Nội Dung Trọng Tâm Trong Sinh Hoạt Chuyên Môn Cụm Trường

15 333 0
Nội Dung Trọng Tâm Trong Sinh Hoạt Chuyên Môn Cụm Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM TRƯỜNG Sinhhoatchuyenmon.phutho2015@gmail.com Mật khẩu: sinhhoatchuyenmon I XÂY DỰNG CHU YÊN ĐỀ DẠY HỌ C Vì sa o ph ả i xâ y d ựng c c c h u yê n đ ề d y h ọc 1- Khắc phục hạn chế chương trình, SGK hành 2- Phù hợp với đối tượng học sinh, sở trường giáo viên 3- Thuận lợi cho việc dụng HT, PP, KT dạy học tích cực 4- Phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường 5- Giúp giáo viên làm quen với chương trình, SGK mới… Lưu ý: -Xây dựng chuyên đề phải xuất phát từ lí trên, tránh tình trạng làm đối phó theo tiêu giao; - Không ghép học nội dung, bài, chương thành chuyên đề (không xếp, bố trí lại đề mục, kiến thức lô gic, hợp lí) - Không nên xây dựng chuyên đề có dung lượng dài (trên tiết)…Không nên xây dựng chuyên đề cá nhân (làm theo nhóm, tổ chuyên môn)… 2 Yêu cầu (nguyên tắc) xây dựng chuyên đề Dựa chương trình, SGK hành chuẩn kiến thức, kỹ môn học… Đảm bảo tổng thời lượng môn học hoạt động giáo dục năm học không thời lượng quy định chương trình hành… Tính lôgic mạch kiến thức tính thống môn học, môn học hoạt động giáo dục… Phù hợp với điều kiện nhà trường, đối tượng học sinh … Việc kiểm tra, đánh giá xếp loại HS không thay đổi… Đảm bảo tính khả thi thực khung thời gian năm học theo quy định Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh; Các loại chuyên đề: - Chuyên đề đơn môn: Rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa hành (ND lẻ tẻ, trùng lặp, lạc hậu…) để cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học thành chuyên đề dạy học: + Trong khối lớp + Trong cấp học - Chuyên đề tích hợp, liên môn: Chuyên đề liên môn bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, (có thể trùng nhau) môn học, hoạt động giáo dục…đưa chuyên đề môn học đó… + Nhiều môn với (liên môn) + Nhiều môn với hoạt động giáo dục (tích hợp, liên môn) Lưu ý: Có thống khối lớp, cấp học, môn, hoạt động GD, đối tượng học sinh…) 3 Các bước xây dựng chuyê n đề - Bước 1: Xác định chuyên đề (đặt tên chuyên đề) Nêu rõ lí xây dựng chuyên đề - Bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề: KT, TĐ, KN lực cần hướng tới - Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề (Thiết kế đề mục, hệ thống kiến thức bản) - Bước 4: Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Bước 5: Biên soạn câu hỏi, tập tương ứng với cấp độ tư mô tả (câu hỏi, tập dùng trình dạy học kiểm tra đánh giá) 4 Quy trình thực hi ệ n chuyê n đề (Soạn giảng) (Thiế t kế ti ế n trình l ê n lớp) - Bước 1: Xác định mục tiêu chuyên đề: KT, TĐ, KN lực cần hướng tới cho học sinh (giống bước trên)… - Bước 2: Xác định hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học (tích cực) cho chuyên đề… - Bước 3: Chuẩn bị GV, HS, tổ chức lớp… - Bước 4: Thiết kế hoạt động dạy học tiến trình sư phạm HT, PP, kỹ thuật DH tích cực – theo hoạt động (soạn hết nội dung chuyên đề-không cần soạn theo tiết); Việc thiết kế hoạt động học linh hoạt (tùy theo dạng bài, tùy theo PP, kỹ thuật DH chọn)… - Bước 5: Kế thúc chuyên đề: Củng cố, tập, rút kinh nghiệm chuyên đề… II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Quan điểm đổi PPDH + Kết hợp cải tiến PPDH truyền thống (PP sử dụng ngôn ngữ, PP thực hành, PP luyện tập…)… + Áp dụng hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cho phù hợp (Tuỳ học, điều kiện sở vật chất đối tượng học sinh)… + Ứng dụng hiệu quả, phù hợp: CNTT, phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học …vận dụng vào thực tiễn… + Trọng tâm việc đổi PPDH theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức hoạt động học cho học sinh 2 Thiết kế tiến trình lên lớp theo hoạt động học tập CĐ/ học (5 HĐ) Hoạt động khởi động Mục đích: tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức chuyên đề/ học Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: trang bị cho HS KT liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu HĐ khởi động - Nội dung: Qua hoạt động giúp cho HS tự lực chiếm lĩnh KT thông qua: đọc; nghe; quan sát; thực hành; thí nghiệm, hợp tác nhóm, phản biện Trong hoạt động hình thành kiến thức nên tổ chức hoạt động học cho học sinh theo bước: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: Hướng dẫn HS làm gì? làm nào? làm với ai? tư liệu nào? thời gian bao lâu? sảm phẩm yêu cầu gì?… Học sinh thực nhiệm vụ học tập: làm việc cá nhân, làm việc nhóm; giáo viên có biện pháp hỗ trợ phù hợp, đảm bảo học sinh bị "bỏ quên“… Học sinh báo cáo kết thảo luận: trình bày, báo cáo kết quả, sản phẩm học tập, sau học sinh phản biện, thảo luận với nhau… Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên học sinh đánh giá, nhận xét việc thực nhiệm vụ chốt kiến thức -> Phẩm chất lực hình thành HS tham gia vào hoạt động: Hoạt động cá nhận, cặp đôi, nhóm, lớp…) Hoạt động luyện tập • Mục đích: giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được, củng cố lí thuyết vận dụng lí thuyết vào giải tập Hoạt động vận dụng • Mục đích: giúp HS vận dụng KT-KN học vào sống, tương tự tình huống/vấn đề học Hoạt động tìm tòi, mở rộng • Mục đích: giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Lưu ý: Hoạt động khởi động, HĐ hình thành kiến thức bắt buộc phải thực lớp (HĐ luyện tập lớp, nhà; HĐ vận dụng HĐ tìm tòi mở rộng giao cho học sinh thực nhà trường tùy theo đối tượng HS, giao cho HS khá, giỏi) Mức độ làm việc, tương tác GV, HS (Qua PPDH truyền thống PPDH tích cực) Tạo động lực cho HS: khơi dạy, kích thích học sinh động cơ, ý chí, hứng thú, khát khao, niềm đam mê, tự giác sáng tạo học tập III Đổi KTĐG theo định hướng phát triển NL HS - Coi trọng KTĐG để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, …từ điều chỉnh trình dạy Thầy, học Trò… - Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng không… - Trong kiểm tra ý xây dựng câu hỏi, tập theo hướng mở, liên môn, tăng cường khả vận dụng… - Coi trọng việc đánh giá trình để thấy tiến học sinh đó; mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh lớp, nhà… - Xây dựng đề kiểm tra theo ma trận với cấp độ: Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao; trọng đo lực, phẩm chất… - Chấm có lời phê, nhận xét, động viên tiến học sinh; tạo hội cho HS tự đáng giá, đánh giá lẫn nhau, đánh giá gia đình, cộng đồng…vv IV Quy trì nh s i nh hoạt tổ nhóm chuyê n môn the o hướng nghiê n cứu học Hiện tại, việc sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn nặng hình thức, hành vụ, hàm lượng chuyên môn Quy trình SHCM theo hướng nghien cứu học + Tổ, nhóm chuyên môn trao đổi, thảo luận, thống để xây dựng thực chuyên đề/ học khó… + Lựa chọn hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế dạy học chuyên đề… + Cử giáo viên (trong tổ/ nhóm) dạy học minh họa; chuẩn bị điều kiện cho dạy; bố trí người dự giờ, ghi hình… + Tổ chức họp, thảo luận, phân tích rút kinh nghiệm dạy để chia sẻ kinh nghiệm… -> Khuyến khích hoạt động sinh hoạt chuyên môn liên trường, “Trường học kết nối” (giao lưu, học hỏi, giúp tiến bộ)…phát huy trí tuệ tập thể… Việc dự đánh giá xếp loại dạy - Khi dự có nhiều thay đổi: vị trí người dự (linh động), đối tượng quan sát (hoạt động học học sinh), động thái người dự: giúp đỡ học sinh (khi HS gặp khó khăn), ghi hình để trao đổi thao luận; linh hoạt thời gian dự … - Việc đánh giá, xếp loại dạy có thay đổi: Chủ yếu phân tích, rút kinh nghiệm học, mà không thiết phải cho điểm, xếp loại dạy người dạy nhu cầu xếp loại…(giảm áp lực)… - Tiêu chí đánh giá dạy thay đổi (15 tiêu chí): Trong văn số 1344/SGD&ĐT-GDTrH ngày 05/8/2015 Lưu ý: Ngoài buổi sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu học hoạt động SHCM trì theo quy định Điều lệ trường trung học (theo hướng tằng cường hàm lượng chuyên môn)… Trân trọng cảm ơn

Ngày đăng: 20/05/2017, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan