị rách, nhàu nát - Đầu tóc khơng gọn gàng - Mệt mỏi, sợ sệt - Dễ giật - Thường xuyên đồ dùng học tập 18  -  Kết học tập sút Thường xuyên phàn nàn trước đến trường, phàn nàn hoạt động trường Bỏ học, Không muốn học, thay đổi đường học Thường hết tiền tiêu vặt phải xin thêm tiền với lí khác Né tránh người khác Tâm trạng bất thường, hay giận dữ, buồn bã Muốn mang vũ khí đến trường Nói muốn đánh người khác tự tử Giúp đỡ trẻ bị BLHĐ Khuyến khích trẻ chia sẻ điều phiền muộn, cần bình tĩnh nghe trẻ nói thể tình yêu thương với trẻ Tìm hiểu nhiều tốt tình hình trẻ Dạy trẻ cách ứng xử trước dọa nạt, khơng khuyến khích trẻ trả thù hay chống lại kẻ dọa nạt mà khuyến khích trẻ bình tĩnh Khuyến khích trẻ tự tin Cần biết phải nhờ tới giúp đỡ nhà chuyên môn Dạy trẻ nhận biết trạng thái cảm xúc nóng giận người đối diện để “tránh voi chẳng xấu mặt nào” Khi bị đánh hội đồng gặp tình nguy hiểm, dạy trẻ tìm cách trốn chạy Nếu hăng đánh lại, chửi lại làm nhóm đối phương bị kích động, đánh nhiều hơn, mạnh Nếu không “chuồn” được, cần cầu cứu người muốn cứu giúp Báo với giáo viên Hô to dấu bị bắt nạt Chỉ cho trẻ nguyên nhân dễ dẫn đến xung đột Tư vấn cho học sinh gây BLHĐ Như biết, niềm tin sai lệch học sinh cảm xúc thất vọng dẫn đến hành vi bạo lực trẻ Chính vậy, tư vấn cho học sinh gây bạo lực quan trọng giúp học sinh nhận niềm tin sai lệch thân chiến lược đối phó với giận trẻ Về niềm tin sai lệch, có nhiều niềm tin sai lệch dẫn đến bạo lực đổ lỗi, phóng chiếu, niềm tin không khoan dung người khác, niềm tin tiêu cực thân, 19 niềm tin gây thảm họa, nhụt chí đằng người nghĩ xấu em nên em chẳng cần thay đổi Người NVCTXHTH cần phát niềm tin gây bạo lực, chấp nhận niềm tin trẻ có, cho trẻ biết niềm tin khứ không phù hợp cần thay đổi Mặt khác, NVCTXHTH trò chuyện để trẻ hiểu việc xảy song nhìn nhận theo cách khác Về chiến lược đối phó với giận dữ, NVCTXHTH giúp học sinh hiểu động hay kiện kích hoạt nóng giận, hiểu tác nhân kích thích nóng giận niềm tin sai lệch, bạn bè xúi giục, kiện xảy trước hay thời tiết nóng…Từ đó, cần khai thác sực mạnh trẻ, cho trẻ thấy trẻ nhiều giá trị, lòng tốt đáng tự hào đề người khác tôn trọng Giúp trẻ học cách trình bày quan điểm mà khơng gây hại, biết lắng nghe không xúc phạm người khác, biết chấp nhận mong muốn không thỏa mãn thân 13 Thuyết nhận thức hành vi • Nội dung thuyết nhận thức hành vi - Lý thuyết nhận thức - hành vi Cơng tác xã hội có xuất xứ từ mơ hình nhận thức trị liệu dựa lý thuyết tâm lý học giải thích q trình nhận thức xử lý thông tin - Từ năm 1960, tác Albert Ellis đặt tiền đề mơ hình trị liệu cảm xúc hợp lý, Aaron Beck phát triển liệu pháp nhận thức Năm 1990, tên gọi “Liệu pháp nhận thức hành vi” bắt đầu sử dụng Tên gọi dùng để tất liệu pháp tâm lý có định hướng đến hành vi cảm xúc hợp lý Maultsby Sự phát triển mơ hình tiếp cận nhận thức - hành vi đưa tham vấn, trị liệu nhận thức phổ biến giới - Lý thuyết nhận thức - hành vi xây dựng từ hai lý thuyết lý thuyết nhận thức lý thuyết hành vi Lý thuyết nhận thức bao gồm lý thuyết học tập lý thuyết học tập xã hội 20 - Lý thuyết nhận thức cho hành vi nhận thức cách lý giải mơi trường (trong q trình học tập hay học tập xã hội) người mà hình thành (hoặc chịu ảnh hưởng) Từ suy ra, hành vi sai lệch nhận thức sai lệch lý giải môi trường sai lệch - Lý thuyết cho rằng, người sinh vật thụ động bị kiểm sốt chặt chẽ mơi trường Các cách thức mà người hành động xuất phát từ hiểu biết nhận thức họ khơng phải từ tác nhân kích thích bên ngồi (ngoại cảnh) định Theo mơ hình hành vi nêu phát triển thêm yếu tố nhận thức sau: S -> C ->R -> B, đó: • S (subject): Tác nhân kích thích • C (cognitive): Nhận thức • R (reflection): Phản ứng người • B (behavior): Kết hành vi - Theo sơ đồ ta thấy, nhiều trường hợp tác nhân kích thích (S) khơng phải ngun nhân trực tiếp hành vi Thay vào đó, nhận thức (C) tác nhân kích thích nhận thức kết hành vi dẫn dến phản ứng (R) người Vận dụng công tác xã hội trường học: - Lý thuyết nhận thức - hành vi có ý nghĩa lớn công tác xã hội, đặc biệt lĩnh vực tham vấn trường học Trong đó, nhân viên Cơng tác xã hội trợ giúp học sinh, giáo viên, phụ huuynh việc phân tích tình phải đối đầu, vạch điều bất hợp lý nhận thức để đến thay đổi chúng, giúp thân chủ thích nghi với hồn cảnh 21 - Trong trình thúc đẩy hành vi, với hành vi thân chủ xem khơng mong đợi mặt xã hội nhân viên cơng tác xã hội phải có điều chỉnh phù hợp Do đó, nhân viên cơng tác xã hội muốn thay đổi hành vi sai lệch cần phải tìm hiểu tác động trước tiên tới nhận thức thân chủ, giáo dục chỉnh sửa nhận thức sai lệch để từ có hành vi chuẩn mong đợi - Lý thuyết nhận thức hành vi sử dụng cơng tác xã hội với nhóm trường học Thơng qua phương pháp hoạt động, thành viên nhóm học hỏi hành vi nhau, để thay đổi hành vi cũ thiết lập hành vi Đối với học sinh, hoạt động can thiệp hành vi trường học vô quan hữu ích Trong hoạt động nhóm có kỹ thuật thường sử dụng là: + Dạy kỹ Ví dụ: kỹ ứng xử, giao tiếp (lời lẽ, cử chỉ…) + Dạy cách biện hộ ý kiến (phát biểu quan điểm khơng làm người khác bực mình, trình bày mối quan tâm khơng ảnh hưởng đến người khác) + Đóng vai nêu lên chi tiết phức tạp 14 Nguyên nhân trẻ bị bạo lực lại khơng chia sẻ với gia đình Có nhiều ngun nhấn khiến cho trẻ bị bạo lục học đường không giám chi sẻ với gia đình, số nguyên nhân chính: - Đa số trẻ bị bạo lực có tính cách hiền lành, nhạy cảm, nhút nhát, dễ bị tổn thương, bạn bè → cam chịu bị bắt nạt - Thường không chia sẻ với người khác việc bị bắt nạt kể sau thời gian dài cảm thấy xấu hổ yếu mình, sợ bị chê cười, lo bị trả thù - Khơng tin người lớn bảo vệ - Sợ người không tin - Sợ bị phạt 22 - Tin việc bị bạo lực có phần lỗi thân Sợ làm người thân buồn Khơng muốn dính dáng đến nhà trường, thầy cô Sợ kẻ bắt nạt bị phạt Do khơng đủ kiến thức để biết việc cần nói, việc khơng cần nói Khơng muốn người ngồi đàm tiếu chuyện Cho việc nói khơng thay đổi Bị dọa nạt, cưỡng ép hay đút tiền để không nói 16 Tâm lí học sinh gây bạo lực bị bạo lực   - Đặc điểm tâm lý học sinh gây bạo lực Thường người độc đốn Thích khẳng định thân, thích bật Thường ăn mặc ngược lại với quy định đồng phục nhà trường Đến từ nhiều thành phần gia đình khác Đua đòi, chạy theo vật chất Thích học tập nhân vật anh hùng phim hành động Thường khơng thích gần bạn học giỏi - Học lực thường trung bình yếu Hoặc nói ngào với giáo viên, biết nhận lỗi chống đối mặt Đặc điểm tâm lý học sinh bị bạo lực Có xu hướng sống khép Yếu đuối thể chất, rụt rè, khơng có kỹ giao tiếp Thường học sinh khuyết tật Có khác biệt hình thể (sắc tộc, màu da, cân nặng, ngoại hình đẹp xấu…) Có khác biệt xã hội (giàu, nghèo, cha mẹ làm công việc đặc biệt) Có khác biệt lực (học giỏi, học dốt) Có khác biệt vị trí (làm lãnh đạo lớp, gần gũi với giáo viên) Khơng có lòng tin: Khả tin tưởng trẻ bị suy yếu gây ảnh hưởng đến khả tạo dựng mối quan hệ 23 - Tự trọng thấp: Ln tin sai, có lỗi cho khơng tốt - Cảm giác tội lỗi: Tự cho có lỗi việc bị bạo lực với ý nghĩ: “chắc hẳn phải có điều sai xấu” - Lo lắng: Liên quan đến cảm giác thân vô giá trị khơng có chút quyền lực nào, lo sợ việc bị đánh lộ phải gánh chịu hậu - Hội chứng “Sợ bị hủy hoại”: Lo sợ thể phận thể bị hủy hoại, lo sợ bị hủy hoại vĩnh viễn - Tức giận/thù địch: Sự giận bị đè nén trẻ khơng bộc lộ ngồi tức giận kẻ bắt nạt Trẻ trở nên thù địch - Suy sụp: Bắt nguồn từ cảm giác trẻ vơ dụng tình bị bắt nạt 24 ... nhận thức bao gồm lý thuyết học tập lý thuyết học tập xã hội 20 - Lý thuyết nhận thức cho hành vi nhận thức cách lý giải môi trường (trong trình học tập hay học tập xã hội) người mà hình thành (hoặc... nhận thức (C) tác nhân kích thích nhận thức kết hành vi dẫn dến phản ứng (R) người Vận dụng công tác xã hội trường học: - Lý thuyết nhận thức - hành vi có ý nghĩa lớn công tác xã hội, đặc biệt... trò (chức năng) cơng tác xã hội trường học Trong trình phát triển CTXHTH giới đặc biệt đại hội quốc tế lần thứ vào năm 1999 lần thứ hai vào năm 2003, vai trò cơng tác xã hội học đường dần củng

Ngày đăng: 24/11/2018, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan