THIẾT kế KHO LẠNH bảo QUẢN bắp cải NĂNG SUẤT 50 tấn

92 1.2K 4
THIẾT kế KHO LẠNH bảo QUẢN bắp cải NĂNG SUẤT 50 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC  ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ KHO LẠNH BẢO QUẢN BẮP CẢI NĂNG SUẤT 50 TẤN GVHD: TIỀN TIẾN NAM SVTH: ĐẶNG TRẦN PHƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH 2015 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Sau 12 tuần thực môn đồ án trình thiết bị, em hoàn thành kịp tiến độ theo lịch trình đề ra, qua em xin chân thành cảm ơn:  Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em thực hoàn thành môn đồ án  Thầy giáo Tiền Tiến Nam người trực tiếp hướng dẫn em cách thức tính toán, lựa chọn đánh giá phận hệ thống lạnh, giúp em hoàn thành tốt môn đồ án  Thầy/cô giáo môn cho thêm ý kiến suốt trình làm  Và toàn thể bạn lớp, đề tài nhiệt tình giúp đở vấn đề em thiếu sót Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam LỜI MỞ ĐẦU Kỹ thuật lạnh đời hàng trăm năm sử dụng rộng rãi nhiều ngành kỹ thuật khác nhau: công nghiệp chế biến bảo quản thực phẩm, công nghiệp hóa chất, công nghiệp rượu, bia, sinh học, đo lường tự động, kỹ thuật sấy nhiệt độ thấp vv… Ngày kỹ thuật lạnh phát triễn mạnh mẽ, phạm vi ngày mở rộng trở, thành ngành kỹ thuật vô quan trọng, thiếu đời sống kỹ thuật củatất nước Trong năm qua kỹ thuật lạnh có thay đổi quan trọng giới Việt Nam ta.Nó thực sâu vào hết ngành kinh tế phát triển nhanh hỗ trợ tích cực cho ngành Đặc biệt ngành công nghệ thực phẩm, biến bảo quản thịt cá, rau Nước ta nắm vùng hậu nhiệt đới gió mùa nên có nhiều loại sinh vật nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng giá trị sinh học cao.Việt Nam tiếng có trái cây, hoa thơm ngon thu hoạch theo mùa vụ nên kỹ thuật chế biến bảo quản lạnhquan trọng Áp dụng phương pháp bảo quản lạnh kéo dài thời gian bảo quản, dự trữ nguyên liệu, kéo dài thời vụ sản xuất cho xí nghiệp sản xuất thực phẩm, cho khu công nghiệp xuất khẩu.Mặt khác so với phương pháp xử lý khác thực phẩm lạnh giữ nhiều hương vị đặc biệt giá trị dinh dưỡng thực phẩm tươi sống Với kiến thức học với hướng dẫn tận tình thầy giáo Tiền Tiến Nam em xin làm đồ án với để tài "Thiết kế kho lạnh bảo quản bắp cải suất 50 tấn" đặt Thành phố Cần Thơ Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU 1.1 THÀNH PHẦN CỦA RAU QUẢ 1.1.1 Nước: Trong rau nước chiếm cao, trung bình 80 ÷ 90 %, có đến 93÷ 97 % Chủ yếu nước tự 1.1.2 Các gluxit: Gồm có chất đường, tinh bột, xenluloza, hemixenluloza chất pectin 1.1.3 Các acid hữu cơ: Gồm chủ yếu acid malic, acid citric, acid tactric, acid acetic…Độ acid chung thường không % phụ thuộc loại rau quả, giống, độ chín 1.1.4 Các glucozit: Các glucozit thường gặp: hesperidi, naringin, limonin, solanin, amilanin, manitotin 1.1.5 Các chất polyphenol: Chủ yếu bao gồm chất tanin (có vị chát) có lienin melanin (có màu đen xám) 1.1.6 Các chất màu: Các chất màu gồm nhóm clorofin, carotenoit, flavon antoxian 1.1.7 Các hợp chất chứa nitơ: Các hợp chất chứa nitơ chủ yếu protein.Ngoài có hợp chất chứa nitơ phiprotein hợp chất nitơ gồm hợp chất hữu vô 1.1.8 Chất béo: Chất béo rau thường có hai loại: Acid béo no: acid palmitic (31 %) acid stearic (4,5 %) Acid béo không no: acid oleic (4,5 %), acid linoleic (53%) acid linoleonic (7%) Ngoài có loại acid khác 1.1.9 Các vitamin: Các vitamin hoà tan nước quan trọng vitamin C, B, PP,… Các vitamin hoà tan chất béo thường gặp vitamin A vitamin K 1.1.10 Các chất khoáng: Các nguyên tố đa lượng quan trọng: K, Ca, Na, P… Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Các nguyên tố vi lượng quan trọng: Mg, Mn, I2, Bo, Zn, Cu… Các nguyên tố siêu vi lượng quan trọng: U, Ra, Th,… 1.1.11 Các fitonxid: Fitonxid chất kháng sinh có nguồn gốc thực vật Fitonxid không chứa hành, gừng, riềng,…như quen thấy mà có hầu hết rau với hàm lượng tính chất khác Khả kháng sinh fitonxid khác nhau, tuỳ thuộc chất hoá học chúng.Chúng khác loại rau quả, điều kiện trồng trọt, thời hạn tồn trữ Trong bảo quản chế biến fitonxid có ý nghĩa quan trọng 1.1.12 Các enzyme: Các enzyme chất xúc tác sinh học trình trao đổi chất biến đổi hoá học xảy mô thực vật, hệ enzyme chứa chất nguyên sinh có tác dụng tổng hợp chất phức tạp hơn, hệ enzyme dịch có tác dụng thủy phân thành chất đơn giản Trong rau có loại enzyme sau: - Hệ enzyme oxi hoá khử: polyphenoloxidaza, ascobinoxidaza, dehidrogenaza… - Hệ enzyme thuỷ phân: amilaza, invectaza, pectaza, bromelin, papain… - Hệ enzyme tổng hợp: photphataza… 1.2 QUY TRÌNH BẢO QUẢN KHO LẠNH 1.2.1 Quy trình công nghệ: Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị 1.2.2 GVHD: Tiền Tiến Nam Thuyết minh dây chuyền công nghệ 1.2.2.1 Nguyên liệu Rau sau đến thời gian thu hoạch cần thu cắt kịp thời nhanh chóng, chậm làm giảm nhiều chất lượng sản phẩm Khi thu cắt thường tiến hành vào lúc sáng sớm lúc thành phần dinh dưỡng đạt cao tính chất vật lí bị biến đổi Sau thu cắt nguyên liệu chuyển đến nơi bảo quản 1.2.2.2 Bảo quản tạm thời Để đảm bảo nhịp độ điều hoà sản xuất nhà máy thường cần khối lượng nguyên liệu dự trữ định Thời gian cho phép bảo quản tạm thời tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu mục đích sử dụng Thường vài đến hai ngày Khi Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam bảo quản nguyên liệu dù ngắn hạn nguyên liệu xảy trình biến đổi làm giảm chất lượng nguyên liệu Vì phải tạo điều kiện bảo quản tốt phải đưa vào sản xuất nhanh tốt 1.2.2.3 Phân loại, xử lý Nhằm mục đích loại bỏ tạp chất, nguyên liệu hư hỏng, non xanh, dập nát, sâu bệnh để chọn nguyên liệu đảm bảo yêu cầu Khi bảo quản cần phân loại theo chất lượng, kích thước, đảm bảo độ đồng để từ có chế độ bảo quản hợp lý 1.2.2.4 Xếp thùng gỗ thưa, sọt Sau xử lý phân loại, nguyên liệu xếp vào thùng gỗ thưa, sọt tre, giỏ sắt theo loại phân biệt theo kích cỡ chọn, xếp nguyên liệu vào bao bì để dễ vận chuyển Việc xếp nguyên liệu vào thùng gỗ phải nhẹ nhàng tránh tình trạng nguyên liệu xây xát dập nát 1.2.2.5 Làm lạnh sơ Rau trước đem vào kho bảo quản lạnh phải qua phòng làm lạnh nhanh, phòng làm lạnh nhanh có máy lạnh không khí tuần hoàn, không khí cưỡng nhiệt độ đem bảo quản lớn 0C Khi nhiệt độ rau đạt đến nhiệt độ kho bảo quản lạnh Lúc rau nhập vào kho với mục đích tránh tác động biến đổi nhiệt đột ngột gây đọng sương, đọng ẩm làm hư hỏng nguyên liệu 1.2.2.6 Bảo quản lạnh Rau thùng sọt làm lạnh sơ đến nhiệt độ bảo quản lạnh nhập vào kho bảo quản xe vận chuyển Các thùng sọt xếp thành chồng cách trần nhà 25 ÷ 30cm, phía có bệ cao 15cm, thùng xếp palet để tiện cho việc xếp dỡ máy Khoảng cách đến tường 30 ÷ 50cm, cách dàn lạnh 50 ÷ 60cm, chồng 10 ÷ 15cm Các thùng xếp thành lô có kí hiệu riêng vào loại, lô Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam hướng lối chính, tải trọng 350 kg/m3 Trong kho bảo quản có không khí cưỡng Định kì thay đổi không khí hai lần ngày đêm, vận tốc không khí 0,5 ÷ 1m/s Nhiệt độ phòng bảo quản lạnh đảm bảo yêu cầu quy định loại nguyên liệu Cho phép nhiệt độ dao động ± 0,50C, xuất kho cho phép tăng từ ÷ 50C ngày đêm 1.2.2.7 Kiểm tra: Kiểm tra vi sinh vật: kiểm tra chất lượng sản phẩm mặt vi sinh vật đạt yêu cầu không, sản phẩm có bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh không Kiểm tra cảm quan: Kiểm tra sản phẩm, bao bì, dụng cụ mặt cảm quan màu sắc, mùi vị, khối lượng, hình thái hương vị đặc trưng cho sản phẩm Kiểm tra thành phần hoá học: xác định thành phần prôtit, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng, độ đường, độ axit 1.2.2.8 Xuất kho Rau sau bảo quản lạnh, xuất kho để cung cấp cho phân xưởng chế biến, cửa hàng xuất Khi chuyển sản phẩm phải nâng nhiệt độ từ từ, tốt tăng nhiệt độ từ ÷ 50C ngày đêm 1.3 CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN LẠNH Những biến đổi vật lý, sinh lý, sinh hóa xảy rau trình bảo quản liên hệ chặt chẽ phụ thuộc vào tính chất tự nhiên chúng tùy thuộc vào điều kiện trồng trọt, chăm sóc, độ thu hoạch thu cắt, vận chuyển yếu tố kỹ thuật trình bảo quản 1.3.1 Các trình vật lý ♦ Sự bay nước Rau tươi sau thời gian bảo quản bị héo, nguyên sinh chất bị co lại bay nước Ðó trình lợi bảo quản tìm cách hạn chế Sự bay nước phụ thuộc vào mức độ háo nước hệ thống keo tế bào, cấu tạo trạng thái tế bào che, đặc điểm mức độ già chín rau quả, độ ẩm nhiệt độ môi trường xung quanh, cách bao gói, thời hạn vận chuyển phương pháp bảo quản Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Thông thường lượng nước bảo quản rau:0.60.8Kg/ngày đêm 0.3-0.5Kg/ngày đêm Do phải bảo quản rau môi trường có độ ẩm tương đối cao bay nước chậm lại lâu héo ♦ Sự giảm khối lượng Là giảm khối lượng rau bay nước tiêu tốn chất khô trình hô hấp ♦ Sự thải nhiệt Trong trình bảo quản rau tươi diễn trình hô hấp theo phương trình sau: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + 674Kcal Hô hấp xảy mạnh nhiệt độ thấp Trong trình bảo quản rau tươi phải tìm cách giải phóng nhiệt sinh 1.3.2 Các trình sinh lý, sinh hoá ♦ Sự thay đổi sinh lý Quá trình sinh lý hô hấp Ðây trình lợi tiêu tốn chất khô, làm giảm khối lượng tự nhiên, làm tăng nhiệt Có hai dạng hô hấp yếm khí hiếu khí - Hô hấp yếm khí: thiếu oxi rau hô hấp yếm khí phân hủy đường tạo CO2 rượu C6H12O6 → C2H5OH + CO2+ 28 Kcal - Hô hấp hiếu khí: thải CO2, nước sinh nhiệt làm bốc nóng khối nguyên liệu Nếu việc thông gió không tốt sinh nhiệt kích thích làm tăng cường độ hô hấp, tích tụ nước bề mặt nguyên liệu nguyên nhân thúc đẩy vi sinh vật phát triển nhanh làm hư nguyên liệu C6H12O6 + O2 → CO2+ H2O + 674 Kcal Sự hô hấp biểu thị cường độ hô hấp.Cường độ hô hấp phụ thuộc vào yếu tố:mức độ dập nát rau quả,giống nhiệt độ, ánh sáng Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 10 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam - Số lượng quạt : 02 quạt - Công suất quạt 100 W - Kích thước phủ bì: 630mm CHƯƠNG VII TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ Trong hệ thống lạnh thiết bị bao gồm: máy nén, thiết bị ngưng tụ thiết bị bay Tất thiết bị lại coi thiết bị phụ,số lượng công dụng thiết bị phụ đa dạng Các thiết bị phụ có hệ thống lạnh này, loại hệ thống khác, tuỳ thuộc vào yêu cầu hệ thống Tuy gọi thiết bị phụ, nhờ thiết bị mà hệ thống hoạt động hiệu quả, an toàn kinh tế hơn, số trường hợp bắt buộc phải sử dụng thiết bị phụ Để hệ thống hoạt động đảm bảo, an toàn kỹ thuật phát huy hiệu để vận hành sửa chữa xảy cố Để đảm bảo cho người môi trường hệ thống lạnh thiết bị phải có thêm thiết bị phụ như: 7.1 Bình tách lỏng Nhiệm vụ Bình tách lỏng có nhiệm vụ tách giọt chất lỏng khỏi luồng hút máy nén, tránh cho máy nén không hút phải lỏng gây va đập thủy lực làm hư hỏng máy nén Cấu tạo nguyên lý hoạt động ♦ Cấu tạo: Bình tách lỏng đơn giản bình hình trụ đặt đứng lắp đặt 7.1.1 đường hút từ thiết bị bay máy nén Do bình tách lỏng nằm dàn bay máy nén nên để tránh tổn thất lạnh cho hệ thống ta bọc lớp polystirol để cách nhiệt cho bình tách lỏng Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 78 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Bình tách lỏng – thân bình hình trụ – đường + ẩm từ dàn bay – đường khô máy nén – đường lỏng từ van tiết lưu vào 5– đường lỏng dàn bay 6– xả dầu ♦ Nguyên lý hoạt động: bình tách lỏng có khả tách giọt môi chất lỏng cách làm thay đổi hướng chuyển động làm giảm vận tốc dòng chảy Tính toán Bình tách lỏng phải đảm bảo đủ lớn để tốc độ gas bình đạt yêu cầu Xác định 7.1.2 đường kính bình: Ta có = Trong đó: Vh – Lưu lượng thể tích dòng qua bình tách lỏng, m3/s; ω- Tốc độ môi chất bình, m/s Tốc độ bình đủ nhỏ để tách hạt lỏng, ω = 0,5÷1,0 m/s chọn ω = 0,8m/s Lưu lượng thể tích môi chất qua bình xác định theo công thức: = G v G – Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình, kg/s; G = 0,12kg/s v- Thể tích riêng trạng thái qua bình tách lỏng, m3/kg Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 79 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Tra bảng Bảng bão hòa R22 (Trang 147_TL4) nhiệt độ bay R22 -6 o C,ta : v = 65,4dm3/kg =0,0654m3/kg Dựa vào bảng 8.18 –TL2: Chọn thiết bị 125-0Ж 7.2 Bình chứa cao áp 7.2.1 Nhiệm vụ cấu tạo 7.2.1.1 Nhiệm vụ Bình chứa cao áp dùng để chứa môi chất sau ngưng dàn ngưng giải phóng bề mặt TĐN thiết bị phụ trì cấp dòng liên tục cho van vị trí lắp đặt sau dàn ngưng trước tiết lưu 7.2.1.2 Cấu tạo BCCA lắp đặt sau dàn ngưng trước van tiết lưu theo quy định an toàn BCCA phải chứa 30% thể tích toàn hệ thống dàn bay (tất dàn tĩnh dàn quạt) hệ thống lạnh có bơm cấp môi chất lạnh từ 60% thể tích dàn HTL cấp môi chất lạnh từ lên.Khi vận hành chất lỏng bình chứa cao áp phép choán 50% thể tích bình Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 80 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Chú thích : Áp kế , áp kế có ống xiphông để giảm rung cho kim áp kế Van an toàn,dưới van an toàn có van chặn để cô lập sữa chữa van an toàn tác dụng Đường vào lỏng cao áp Đường cân với thiết bị ngưng tụ để lỏng từ bình ngưng chảy xuống bình chứa dễ dàng Đường dự trữ làm đường xả khí không ngưng Ống thuỷ sáng để quan sát mức lỏng bình Đường lỏng cao áp tới van tiết lưu 7.2.2 Tính toán - Với hệ thống cấp lỏng từ xuống (kiểu khô), bình phải chứa 30% toàn thể tích dàn bay VCA≥.1,2 = 0,7Vd Trong đó: VCA: tích bình chứa cao áp Vd: thể tích dàn quạt Vd = 0,63 =0,224m3 1,2: hệ số an toàn Vậy VCA = 0,7.0,224 =0,1568(m3) Kích thước, mm Loại bình DxS L H 0,4PB 426x10 3620 570 Dung tích, m3 0,4 Khối lượng, kg 410 Chọn bình chứa cao áp nằm ngang 0,4PB loại có thông số sau: 7.3 Xác định tháp giải nhiệt Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 81 BNT Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 12 Trong các8hệ thống lạnh sử dụng bình ngưng ống chùm, nước sau trao đổi P1 nhiệt nhiệt độ tăng lên đáng kể.Để giải nhiệt cho nước người ta sử dụng tháp giải 11 nhiệt 10 7.3.1 13 Cấu tạo - Động quạt gió - Bơm nước - Vỏ thép - Chắn bụi nước - Đường nước lạnh cấp để mát bình ngưng - Đường nước nóng làm mát nhờ không khí ngược chiều từ lên - Dàn phun nước 10 - Phin lọc nước - Khối đệm - Cửa không khí vào 11 - Phễu cháy tràn 13 - Cấp nước bổ sung 12 - Van xả đáy (P1): áp kế Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 82 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 7.3.2 Tính toán Phương trình cân nhiệt viết dạng: Qk = C.ρ.V(tw2-tw1) [Trang 268, TL1] Qk: nhiệt lượng thải thiết bị ngưng tụ,kW C: nhiệt dung riêng nước,kJ/kg.K V: lưu lượng nước, m3/s ρ : khối lượng riêng nước (m3/s) tw1 tw2 – nhiệt độ nước vào khỏi bình ngưng tụ hay nhiệt độ nước vào tháp giải nhiệt,oC →Vậy lưu lượng nước tuần hoàn tháp giải nhiệt: [Trang 268, TL1] Trong đó: C: Nhiệt dung riêng nước: C = 4,186 (Kj/kg độ) : khối lượng riêng nước: ρ = 1000kg/m3 ∆tw: độ chênh lệch nhiệt độ nước vào ∆tw = tw2-tw1 = 41 - 37 = 40C Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 83 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Vậy Hiệu suất tháp giải nhiệt: [CT 8-17, Trang 270, TL1] Ta có phụ tải nhiệt thiết bị ngưng tụ Qk = 15,4 kW Ta quy suất lạnh tôn Theo tiêu chuẩn CTI tôn nhiệt tương đương 3900 kcal/h →Qk =15,4 KW = 15400 kcal/h = 3,95 tôn Tra bảng 8.22- TL1- chọn tháp giải nhiệt FRK8 với thông số sau: 7.4 Tên Lưu lượng(l/s) Kích thước FRK8 1,63 H 1600 Khối lượng D 930 Khô 40 Ướt 130 Phin sấy lọc 7.4.1 Nhiệm vụ Phin sấy lọc có nhiệm vụ loại trừ cặn bẩn học tạp chất hóa học đặc biệt nước acid khỏi vòng tuần hoàn môi chất lạnh.Phin sấy lọc lắp đường lỏng đường hệ thống lạnh Cặn bẩn học đất cát, gỉ sắt, vẩy hàn, mạt kim loại Các cặn bẩn đặc biệt nguy hiểm cho máy nén chúng lọt vào xylanh chi tiết chuyển động.Các cặn bẩn gây nguy hiểm với van, đặc biệt van tiết lưu.Chúng gây tắc bẩn Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 84 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Các tạp chất hóa học đặc biệt ẩm (nước) acid tạo thành vòng tuần hoàn làm han rỉ, ăn mòn chi tiết máy Nước đông đá bịt kín van tiết lưu gây tắc ẩm 7.4.2 Cấu tạo Trong phin lọc dùng cho môi chất Freon cỡ nhỏ cỡ trung, phận lọc sấy đơn giản khối xeolit định hình keo dính đặc biệt đặc vỏ hàn kín Phin lọc hệ thống lớn thường có thân hình trụ thép hàn đúc, bố trí đường vào cho lỏng.Một đầu hình trụ có bố trí nắp để dễ dàng tháo phin vệ sinh Nếu có chức sấy, người ta bố trí thêm hạt hút ẩm tương ứng (zeolite, silicagel,…) vào bên lưới lọc 7.4.3 Vị trí lắp đặt Phin sấy lọc đường thường bố trí đầu hút máy nén để loại trừ cặn bẩn vào máy nén, đường lỏng thường lắp trước van điện từ (nếu có) đặc biệt van tiết lưu để giữ cho van hoạt động bình thường không bị tắc 7.5 Van tiết lưu 7.5.1 Nhiệm vụ Van tiết lưu thiết bị hệ thống lạnh Nó có nhiệm vụ giảm áp suấtcủa môi chất lỏng từ nhiệt độ cao áp suất cao đến áp suất bay môi chất Nócũng làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng môi chất cấp vào thiết bị bay 7.5.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Chọn van tiết lưu tự động cân 7.5.2.1 Cấu tạo Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 85 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam – đường vào lỏng cao áp; – màng đàn hồi; – van tiết lưu; – lò xo; – vít điều chỉnh lực lò xo; – bầu cảm biến ống xi phông; – đường hạ áp 7.5.2.2 Nguyên lý hoạt động Bầu cảm biến nối với phía ngăn nhờ ống mao Trong bầu cảm biến có chứa chất lỏng dể bay hơi, thông thường môi chất lạnh sử dụng hệ thống Khi bầu cảm biến đốt nóng, áp suất bên bầu cảm biến tăng, áp suất truyền theo ống mao tác động lên phía màng ngăn, ép lực ngược lại lực ép lò xo lên chốt Kết khe hở mở rộng ra, lượng môi chất qua van nhiều để vào thiết bị bay Khi nhiệt độ bầu cảm biến giảm xuống, bầu cảm biến ngưng lại phần, áp suất bầu giảm, lực lò xo thắng lực ép đẩy chốt lên Kết van khép lại phần lưu lượng môi chất qua van giảm Như vậy, trình làm việc van tự động điều chỉnh khe hở chốt thân van, nhằm khống chế mức dịch vào dàn lạnh công nghiệpvừa đủ trì đầu thiết bị bay có độ nhiệt định Độ nhiệt điều chỉnh cách tăng độ căng lò xo, căng lò xo tăng, độ nhiệt tăng 7.5.3 Lắp đặt Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 86 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Van tiết lưu lắp đặt đường lỏng sau thiết bị bay hơi, trước bình tách lỏng dàn lạnh không khí 7.6 Mắt gas Nhiệm vụ Mắt gas kính quan sát lắp đường lỏng (sau phi sấy lọc) để quan sát 7.6.1 dòng chảy môi chất lạnh Ngoài việc thị dòng chảy, mắt gas có nhiệm vụ: - Báo hiệu đủ gas dòng gas không bịsủi bọt - Báo hiệu thiếu gas dòng gas sủi bọtmạnh - Báo hết gas xuất vệt dầu kính Báo độ ẩm mô chất qua biến màu chấm màu tâm mắt gas so sánh với màu mắt gas xanh: khô,vàng, thận trọng, nâu ẩm Nếu bị ẩm định phải thay phin sấy Báo hiệu hạt hút ẩm bị rã thấy gas bị vẩn đục, phải thay phin sấy lọc đề phòng van tiết lưu đường ống bị tắt 7.6.2 Cấu tạo Mắt gas có thân hình trụ, phía kín phía có lắp k1inh để quan sát dòng gas chảy bên 7.6.3 7.7 Lắp đặt Mắt gas lắp đặt đường lỏng, sau phin sấy lọc, trước van tiết lưu Bơm - Bơm nước kiểu ly tâm để bơm nước giải nhiệt cho tháp giải nhiệt bình ngưng 7.8 Quy trình vận hành 7.8.1 Nhiệm vụ vận hành hệ thống lạnh: Đồ án trình thiết bị 87 GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Là trì làm việc bình thường hệ thống lạnh để đạt chế độ nhiệt độ, độ ẩm theo yêu cầu sử dụng Đảm bảo tiêu chuẩn, kinh tế kỹ thuật Đồng thời phát hỏng hóc, cố để khắc phục điều kiện cụ thể quy định quy trình vận hành kỹ thuật an toàn 7.8.2 Nguyên tắc chung trước khởi động hệ thống lạnh - Trước cho máy chạy phải xem số trực ca để biết nguyên nhân dừng máy lần trước - Nếu máy dùng bình thường nghỉ không qua ngày người vận hành khởi động máy - Nếu máy sửa chữa, bảo dưỡng nghỉ ngày phải có ý kiến cán kỹ thuật khởi động máy theo biên kiểm nghiệm bàn giao - Kiểm tra áp suất hệ thống tình trạng van, van chặn đường nén phải mở van chặn đường hút phải đóng - Kiểm tra tình trạng nước làm mát dầu bôi trơn - Xem xét không gian bên máy, phải đảm bảo không gian thuận tiện, không làm ảnh hưởng đến trình chạy máy ♦ Khởi động máy nén - B1: Kiểm tra tình trạng van - B2: Khởi động bơm, quạt tháp giải nhiệt, mở van nước làm mát máy - B3: Thực giảm tải cho MN tự động cấu nâng van hút mở van - B4: Mở van chặn đường nén khởi động MN - B5: Ngừng giảm tải cho MN, sau mở van chặn đường hút bên cao áp - B6: Mở van chặn đường hút ben thấp áp theo dõi tải đồng hồ áp suất hút Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 88 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam - B7: Theo dõi áp suất dầu áp suất dầu không lớn áp suất hút 0,73 (bar) phải dừng MN - B8: Mở van cấp MC vào dàn lạnh - B9: Quạt dàn lạnh chạy - B10: Theo dõi thông số làm việc máy: HP, LP,OP tải động MN ghi nhật ký vận hành Dừng máy nén ♦ - B1: Đóng van cấp dịch để ngừng cấp môi chất vào bình chứa thấp áp, sau thời gian ngưng cấp lỏng vào bình chứa thấp áp chạy máy chế độ rút gas - B2: Sau rút hết môi chất dàn bay áp suất hút giảm xuống chân không dừng máy đóng van chặn hút bên mát nén thấp áp - B3: Đóng van chặn nén - B4: Dừng bơm nước, quạt làm mát, vào lượng gas lỏng bình chứa cao áp - B5: Dừng quạt dàn lạnh - B6: Kiểm tra tình trạng van, thiết bị như: dầu cacte, mối lắp ghép, lượng gas bình chứa, ghi nhật ký vận hành Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 89 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam  KẾT LUẬN - Sau thời gian tìm hiểu hướng dẫn tận tình thầy Tiền Tiến Nam em hoàn thành đồ án trình thiết bị, thiết kế hệ thống lạnh bảo quản bắp cải suất 50 - Do chưa tiếp cận với lý thuyết thực tế, chưa giảng dạy nhà trường nên em chọn phương án xây kho Đây cách làm phổ biến phù hợp với thời kì công nghiệp hóa Vì tốn chi phí, khó thi công thời gian xây dựng dài Thay vào hệ thống panel với lớp tường bao tạo nên từ loại nhựa composite chúng, thông số tính toán để phù hợp với suất loại kho bảo quản; tiện lợi, nhnh chóng tốn chi phí so với việc xây dựng thông thường - Đây đề tài liên quan đến trình truyền nhiệt môi chất với không khí xung quanh kho bảo quản Qua em hiểu nguyên lý làm việc tác dụng thiết bị có chu trình lạnh Cách thức trao đổi qua lại trạng thái môi chất toàn hệ thống, từ cung cấp lạnh cho toàn kho lạnh Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 90 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam - Vì chưa đầy đủ kiến thức nên làm nhiều sai sót, mong thầy/cô môn cho em thêm nhận xét để em hoàn thiện kiến thức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội-2005 [2] Kỹ thuật lạnh sở - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy – Nhà xuất giáo dục Hà Nội-1996 [3] Máy thiết bị lạnh – Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy – Nhà xuất giáo dục Hà Nội-1999 [4] Môi chất lạnh – Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy – Nhà xuất giáo dục Hà Nội-1998 [5] Kỹ thuật lạnh ứng dụng – Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy – Nhà xuất giáo dục Hà Nội-1995 [6] Máy lạnh – Trần Đức Ba, Lê Vi Phúc, Nguyễn Văn Quang – Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 91 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam 92 ... lạnh Theo đề tài em kho lạnh em kho lạnh bảo quản lạnh rau tươi với nhiệt độ 40C Sản phẩm sơ chế, bao gói, đóng hộp gia lạnh nơi khác đưa đến bảo quản Hơn kho lạnh em kho lạnh phân phối Thường... buồng lạnh Dung tích kho lạnh lượng hàng bảo quản đồng thời lớn kho, đơn vị hàng Ngoài ,số lượng kích thước buồng lạnh phụ thuộc vào loại hàng bảo quản kho, đặc điểm kho lạnh (kho lạnh phân phối,trung... Nam 24 Đồ án trình thiết bị GVHD: Tiền Tiến Nam - Khi thiết kế phải tính thêm khả mở rộng kho lạnh. Phải để lại mặt mút tường để mở rộng kho lạnh Sơ đồ mặt kho lạnh bảo quản bắp cải N Đ T TRẠM BIẾN

Ngày đăng: 20/05/2017, 11:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU

    • 1.1. THÀNH PHẦN CỦA RAU QUẢ

      • 1.1.1 Nước:

      • 1.1.2 Các gluxit:

      • 1.1.3 Các acid hữu cơ:

      • 1.1.4 Các glucozit:

      • 1.1.5 Các chất polyphenol:

      • 1.1.6 Các chất màu:

      • 1.1.7 Các hợp chất chứa nitơ:

      • 1.1.8 Chất béo:

      • 1.1.9 Các vitamin:

      • 1.1.10 Các chất khoáng:

      • 1.1.11 Các fitonxid:

      • 1.1.12 Các enzyme:

      • 1.2. QUY TRÌNH BẢO QUẢN KHO LẠNH

      • 1.2.1 Quy trình công nghệ:

        • 1.2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ

        • 1.2.2.1. Nguyên liệu

        • 1.2.2.2. Bảo quản tạm thời

        • 1.2.2.3. Phân loại, xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan