1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy Tích Hợp Giáo Dục Môi Trường Trong Các Môn Học

75 958 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học  Hoạt động 4 + 5: Thảo luận nhóm Bạn hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: 1.. Vai trò, vị trí của giáo dục tiểu học trong công tác

Trang 1

D¹y tÝch hîp

GDMT trong c¸c m«n häc

VÜnh Yªn, ngµy 20 - 22 th¸ng 10 n¨m 2010

Trang 3

Phần 1

Những vấn đề chung

về giáo dục môi trường

Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

Bằng kinh nghiệm và dựa vào các thông tin đã biết, bạn hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Môi trường là gì?

- Môi trường sống là gì?

- Thế nào là môi trường tự nhiên, môi trường xã hội?

Trang 4

một số vấn đề về môi trường

 Phản hồi HĐ 1:

1 Có nhiều quan niệm về môi trường:

- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố

xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác

động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

- Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh

vật tồn tại trong đó.

- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất

nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật

Trang 5

một số vấn đề về môi trường

2 Môi trường sống:

Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hóa, lịch sử

và mĩ học.

Môi trường sống của con người bao gồm môi trư ờng tự nhiên và môi trường xã hội

Trang 6

một số vấn đề về môi trường

3 Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

- Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người.

- Môi trường xã hội là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con người Đó là các luật lệ, thể chế, quy

định, nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.

Trang 7

một số vấn đề về môi trường

Trang 8

một số vấn đề về môi trường

Phản hồi HĐ 2:

Môi trường có 4 chức năng:

1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người.

2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ

cho đời sống và sản xuất của con người.

3. Là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con

người tạo ra.

4. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.

Trang 9

Chức năng chủ yếu của môi trường

Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Không gian sống

của con người

Chứa đựng các phế thải

do con người tạo ra

Lưu trữ và cung cấp

các nguồn thông tin

MôI trường

Trang 10

một số vấn đề về môi trường

Hoạt động 3:

Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện thông tin, bạn hãy thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:

- Thế nào là ô nhiễm môi trường?

- Cho ví dụ về tình trạng môi trường của Thế giới, của Việt Nam và nêu nguyên nhân của tình trạng đó.

Trang 11

một số vấn đề về môi trường

Ô nhiễm môi trường:

- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.

- Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại.

- Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.

Trang 12

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 13

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 14

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 15

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 16

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 17

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 18

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 19

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 20

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 21

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 22

mét sè h×nh ¶nh vÒ sù « nhiÔm m«i tr­

êng

Trang 23

hậu quả của việc môi trường bị ô

nhiễm

Trang 24

hậu quả của việc môi trường bị ô

nhiễm

Trang 25

hậu quả của việc môi trường bị ô

nhiễm

Trang 26

video clip về rác thải bệnh viện

gây ô nhiễm môi trường

Trang 27

video clip chôn rác thải gây ô nhiễm

môi trường

Trang 28

video clip vui vÒ vøt r¸c bõa b·i

Trang 29

video clip bµi h¸t vÒ b·o

Trang 30

video clip vui

vÒ kh«ng vøt r¸c bõa bµi

Trang 31

video clip hà nội thức thâu đêm vì lụt

Trang 32

giáo dục bảo vệ môi trường

trong trường tiểu học

Hoạt động 4 + 5: Thảo luận nhóm

Bạn hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:

1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?

2. Tại sao giáo dục bảo vệ môi trường là biện pháp

quan trọng để bảo vệ môi trường?

3. Vai trò, vị trí của giáo dục tiểu học trong công tác

bảo vệ môi trường?

Trang 33

giáo dục bảo vệ môi trường

trong trường tiểu học

Phản hồi hoạt động 3

1 GDBVMT là một quá trình (thông qua các HĐ giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kĩ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về MT, tạo điều kiện cho

họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.

- GDBVMT là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu

từ mẫu giáo và được tiếp tục ở phổ thông cũng như sau này.

Trang 34

giáo dục bảo vệ môi trường

trong trường tiểu học

- GDMT cần thực hiện: GD về môi trường (kiến thức, nhận thức về môi trường), GD trong môi trường (xem môi trường là một phương tiện dạy học, học tập - kĩ năng hành động), GD vì môi trường (GD ý thức, thái

độ, hành vi ứng xử)

- Mục tiêu của GDBVMT là làm cho mọi người có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về MT cùng với các vấn đề của nó (nhận thức); Những khái niệm cơ bản về MT

và bảo vệ MT (kiến thức); Tình cảm, mối quan tâm cải thiện và BVMT (thái độ hành vi); những kĩ năng giải quyết (KN );

Trang 35

giáo dục bảo vệ môi trường

trong trường tiểu học

2 Sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường Do vậy, cần phải giáo dục cho mọi người hiểu

về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT Do đó giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.

Trang 36

giáo dục bảo vệ môi trường

trong trường tiểu học

3 Việt Nam có gần 9 triệu hs tiểu học, khoảng 363.627

gv tiểu học với gần 14.346 trường tiểu học Tiểu học

là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước.

- GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.

- Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT

Trang 37

giáo dục bảo vệ môi trường

trong trường tiểu học

Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần phải:

- Tích hợp, lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.

- Thực hiện GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.

- Quan tâm đến môi trường địa phương, thiết thực góp phần cải thiện MT địa phương, tạo thói quen ứng xử thân thiện với MT.

Trang 38

Phần 2 Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

trong các môn học

Trang 39

1 Thế nào là tớch hợp GDBVMT trong mụn học?

2 Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc tớch hợp GDBVMT trong mụn học?

3 Tớch hợp GDBVMT trong mụn học cú mấy mức độ? Đú là những mức độ nào?

ii - phương thức tích hợp gdbvmt

trong các môn học

Trang 40

Thụng tin phản hồi:

1 Thế nào là tớch hợp GDBVMT trong mụn học?

Tớch hợp GDBVMT trong mụn học là sự hũa trộn nội dung giỏo dục mụi trường vào nội dung bộ mụn thành một nội dung thống nhất, gắn bú chặt chẽ với nhau.

ii - phương thức tích hợp gdbvmt

trong các môn học

Trang 41

2 Cỏc nguyờn tắc tớch hợp GDBVMT trong mụn học?

Cú 3 nguyờn tắc:

- Nguyờn tắc 1: Tớch hợp nhưng khụng làm thay đổi đặc trưng của mụn học, khụng biến bài học bộ mụn thành bài học giỏo dục mụi trường.

- Nguyờn tắc 2: Khai thỏc nội dung giỏo dục mụi trường cú chọn lọc, cú tớnh tập trung vào chương, mục nhất định, khụng tràn lan tựy tiện.

- Nguyờn tắc 3: Phỏt huy cao độ cỏc hoạt động tớch cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế mà cỏc em

đó cú, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xỳc với mụi trường.

ii - phương thức tích hợp gdbvmt

trong các môn học

Trang 42

3 Cỏc mức độ tớch hợp GDBVMT trong mụn học:

hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giỏo dục BVMT.

giỏo dục mụi trường, được thể hiện bằng mục riờng, một đoạn hay một vài cõu trong bài học.

khụng được nờu rừ trong sỏch giỏo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giỏo viờn cú thể bổ sung, liờn hệ cỏc kiến thức giỏo dục mụi trường

ii - phương thức tích hợp gdbvmt

trong các môn học

Trang 43

Riờng mụn Tiếng Việt, do đặc thự của mụn cú thể tớch hợp giỏo dục BVMT theo hai phương thức sau:

Với cỏc bài học cú nội dung trực tiếp về giỏo dục BVMT

(như cỏc bài tập đọc núi về chủ điểm thiờn nhiờn, đất

nước, ).

Đối với cỏc bài học khụng trực tiếp núi về giỏo dục BVMT nhưng nội dung cú yếu tố gần gũi, cú thể liờn hệ với việc bảo vệ mụi trường.

ii - phương thức tích hợp gdbvmt

trong các môn học

Trang 44

1 Xem xét môi trường trong tổng thể của nó – môi trường tự nhiên và nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ);

2 Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ cấp học mầm non và tiếp diễn thông qua những giai đoạn chính thức và không chính thức;

3 Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách đặt vấn đề, lấy ra nội dung cụ thể ở từng môn học nhằm đạt đến một triển vọng hài hòa;

4 Khảo sát những vấn đề môi trường chủ yếu từ quan điểm địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế để học sinh có thể hiểu rõ bản chất các điều kiện môi trường trong những điều kiện địa lí khác nhau;

NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BVMT

Trang 45

5 Tập trung vào những tình huống môi trường đang tiềm tàng hiện nay, đồng thời tính đến cả những viễn cảnh lịch sử;

6 Đề cao các giá trị, sự cần thiết của quá trình hợp tác địa phương, quốc gia và quốc tế trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự cố môi trường;

7 Xem xét kĩ lưỡng các khía cạnh về môi trường trong mọi kế hoạch tăng trưởng và phát triển;

8 Tạo điều kiện cho người học có một vai trò trong việc hoạch định kinh nghiệm học tập của mình, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm;

NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BVMT

Trang 46

9 Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức về môi trường, các kĩ năng giải quyết vấn đề, các giá trị với từng độ tuổi; nhưng trong những năm đầu, nên đặc biệt nhấn mạnh sự nhạy cảm môi trường trong cộng đồng riêng của người học;

10 Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực

sự của các sự cố môi trường;

11 Nhấn mạnh sự phức tạp của các vấn đề môi trường, và do vậy, cần hình thành một lối suy nghĩ biết phân tích, phán xét và kĩ năng giải quyết vấn đề;

12 Tận dụng các môi trường học tập đa dạng và các cách đặt vấn

đề đối với việc dạy/ học về môi trường và thông qua môi trường, trong đó, nhấn mạnh đến các hoạt động thực tiễn và những kinh nghiệm trực tiếp

NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỐI VỚI GIÁO DỤC BVMT

Trang 47

1 Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục BVMT.

2 Nêu nội dung và mức độ tích hợp giáo dục BVMT của các bài đó.

Trình bày kết quả hoạt động theo bảng sau:

Trang 48

1 Xác định các bài học có khả năng tích hợp giáo dục BVMT và mức độ tích hợp giáo dục BVMT của các bài đó.

Trình bày kết quả hoạt động theo bảng sau:

Nhiệm vụ các nhóm:

hợp)

2 Soạn giáo án một bài có nội dung tích hợp giáo dục BVMT.

gdbvmt trong c¸c m«n häc

Riêng hoạt động GDNGLL: Nêu nội dung, hình thức cụ thể giáo dục BVMT trong hoạt động GDNGLL ở trường Tiểu học.

Trang 49

- Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập Liên hệ

- Bài 4: Gia đình em Liên hệ

2

- Bài 7: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Toàn phần

- Bài 8: Giữ gìn trật tự nơi công cộng Toàn phần

- Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích Toàn phần

- Bài 3: Gọn gàng ngăn nắp Liên hệ

- Bài 4: Chăm làm việc nhà Liên hệ

Trang 50

1 MÔN ĐẠO ĐỨC

3

- Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Toàn phần

- Bài 14: Chăm sóc cây trồng vật nuôi Toàn phần

- Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Liên hệ

4

- Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng Toàn phần

- Bài 14: Bảo vệ môi trường Toàn phần

- Bài 4: Tiết kiệm tiền của Liên hệ

- Bài 5: Tiết kiệm thời giờ Liên hệ

- Bài 8: Yêu lao động Liên hệ

- Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động Liên hệ

Trang 51

1 MÔN ĐẠO ĐỨC

5

- Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Toàn phần

- Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên Liên hệ

- Bài 9: Yêu quê hương Liên hệ

- Bài 10: Ủy ban nhân dân xã (phường) em Liên hệ

- Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Liên hệ

- Bài 12: Em yêu hòa bình Liên hệ

Trang 52

2 MÔN TIẾNG VIỆT

1

Trang 53

2 MÔN TIẾNG VIỆT

2

Trang 54

2 MÔN TIẾNG VIỆT

2

Trang 55

2 MÔN TIẾNG VIỆT

3

Trang 56

2 MÔN TIẾNG VIỆT

3

Trang 57

2 MÔN TIẾNG VIỆT

3

Trang 58

2 MÔN TIẾNG VIỆT

4

Trang 59

2 MÔN TIẾNG VIỆT

4

- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn tả cây cối Gián tiếp

Trang 60

2 MÔN TIẾNG VIỆT

5

Trang 61

2 MÔN TIẾNG VIỆT

5

- Chính tả: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng Trực tiếp

Trang 62

2 MÔN TIẾNG VIỆT

5

- Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ Trực tiếp

Trang 63

3 MÔN KHOA HỌC

4

- Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đường Bộ phận

- Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn Liên hệ

Trang 64

3 MÔN KHOA HỌC

4

Trang 65

3 MÔN KHOA HỌC

4

Trang 67

3 MÔN KHOA HỌC

5

Trang 68

4 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

4

PHẦN LỊCH SỬ

Trang 69

4 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

4

Ngoài ra, tất cả các bài trong các mục:

- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và

Trang 71

5 MÔN TN - XH

1

Trang 72

5 MÔN TN - XH

2

Trang 74

6 MÔN MĨ THUẬT

Ngày đăng: 18/05/2017, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w