Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH MÔN KHOA HỌC &TN-XH Ở TIỂU HỌC I Đặt vấn đề: Năm học 2016-2017, Trường Tiểu học Trương Hoành thực thí điểm dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Theo đó, nhà trường kịp thời xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai đạo thực dạy học môn TNXH 2,3 Khoa học 4,5 phạm vi toàn trường Bước đầu tiếp cận làm quen với PPDH mới, sở vừa áp dụng dạy học vừa học tập, tìm tòi nghiên cứu, thầy lẫn trò gặp không khó khăn trình dạy học Tuy nhiên, qua gần năm thực hiện, đến việc dạy học theo PP đúc kết kinh nghiệm định, góp phần vào việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trong trình dạy học nói trên, với vai trò người tham gia quản lí chuyên môn tổ CM với nhiều thầy cô phụ trách môn học có áp dụng PP “Bàn tay nặn bột”, xin đúc kết chia sẻ trải nghiệm qua thực tế dạy học theo PP Trước tiên, phải khẳng định rằng, giáo viên có đầu tư thực tốt việc dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột” dạy hướng không giúp học sinh nắm kiến thức khoa học học mà giúp học sinh hình thành lực nghiên cứu khoa học, rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết, vẽ cho HS Phương pháp “Bàn tay nặn bột” ? Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy môn Khoa học tự nhiên “Bàn tay nặn bột” trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Đặc điểm phương pháp Bàn tay nặn bột ? Đặc điểm phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp giảng dạy dựa tìm tòi - nghiên cứu Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vai trò trung tâm trình dạy – học, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức Giáo viên người hướng dẫn, cố vấn, giúp đỡ học sinh trình lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động Phương pháp việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ phát triển ngôn ngữ( nói viết) cho học sinh Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàn tay nặn bột với phương pháp dạy học khác : Phương pháp Bàn tay nặn bột trọng biểu tượng ban đầu học sinh trước tiếp cận kiến thức Sự tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc giáo viên giúp học sinh tự lại đường mà nhà khoa học tìm chân lí(kiến thức) Đó là: Đặt giả thuyết ( biểu tượng ban đầu), đặt câu hỏi khoa học, đề xuất phương án nghiên cứu làm thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết, đưa kết luận Việc phát kiến thức học sinh thông qua trình tiến hành thực nghiệm, hs phân tích, suy luận, thảo luận chung tranh luận với bạn với giáo viên ý tưởng hay kết thực nghiệm( tức đầu giống nhà khoa học ) Phương pháp Bàn tay nặn bột sử dụng thí nghiệm phương tiện để rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinh trình học tập kiến thức khoa học, tập làm quen với ghi chép cách khoa học thông tin thu nhận học II Hiệu việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Về học sinh: HS tỏ hứng thú, say mê với học, từ nắm vững kiến thức lớp biết vận dụng vào sống Phát triển kĩ làm việc hợp tác theo nhóm, kĩ diễn đạt qua ngôn ngữ nói viết mạch lạc HS làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều trình bày quan điểm Qua em dần hình thành rèn luyện phương pháp tự học Về giáo viên: Giáo viên hứng thú hơn, không tốn nhiều thời gian để truyền thụ kiến thức khoa học dạng thuyết trình, trình bày mà giúp HS xây dựng kiến thức cách hành động với HS GV hiểu rõ cách thức mà HS tiếp thu kiến thức khoa học hay hướng dẫn tự học hướng dẫn cách nghiên cứu khoa học III Những thuận lợi khó khăn sử dụng PP BTNB: Thuận lợi: Được quan tâm, đạo sâu sát phận chuyên môn PGD Đầu năm học 2016-2017, tổ nghiệp vụ kiểm tra, dự giờ, góp ý rút kinh nghiệm giáo viên dạy thí điểm môn khoa học TNXH PP BTNB Nhiều GV đầu việc đổi PP giảng dạy nên tiếp thu nhanh PP BTNB Nhiều GV tự nghiên cứu, tìm hiểu PP trước nên việc lĩnh hội điều PP BTNB khó khăn Mặt khác, theo Kế hoạch chuyên môn nhà trường, GV dạy môn Khoa học TN-XH soạn giảng áp dụng giảng dạy tất có khả áp dụng PP BTNB Định kì tổ chức thao giảng, hội giảng, hội thảo trường để rút kinh nghiệm đạo giáo viên dạy thí điểm thực tốt Khó khăn: - Về điều kiện, sở vật chất: Trong lớp học nay, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau; số học sinh lớp đông nên không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm Phương pháp Bàn tay nặn bột đòi hỏi phải có nhiều thời gian tiết học không với thời gian hạn chế 35 – 40 phút/tiết học quy định Dụng cụ thí nghiệm chưa đồng thiếu xác Điều kiện cho HS tham quan, điều tra thực tế hạn chế - Về phía giáo viên: Kiến thức chuyên sâu khoa học số giáo viên hạn chế Nhiều giáo viên lúng túng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ thói quen tự tìm tòi nghiên cứu trước vật, tượng tự nhiên - Về phía HS: Vốn kiến thức thực tế HS chưa phong phú Một phận HS chưa chủ động, sáng tạo học tập Ngôn ngữ nói viết giải thích tượng khoa học HS khó khăn IV Giải pháp khắc phục: Sắp xếp bàn ghế lớp học hợp lí, chia nhóm từ 4-6 em, nghiên cứu có thí nghiệm để dạy liên tục theo chủ đề để khỏi thời gian xếp ghế Có chỗ dành riêng để vật liệu thí nghiệm Thường xuyên thực tốt phong trào làm đồ dùng học tập HS đồ dùng dạy học giáo viên GV tận dụng nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn địa phương để phục vụ cho việc giảng dạy Nâng cao công tác tự học, tự nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng kiến thức khoa học GV nắm vững kĩ thuật dạy học sử dụng PP BTN Cần sử dụng phương pháp thường xuyên để rèn thói quen cho học sinh Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh … phục vụ cho học Ban đầu, bắt đầu làm quen với phương pháp BNTB làm việc với thí nghiệm, học sinh chưa thể tự ghi chép cách tự giác cần có hướng dẫn cụ thể giáo viên Dần dần học sinh tự biết cách ghi chép quen dần với phương pháp học tập với thí nghiệm Giáo viên nên chuẩn bị mẫu sẵn để học sinh trình bày theo, có điều kiện giáo viên in sẵn tờ rời với mẫu có sẵn để học sinh điền vào, sau dán vào thí nghiệm Nên thực cách thức học sinh nhỏ tuổi (lớp 2, 3) độ tuổi học sinh chưa đủ khả để trình bày thí nghiệm yêu cầu giáo viên V Dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột” phải tuân thủ đảm bảo theo 10 nguyên tắc tiến trình dạy học: 10 nguyên tắc: Trong đó, nguyên tắc tiến trình sư phạm nguyên tắc đối tượng tham gia * Các nguyên tắc tiến trình sư phạm: 1) Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành 2) Trong trình học tập, em tự lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý nghĩ kết đạt sở xây dựng kiến thức cho Một hoạt động mà hoàn toàn dựa sách không đủ 3) Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức học nhằm đến tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình dành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh 4) Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập 5) Mỗi học sinh có ghi chép thí nghiệm em trình bày ngôn ngữ riêng 6) Mục tiêu chiếm lĩnh học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói - HS kiểm chứng giả thuyết phương pháp hình dung (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu).- Thu nhận kết ghi chép lại để trình bày - GV tập hợp điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng ý tưởng nghiên cứu đề xuất.- GV giúp HS phương pháp trình bày kết Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức HS kiểm tra lại tính hợp lý giả thuyết mà đưa * Nếu giả thuyết sai: quay lại bước * Nếu giả thuyết đúng: Thì kết luận ghi nhận chúng - GV động viên HS yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu - GV giúp HS lựa chọn lý luận hình thành kết luận - Sau thực nghiên cứu, câu hỏi giải quyết, giả thuyết kiểm chứng nhiên chưa có hệ thống chưa xác cách khoa học - GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học - GV khắc sâu kiến thức cách đối chiếu biểu tượng ban đầu VI Một số lưu ý áp dụng PP “Bàn tay nặn bột”: - Trong trình HS thực hành, GV phải khéo léo theo dõi, quan sát học sinh xem em nghĩ vấn đề mà đặt để nắm tình hình Nếu có điều không khớp với dự định ban đầu cần phải có điều chỉnh cho phù hợp - Các biểu tượng HS đưa đúng, sai giáo viên không đánh giá không đưa câu trả lời GV gợi ý hay đặt thêm câu hỏi dẫn dắt HS tìm câu trả lời cho câu hỏi em không làm thay Ví dụ; “ Theo em, nào”? “ Em nghĩ (làm) thử xem”? “Em tìm cách làm để xem có không”? Ví dụ em lọc nước mà kết đục GV gợi ý “ Các em thử xem thiết bị thí nghiệm có vấn đề không”? “Xem lại bước tiến hành lọc nước em” Trong trường hợp thí nghiệm cần đến điều kiện, GV phải giúp em xác định điều kiện thí nghiệm (Ví dụ: Về mặt thời gian, môi trường, nhiệt độ ) Điều này, bước đầu HS gặp khó khăn thực nhiều lần em quen dần việc đặt điều kiện cho thí nghiệm để đảm bảo độ xác cao * Tình xuất phát từ câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi thường mang tính chất mở nửa mở phù hợp với mục tiêu học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh cho em có khả giải - Có tác dụng khêu gợi trí tò mò ham hiểu biết khoa học, kích thích em suy nghĩ tiến hành giải để đem lại hiểu biết - Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, dễ hiểu, hạn chế từ ngữ mang khái niệm mà em chưa biết Nếu có, GV nên tìm từ ngữ thay cho vừa đảm bảo HS hiểu vừa giữ nguyên ý nghĩa - Khi nêu câu hỏi phải đảm bảo cho tất học sinh nghe biết cần phải làm - Việc chuẩn bị vật liệu, đồ dùng dạy học có ý nghĩa quan trọng Đối với phương pháp Bàn tay nặn bột đồ dùng dạy học tiến hành - Đối với phương pháp Bàn tay nặn bột, đánh giá HS đánh giá lực quan sát, lực tư duy, khả suy luận phán đoán, kỹ làm thí nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt (kể nói viết), - Không chia nhóm HS đông, nhóm từ 2, đến em từ hai bàn ghép lại - Không nên cho HS biết trước kiến thức học cách tiêu cực mà phải em tự khám phá chúng Không để em sử dụng sách giáo khoa để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa làm cho HS có thói quen ỷ lại không chịu suy nghĩ, tìm tòi học tập - Không nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài) - Lựa chọn hoạt động phù hợp với phương pháp Bàn tay nặn bột để áp dụng, không thiết hoạt động áp dụng phương pháp - Giáo viên cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn - Sử dụng CNTT cho dạy áp dụng phương pháp BTNB lúc, chỗ, hợp lí - Với số thí nghiệm đơn giản, giáo viên giao việc cho học sinh phiếu giao việc, tự học sinh chuẩn bị vật liệu cho nhóm - Chú ý vấn đề an toàn trình em làm thí nghiệm VII Kết luận: Qua thời gian thực nghiệm với phương pháp dạy học BTNB Trường Tiểu học Trương Hoành cho thấy phương pháp dạy học hiệu môn học Khoa học tự nhiên (TN-XH lớp 2,3 môn Khoa học lớp 4,5) Cụ thể, phương pháp dạy học thể nhiều ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thống khác: - Giúp học sinh thực nghiệm nhiều tiết học - Giáo viên khai thác kiến thức đời sống thực tế học sinh từ giúp học sinh tự tìm hiểu hình thành kiến thức học - Tiết học tạo hứng thú từ phía học sinh thân tự tìm tòi để rút tri thức - Phát huy tối đa tinh thần làm việc theo nhóm học sinh - Có chuẩn bị từ hai phía cho việc chiếm lĩnh kiến thức mới: Giáo viên - học sinh Tuy nhiên, để thực phương pháp này, người GV phải có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Hai điều GV tiểu học làm Về phía HS, em phải có vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải động, sáng tạo Ví dụ 1: Giáo án minh họa: MÔN: KHOA HỌC - LỚP BÀI: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? ( Sử dụng PP Bàn tay nặn bột dạy toàn ) I MỤC TIÊU - Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không vị, hình dạng định; không khí bị nén lại giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe… II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Chai rỗng, chai nước có màu, lọ nước hoa, bong bóng, bơm tiêm, ghí chép khoa học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: KTBC: Làm để biết có không khí? Bài mới: Giới thiệu Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học - Không khí có xung quanh ta Vậy, không khí tồn xung quanh em, phòng học Vậy không khí có tính chất gì? Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ghi tính chất không khí vào bảng thực nghiệm - Các nhóm nêu kết thảo luận, nhận xét trình bày vấn đề: + Nêu điểm giống điểm khác nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thuyết đưa phương án thực nghiệm: - HS nêu thắc mắc tính chất không khí - Học sinh thảo luận để đưa câu hỏi: + Không khí có màu, có mùi gì? + Không khí có hình dạng nào? + Không khí nén lại không? + Không khí giãn không? Bước 4: Thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu: HĐ1: Phát màu, mùi, vị không khí 1.1 Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm H: Để phát màu, mùi, vị không khí ta làm nào? Học sinh sử dụng giác quan dùng mắt nhìn, mũi ngửi, lưỡi ném để nhận biết tính chất không khí 1.2 Tiến hành thực nghiệm - Học sinh thực hành nhận biết tính chất không khí ghi kết vào thực hành thí nghiệm 1.3 Kết luận hợp lí hoá kiến thức - Học sinh trình bày kết sau quan sát để nhận không khí màu, không mùi không vị - GV xịt nước hoa vào không khí, HS phát mùi lạ phòng, nhận biết mùi không khí - Kết luận tính chất không màu, không mùi, không vị không khí HĐ2 Phát hình dạng không khí 2.1 Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm - Thông qua hoạt động: thi thổi bong bóng, 2.2 Tiến hành thực nghiệm - HS thực hành thổi bóng 2.3 Kết luận hợp lí hoá kiến thức - Học sinh báo cáo kết thực hành - Kết luận không khí hình dạng định HĐ3 Tính chất bị nén giãn không khí 3.1 Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm - H: Làm để biết không khí bị nén lại giãn ? - HS: đề xuất phương án khác nhau, HS mở SGK để học sinh thực hành cách đẩy xi lanh 3.2 Tiến hành thực nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm, GV quan sát, giúp đỡ - Ghi kết thí nghiệm 3.3 Kết luận hợp lí hoá kiến thức - Học sinh báo cáo kết thực hành - Kết luận: Không khí bị nén lại giãn - H: Nêu ứng dụng tính chất vào thực tế: Bơm xe, bơm bóng,… Bước 5: Chốt lại kiến thức - Học sinh nêu lại tính chất không khí - HS hệ thống hóa lại kiến thức so sánh với bước hiểu biết ban đầu Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung học liên hệ giáo dục học sinh giữ gìn bầu không khí lành Ví dụ 2: BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (KHOA HỌC LỚP – BÀI 53) I Mục đích yêu cầu: Sau học HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu trình hạt mọc thành - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt nhà nêu điều kiện nảy mầm hạt - Nêu trình phát triển thành hạt II Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, bút Ươm số hạt lạc, đậu vào ẩm (đất ẩm) khoảng - ngày trước học đem đến lớp III Hoạt động dạy học dự kiến: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học: - Giáo viên cho học sinh xem ảnh loài Hỏi: Cây gì? (Cây đậu) Bước : Trình bày ý kiến ban đầu học sinh - Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết cấu tạo hạt vào thí nghiệm cách viết vẽ … Bước 3: Đề xuất câu hỏi - Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) : Trong hạt có nước hay không? Trong hạt có nhiều rễ không? Có phải hạt có nhiều không? Có phải hạt có không? Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước : Trong hạt có nước hay không? Trong hạt có nhiều rễ không? - Các nhóm làm thí nghiệm tách đôi hạt đậu để trả lời câu hỏi Bước 5: Kết luận, rút kiến thức: - Học sinh kết luận cấu tạo hạt đậu - Học sinh vẽ mô tả lại cấu tạo hạt sau tách vào thí nghiệm - Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ có không - Học sinh nhắc lại cấu tạo hạt Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: (Vì hoạt động 2, không áp dụng PP BTNB nên không đưa vào đây) Đại Nghĩa, ngày 24 tháng năm 2017 TTCM tổ