1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các phương pháp tính tích phân

12 6,7K 136
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 717 KB

Nội dung

Chõm Tổ Toán -Trờng THPT Xuân Huy chuyên đề nguyên hàm tích phân và ứng dụng Phần I :Nguyên hàm A .Các kiến thức cần nhớ : 1 .Định nghĩa : Hàm số F(x) đợc gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) Trên Khoảng (a;b) nếu mọi x thuộc (a;b) ta có : F(x) = f(x) . Nếu thay khoảng (a;b ) bằng Đoạn [a ;b] thì ta phải có thêm : F(a + ) = f(a) và F(b ) = f(b) 2 . Định lý: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) thì : a , Với mọi hằng số C , F(x) +C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng đó b , Ngợc lại mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dới dạng F(x) +C với C là hằng số. Ngời ta ký hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) là ( )f x dx .Do đó viết ( )f x dx = F(x) +C *Bổ đề : Nếu F(x) = 0 trên khoảng (a ; b) thì F(x) không đổi trên khoảng đó 3 .Các tính chất của nguyên hàm : . ( ( )f x dx ) = f(x) . ( )af x dx = a ( )f x dx (a 0) . [ ] ( ) ( )f x g x dx+ = ( )f x dx + ( )g x dx . ( )f t dt = F(t) +C [ ] , ( ) ( ) ( )f u x u x d x = [ ] ( )F u x +C = F(u) + C (u=u(x)) 4 . Bảng các nguyên hàm : Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp thờng gặp Nguyên hàm của các hàm số Hợp (u=u(x)) dx = x+C du = u+C x dx = 1 x C + + ( -1) u du = 1 u C + + ( -1) dx x = ln x +C (x 0) du u = ln u +C (u=u(x) 0) x x e dx e C= + u u e du e C= + (0 1) ln x x a a dx C a a = + < (0 1) ln u u a a du C a a = + < cos sinxdx x C= + cos sinudu u C= + sin xdx cosx C= + sin cosudu u C= + 2 cos dx tgx C x = + 2 cos du tgu C u = + 2 s dx cotgx C in x = + 2 cot s dx gu C in u = + B. các cách xác định nguyên hàm : Cách 1: xác định nguyên hàm bằng định nghĩa : *Bài 1: Chứng minh rằng với mọi x thuộc R ta có : 1) 1 cos( ) sin( ) ( 0)ax b dx ax b C a a + = + + 2) 1 sin( ) cos( ) ( 0)ax b dx ax b C a a + = + + 3) 1 ax b ax b e dx e C a + + = + (a 0) CM : 1, Thật vậy tacó :( 1 sin( )ax b C a + + ) , = cos(ax+b) Chứng minh tơng tự cho ý 2,và3, .Có thể coi kết quả của ví dụ 1 là các công thức bổ xung để tính nguyên hàm * Bài 2 : CMR hàm số F(x)= ln (x+ 2 x a+ ) với a>0 là một nguyên hàm của f(x)= 2 1 x a+ trên R Giải :Ta có F(x)= [ln (x+ 2 x a+ )]= 2 2 2 1 2 x x a x x a + + + + = 2 2 2 2 : 2 x a x x a + + + ( x+ 2 x a+ )= 2 1 x a+ = =f(x) * Bài 3 : Tìm một nguyên hàm của hàm số f(x) Biết : a , f(x) = e 2x+1 Biết F(- 1 2 )= 3 2 b, f(x) = 3 7x Biết F(8) = 2 c, f(x)= 3 2 2 3 3 7 ( 1) x x x x + + + Biết F(0) = 8 Giải : a , Ta có F(x) = 2 1x e dx + = 1 2 2 1 (2 1) x e d x + + = 1 2 e 2x+1 +C Vì F(- 1 2 )= 3 2 1 2 e 2(- 1 2 )+1 +C = 3 2 1 2 +C = 3 2 C =1 Vậy một nguyên hàm của hàm số f(x) là: F(x) = 1 2 e 2x+1 +1 ý b, c Giải tơng tự Cách 2 : Xác định nguyên hàm bằng việc sử dụng bảng nguyên hàm của hàm số sơ cấp Ví dụ : Tìm nguyênhàm của hàm số f(x)= 2 1 3 5 x x x Ta có 2 1 3 ( 5 ) x x x dx = 2 3 5 x dx x dx dx x = ln x + 3 5 ln5 x C x + Bài tập tơng t. tìm nguyênhàm của các hàm số a, f(x)=3x 2 -4x+5 Hớng dẫn : Viết lại f(x)= 2 3 4 5x dx xdx dx + b,f(x)=(x 3 -2) 2 Hớng dẫn :Viết lại f(x)= x 6 4x+4 c,f(x)= 3 ( 1)x x + Hớng dẫn : Viết lại f(x)= 3 3 1x x x x x + + + Cách 3 :Xác định nguyên hàm bằng việc sử dụng bảng nguyên hàm của hàm hợp : Ví dụ : Tìm I= sin 1 4cos x dx x+ Ta có (1 4cos )x d + = -4sin x dx sin xdx= - 1 4 (1 4cos )x d + Vậy I =- 1 (1 4cos ) 4 1 4cos d x x + + = - 1 4 ln 1 4cos x+ +C Bài tập t ơng t : Tính a, J= 7 (3x+5 ) dx Hớng dẫn : Ta có J= 1 3 7 (3 5)x + d (3x+5) b, k= 4 sin .cosx xdx Hớng dẫn : Ta có k= 4 sin . (sin )x d x c, m= 2 2 1 3 x dx x x + Hớng dẫn : Ta có m= 2 2 ( 3) 3 d x x dx x x + + d , n = 2 (2ln 1)x dx x + Hớng dẫn : Ta có n= 1 2 2 (2ln 1) (2ln 1)x d x+ + f , p = 2 1 x x e dx e + Hớng dẫn : Ta có p=2 ( 1) 1 x x d e e + + g , q = 2 2 xdx x + Hớng dẫn : Ta có q= 1 2 1 2 2 2 ( 2) ( 2)x d x + + Phần II Tích phân A . Các kiến thức cần nhớ : 1. Định nghĩa tích phân : Ta có công thức Nu tơn laipnit ( ) ( ) b a f x dx F x= b a = F(b) F(a) 2 .Các tính chất của tích phân B Các ph ơng pháp tính tích phân : 1, Phơng pháp đổi biến số : Dạng 1: Nếu hàm số trong dấu tích phân là sin x (hoặc cosx) bậc lẻ Ví dụ a, I= 2 5 0 sin xdx b, J = 2 3 0 cos xdx *Ph ơng pháp chung : Ta tách một sin x (hoặc cosx) ra chuyển phân mũ chẵn còn lại về cos x (hoặc sin x) nhờ công thức sin 2 x +cos 2 x =1 Giải : a, ta có I = 2 4 0 sin sinx xdx = 2 2 2 0 (1 cos ) sinx xdx Đặt t= cos x dt =- sin x dx với x= 0 t=1 với x= 2 t=0 Vậy I= - 0 2 2 1 (1 )t dt = 1 2 4 0 (1 2 )t t dt + =(t- 3 5 1 0 2 ) 3 5 t t + = 8 15 b, J = 2 3 0 cos xdx = 2 2 0 (1 sin )cosx xdx Đặt t= sin x giải tơng tự ta đợc : J= 2 3 Dạng 2 : Nếu hàm số trong dấu tích phân là sin x (hoặc cosx) bậc chẵn Ví dụ a, I= 2 2 0 sin xdx b, J = 4 2 cos xdx *Ph ơng pháp chung : Ta dùng công thức hạ bậc Giải : a, Ta có : I= 2 2 0 sin xdx = 2 0 1 cos 2 2 x dx = 2 0 1 1 ( sin 2 ) 2 2 x x = 4 b, Giải tơng tự ta có J= 3 16 Dạng 3 : Nếu hàm số trong dấu tích phân chứa căn bậc hai có thể đa đợc về dạng f(u) du Ví dụ 1 : Tính tích phân a, I= 2 2 3 1 2 x dx x + c, 2 2 0 sin 2 4 cos x dx x (đềTN 2006) b, J= 2 2 3 0 2.x x dx+ Ph ơng pháp chung : Đặt t bằng biểu thức trong căn (hoặc bằng cả căn) Giải : a, Đặt t= x 3 +2 dt =3x 2 dx x 2 dx = 1 3 dt Với x=1 t = 3 x=2 t = 10 I= 2 2 3 1 2 x dx x + = 2 3 1 3 dt t = 2 1 2 3 1 3 t dt = 10 3 2 3 t = 2 ( 10 3) 3 b, J= 2 2 3 0 2.x x dx+ = 2 2 2 0 2.x x xdx+ Đặt t= x 2 +2 x 2 = t-2 dt =2xdx xdx = 1 2 dt Với x=0 t = 2 Với x= 2 t = 4 Vậy J= 4 2 1 ( 2) 2 t t dt Tính toán ta có J = 8(2 2) 15 + c, K= 2 2 0 sin 2 4 cos x dx x HD : Viết K= 2 2 2 0 (4 cos ) 4 cos d x dx x Dạng 4 : Nếu hàm số trong dấu tích phân chứa căn bậc hai mà biểu thức trong căn là 1- x 2 hoặc a 2 -x 2 (a>0) Ph ơng pháp chung : Đặt x= sin t hoặc x= a sin t (Với t ; 2 2 ) Ví dụ : Tính I = 2 2 2 2 0 1 x dx x Đặt x= sin t dx = cos t dt Với x=0 t = 0 Với x= 2 2 t = 4 Ta có 2 2 1 x dx x = 2 2 sin .cos 1 sin t tdt t = 2 sin .cos cos t tdt t = 2 sin .cos cos t tdt t =sin 2 t Vậy I= 4 2 0 sin tdt = 1 2 4 0 (1 cos2 )t dt = 4 0 1 1 ( sin 2 ) 2 2 t t = 1 8 4 áp dụng phơng pháp trên ta có thể giải đợc các tích phân sau : a, 1 2 0 1x x dx b , 1 2 2 0 1x x dx Dạng 5 : Nếu hàm số trong dấu tích phânphân thức có mẫu chứa biểu thức a 2 +x 2 hoặc căn của a 2 +x 2 (a>0) Ph ơng pháp chung : Đặt x= a tg t (Với t ; 2 2 ữ ) Ví dụ : Tính tích phân: I= 2 2 0 4 dx x+ Giải : Đặt x= 2 tg t Với t ; 2 2 ữ Đổi cận : x= 0 t = 0 x=2 t = 4 Vậy ta Đặt x= 2 tg t Với t 0; 4 I= 4 2 2 0 2 cos (4 4 ) dt t tg t + = 4 0 1 2 dt = 4 0 1 2 t = 8 Dạng 6 : Nếu hàm số trong dấu tích phânphân thức hữu tỷ có bậc của tử bằng hoặc cao hơn bậc của mẫu *Ph ơng pháp chung : Ta phân tích nó bằng cách chia tử cho mẫu Ví dụ : Tính các tích phân sau : a, I= 3 2 0 4 5 1 x x dx x + b, J= 2 3 2 1 4 1 2 1 x x dx x + + Giải : a, I= 3 2 0 4 5 1 x x dx x + = 3 0 2 ( 3 ) 1 x dx x + = 2 3 0 ( 3 2ln 1) 2 x x x + = 4ln 2 9 2 b, J= 2 3 2 1 4 1 2 1 x x dx x + + Giải tơng tự Dạng 7 : Nếu hàm số trong dấu tích phânphân thức hữu tỷ có bậc của tử thấp hơn bậc của mẫu mà mẫu có nghiệm *Ph ơng pháp chung : Ta phân tích mẫu thức Thành tích các nhân tử bậc nhất rồi đồng nhất hóa tử thức Ví dụ : Tính I= 5 2 0 1 3 2 dx x x + = 5 0 1 ( 1)( 2) dx x x + Ta có 2 1 3 2x x + = 1 ( 1)( 2)x x Ta tìm A và B sao cho 1 ( 1)( 2)x x = ( 2) A x + ( 1) B x 2 ( 1)( 2) Ax A Bx B x x + = = ( ) 2 ( 1)( 2) A B x A B x x + Đồng hóa tử thức ta có hệ { 0 2 1 A B A B + = = { 1 1 A B = = Vậy 1 ( 1)( 2)x x = 1 ( 2)x - 1 ( 1)x I= 5 0 1 ( 1)( 2) dx x x + = 5 0 1 1 ( ) ( 2) 1 dx x x = 5 0 (ln 2 ln 1)x x = ln 3 4 -ln2 =ln 3 8 Bài tập tơng tự :Tính tích phân : a, 6 2 4 5 6 x dx x x + b, 4 2 2 4 6 5 x dx x x+ + Dạng 8 : Nếu hàm số trong dấu tích phân có dạng tích của hai hàm số lợng giác *Ph ơng pháp chung : Ta sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng Ví dụ : Tính tích phân I= 6 0 sin 6 sin 2x xdx Giải : Ta có: I= 6 0 sin 6 sin 2x xdx = 1 2 6 0 (cos4 cos8 )x x dx = 1 2 ( 1 4 sin4x- 1 8 sin8x) 6 0 = 3 3 32 Bài tập tơng tự :Tính tích phân : a, 3 0 cos3 .cos7x xdx = b, 2 0 sin 5 .cos7x xdx 2 .Ph ơng pháp tính tích phân từng phần Dạng 1 : Biểu thức trong dấu tích phân có dạng P(x)lnxdx *Ph ơng pháp chung : Đặt { ln ( ) u x dv P x dx = = VD:Tính a, I= 5 2 2 ln( 1)x x dx b, J= 3 1 4 lnx xdx Giải: a, I= 5 2 2 ln( 1)x x dx Đặt { 2 ln( 1)u x dv x dx = = 3 1 3 dx du x x v = = Vậy 5 2 2 ln( 1)x x dx = 3 5 2 ln( 1) 3 x x - 5 3 2 1 3 1 x dx x = 125 8 ln 4 ln1 3 3 5 2 2 1 1 ( 1 ) 3 1 x x dx x + + + = 3 2 5 2 125 1 ln 4 ( ln 1) 3 3 3 2 x x x x + + + = 1 (248ln 4 105) 6 b,J= 3 1 4 lnx xdx . Giải tơng tự ta có J=18ln3-8 Dạng2 : Biểu thức trong dấu tích phântích của 1 đa thức với sinx hoặc cosx dạng ( ) b a P x sinxdx hoặc ( )cos b a P x xdx *Ph ơng pháp chung : Đặt { ( ) sin u P x dv xdx = = VD:Tính a,I= 2 0 cosx xdx b, J= 2 2 0 sx inxdx Giải a,Đặt { cos u x dv xdx = = { sin du dx v x = = Vậy I= xsinx 2 0 - 2 0 sin xdx = xsinx 2 0 + cosx 2 0 =(xsinx+cosx) 2 0 = 0 1 2 + = 1 2 b, J= 2 2 0 sx inxdx . Giải tơng tự J= 2 Dạng 3 : Biểu thức trong dấu tích phân có dạng x x e dx *Ph ơng pháp chung : Đặt { x u x dv e dx = = VD: a,I= 1 0 x xe dx b, J= 1 0 sin x xe dx Giải: a, Đặt { x u x dv e dx = = { x du dx v e = = Vậy I= 1 0 x xe - 1 0 x e dx = (xe x -e x ) 1 0 = e x (x-1) 1 0 = e(1-1)-e 0 (0-1) = 1 b, J= 1 0 sin x xe dx . Giải tơng tự J= 2 1 ( 1) 2 e + Phn: IIIMT S NG DNG CA TCH PHN I - BI TON 1: Tớnh din tớch hỡnh phng Dng 1: Hỡnh phng gii hn bi 4 ng: y = f(x), y = g(x), x = a, x = b Din tớch b a S = f(x) - g(x) dx c bit nu g(x)= 0 thỡ b a S = f(x) dx tớnh S ta phi phỏ f(x) - g(x) bng cỏch: - GPT f(x) = g(x) nu trờn [a;b] PT f(x) = g(x) cú nghim , ( )thỡ b a S = f(x) - g(x) dx = a f(x) - g(x) dx + f(x) - g(x) dx + b f(x) - g(x) dx = a [ f(x) - g(x) ] dx + [f(x) - g(x) ] dx + b [ f(x) - g(x) ] dx Vớ d: Tớnh din tớch hỡnh phng c gii hn bi cỏc ng sau: a) y = sinx, y = 0, x = 0, x = 3 b) y = x 2 , y = x, x = -1, x = 2 H ng dn gii: a) 3 0 S π = ∫ sinx dx = 3 0 π ∫ sinx dx (vì trên [0; 3 π ] sinx ≥ 0 ) KQ: S= 1 2 (đvdt) b) GPT 2 0 1 x x x x =  = ⇔  =  S =  0 1− ∫ (x 2 - x ) dx +  1 0 ∫ (x 2 - x ) dx +  2 1 ∫ ( x 2 - x) dx KQ: S= 19 6 (đvdt) Bài tập tương tự: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: 1) y = 5x 4 +3x 2 +1, y = 0, x = 0, x = -1 2) y = x 2 -4x, y = -x-2, x = 0, x = 2 3) y = cosx, y = 0, x = 2 π , x = π Dạng 2: Hình phẳng giới hạn bởi 2 đường y = f(x) và y = g(x) hoặc hình phẳng giới hạn bởi 3 đường y = f(x) , y = g(x) và x = a Dạng này khuyết cận,giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định cận bằng cách GPT f(x) = g(x) Ví dụ : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: a) y = x 3 - 3x 2 ; y = 2x b) y = 1; x = y 3 ; x = 8 Hướng dẫn giải: a) Xét PT x 3 -3x 2 = -2x 0 1 2 x x x =   ⇔ =   =  S=  1 0 ∫ (x 3 - 3x 2 +2x) dx +  2 1 ∫ (x 3 - 3x 2 +2x) dx  KQ S= 1 2 (đvdt) b) Ta có x =y 3 ⇔ 3 y x = GPT 3 1x = ⇔ x = 1 V ậy S= 8 1 ∫  3 1x − dx = 8 1 ∫ ( 3 1x − )dx KQ S = 17 4 (đvdt) Bài tập Tương tự: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: 1) y = 4 2 3 2 2 x x− − , y = 0 2) y = x 2 - 2x+4, x - y + 4 = 0 3) y = 2 1 x e − , y = x e − , x = 1 4) y = lnx, y = 1, x = 1 Dạng 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = f(x), y = g(x), y = h(x) Trong trường hợp này ta phải phác hoạ hình vẽ, giải các phương trình: f(x) = g(x), g(x) = h(x), f(x) = h(x) để chia khoảng,xác định cận của tích phân Ví dụ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 2 1 2 2 2 x x− + , y = 3 2 x− + , y = 2x - 6 Ta GPT: 2 1 2 2 2 x x− + = 3 2 x− + ⇔ x = 1 3 2 x− + = 2x - 6 ⇔ x = 5 2 2 1 2 2 2 x x− + = 2x - 6 ⇔ x = 4 S= 5 4 2 2 2 5 1 2 1 3 1 ( 2 2 ) ( 2 2 2 6) 2 2 2 x x x dx x x x dx − + + − + − + − + ∫ ∫ KQ: S = 9 8 (đvdt) 0 2 4 y=2x-6 y= 3 2 x− + y= 2 1 2 2 2 x x− + 3 2 y x [...]...Bài tâp tương tự: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: 1) y = x, y = 0 , y = 4 - x 2) y = x2 + 3x + 2 và 2 tiếp tuyến của (P) tại giao điểm của nó với trục hoành BÀI TOÁN 2: Tính thể tích vật thể tròn xoay Dạng 1: Giả sử vật thể tròn xoay sinh ra bởi các đường y = f(x), y = 0, x = a, x = b khi quay xung quanh b ∫ V = π y dx trục 0x 2 a Ví dụ: Tính diện tích vật thể tròn xoay sinh... y = 0, x = 0, x = 1 2) y = 5x-x2, y = 0 3) y = 2x2, y = x3 Dạng 2: Vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường: x = g(y), x = 0, y = a, y = b khi nó quay xung quanh trục 0y b V= π ∫ x 2 dy a V í d ụ: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường: y2 = x3, y = 0, x = 0 khi nó quay xung quanh trục 0y Hướng dẫn giải: Từ y2 = x3 x = 3 Giải PT: y2 = 0 ⇔... Giả sử vật thể tròn xoay sinh ra bởi các đường y = f(x), y = 0, x = a, x = b khi quay xung quanh b ∫ V = π y dx trục 0x 2 a Ví dụ: Tính diện tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục 0x 4 x 1) y = , y= 0, x = 1, x = 4 2) y = -3x2+3x+6, y = 0 3) y2= 4x, y = x Hướng dẫn giải: 2 4 4 dx 4 1) V = π ∫  ÷ dx = 16π ∫ 2 x x 1 1 KQ: s = 12π (đvtt) . F(a) 2 .Các tính chất của tích phân B Các ph ơng pháp tính tích phân : 1, Phơng pháp đổi biến số : Dạng 1: Nếu hàm số trong dấu tích phân là sin x (hoặc cosx). tích phân là phân thức hữu tỷ có bậc của tử bằng hoặc cao hơn bậc của mẫu *Ph ơng pháp chung : Ta phân tích nó bằng cách chia tử cho mẫu Ví dụ : Tính các

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4 . Bảng các nguyênhàm : - các phương pháp tính tích phân
4 Bảng các nguyênhàm : (Trang 1)
Cách 2: Xác định nguyênhàm bằng việc sử dụng bảng nguyênhàm của hàm số sơ cấp  Ví dụ : Tìm nguyênhàm của hàm số f(x)= 13 25x - các phương pháp tính tích phân
ch 2: Xác định nguyênhàm bằng việc sử dụng bảng nguyênhàm của hàm số sơ cấp Ví dụ : Tìm nguyênhàm của hàm số f(x)= 13 25x (Trang 2)
Cách 3: Xác định nguyênhàm bằng việc sử dụng bảng nguyênhàm của hàm hợp :  Ví dụ : Tìm I= sin - các phương pháp tính tích phân
ch 3: Xác định nguyênhàm bằng việc sử dụng bảng nguyênhàm của hàm hợp : Ví dụ : Tìm I= sin (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w