SKKN tích hợp giáo dục môi trường trong bộ môn địa lý lớp 12 ở trường THPT lê hồng phong

22 95 0
SKKN tích hợp giáo dục môi trường trong bộ môn địa lý lớp 12 ở trường THPT lê hồng phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG BỘ MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Người thực hiện: Đinh Thị Lý Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tích hợp giáo dục mơi trường qua số dạy 2.3 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 4 4 6 17 18 18 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận Quan niệm từ lâu trở thành phổ biến người coi môi trường nơi ở, sinh hoạt, nguồn cung cấp thứ tài nguyên, nhiên liệu, vật chất vô hữu cho sống, đồng thời địa bàn cho hoạt động kinh tế Bên cạnh đó, nhận thức quan trọng người có mơi trường có ngưỡng chịu tải định tác động tự nhiên nhân tác Các tác động tự nhiên vượt qua giới hạn chịu đựng mơi trường khó kiểm sốt, tác động nhân tác kiểm sốt Các yếu tố sinh q trình phát triển kinh tế - xã hội làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến môi trường sống người Đó cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, suy thoái đất, nguồn nước, ô nhiễm môi trường chất thải.[1] Khái niệm môi trường coi hệ thống lãnh thổ hoạt động tự nhiên, kinh tế - xã hội (như cảnh quan) với quan hệ thành phần với nhau, hệ thống động lực có q trình phát sinh, phát triển, có thuộc tính khác tính ổn định, tính chống chịu, khả tự làm sạch,… Các thuộc tính hoạt động theo quy luật tự nhiên tác động người chúng bị biến đổi Như vậy, tiếp cận Địa lí học nghiên cứu mơi trường cách tiếp cận đánh giá tổng hợp thể tổng hợp tự nhiên cảnh quan sinh thái nhằm xác định mối quan hệ biến đổi thành phần tự nhiên, tính chất môi trường lãnh thổ với hoạt động người trình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ Mặt khác cịn góp phần vào việc phát khai thác, sử dụng, bảo vệ, cải tạo tài nguyên thiên nhiên - môi trường cách hợp lý 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Kiến thức Địa lí mơi trường rộng lồng ghép (tích hợp) để giảng dạy số mơn học trường THPT mơn Địa lí, Sinh học Giáo dục Công dân Khối lượng kiến thức mơi trường truyền tải qua mơn Địa lí trường THPT nói chung lớn trìu tượng, riêng chương trình Địa lí 12 chuẩn, kiến thức môi trường tập trung phần “Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên” với cụ thể:[4] Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bài 15: Bào vệ môi trường phịng chống thiên tai Ngồi ra, kiến thức Mơi trường lồng ghép nhiều học chương trình Địa lí 12 sau: Bài 6, 7, 8, 9, 10, 11,12, 16, 17, 18, 21, 22, 24, 27, 28, 30, 31, 32, 33, 35, 36, 37, 39, 41, 42, 43, 44, 45 Đối với giáo viên Địa lí, phần nội dung khơng mẻ chương trình Địa lí 12 cũ đề cập ít, cịn chương trình Địa lí 12 đề cập tương đối sâu rộng Việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với học có tích hợp kiến thức môi trường cho phù hợp với đối tượng học sinh tùy thuộc lớn vào trình độ, ý thức trách nhiệm giáo viên Trong thực tế qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy kết dạy học Địa lí mơi trường trường THPT nói chung khối 12 nói riêng chưa cao (cả mặt kiến thức, kĩ khả tư ), có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng chẳng hạn như: * Về phía học sinh: - Ở THCS mơn Địa lí khơng phải môn thi tuyển vào cấp III nên em chưa có ý thức giành thời gian để học - Ở THPT từ đậu vào lớp 10 em đăng ký học khối A để thi đại học, tỉ lệ học sinh học khối C ít, quan niệm mơn Địa lí mơn học thuộc lòng nên ngại học Riêng trường THPT Lê Hồng Phong đầu vào học sinh thấp (có khóa điểm chuẩn 4,5 điểm/5 mơn - trừ học sinh có điểm liệt, đa phần học sinh yếu toán - điểm thi toán đầu vào từ 0.25 1.75 điểm) nên khả ghi nhớ, học thuộc lòng khả tư học sinh yếu Kết quả: + Học sinh ngại học, hứng thú học tập mơn Địa lí nói chung, Địa lí mơi trường nói riêng Để đối phó giáo viên kiểm tra, học sinh đành phải cố gắng học thuộc lòng (học tủ, học vẹt), ghi nhớ cách máy móc, thiếu tư lôgic liên hệ thực tế + Các kiến thức Địa lí mơi trường học sinh hiểu chưa sâu nhiều vấn đề mơi trường cịn mơ hồ, ý thức bào vệ mơi trường cịn nên chưa có nhiều kĩ sống thân thiện với mơi trường * Về phía giáo viên: Trong trình giảng dạy nhiều giáo viên dạy Địa lí quan niệm mơn phụ, học sinh học lấy điểm tổng kết nên chủ yếu dạy cho hết nội dung học theo phân phối chương trình, đề cập chưa đào sâu kiến thức môi trường học Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức môi trường, hiểu nguyên nhân, thực trạng môi trường biện pháp bảo vệ môi trường - phát triển bền vững nước ta Đồng thời giúp học sinh có kĩ sống thân thiện với mơi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm thân bảo vệ môi trường, hứng thú học mơn Địa lí Tơi chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dể dạy Địa lí mơi trường mơn Địa lí lớp 12 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Tích hợp giáo dục mơi trường mơn Địa Lí lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm Sơn – Thanh Hóa” nhằm đạt mục đích: 1.2.1 Đối với giáo viên + Nâng cao kiến thức Địa lí mơi trường nói riêng, kiến thức chun mơn Địa lí nói chung + Hiểu vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ Địa lí nói chung Địa lí mơi trường nói riêng cho học sinh + Thiết kế tổ chức giảng dạy qua học cụ thể 1.2.2 Đối với học sinh + Học sinh hiểu khắc sâu khái niệm Địa lí mơi trường hiểu ngun nhân, thực trạng môi trường biện pháp bảo vệ môi trường - phát triển bền vững nước ta + Học sinh hiểu bài, có phương pháp học tập tốt hơn, tránh học tủ, học vẹt u mến mơn Địa lí + Học sinh có kĩ sống thân thiện với mơi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm có hành động cụ thể việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, có ý thức việc bảo vệ mơi trường sống + Học sinh có phản ứng kiến tích cực biểu hành động tác động tiêu cực đến môi trường sống hàng ngày 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: a Nghiên cứu số lí luận Mơi trường, phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh b Tìm hiểu thực trạng việc dạy Địa lí mơi trường chương trình Địa lí lớp 12 trường THPT nói chung trường THPT Lê Hồng Phong nói riêng c Vận dụng linh hoạt, tổng hợp phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy Địa lí mơi trường chương trình Địa lí lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong qua học cụ thể Trong trình giáo dục bảo vệ môi trường cần đảm bảo: Về kiến thức: HS hiểu về: Khái niệm môi trường, hệ sinh thái: thành phần môi trường, quan hệ chúng Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên phát triển bền vững Dân số - môi trường Sự nhiễm suy thối mơi trường (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả) Các biện pháp bảo vệ mơi trường Về thái độ, tình cảm: Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên Có tình u q hương đất nước, tơn trọng di sản văn hố Có thái độ thân thiện với mơi trường có ý thức hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh Có ý thức quan tâm thường xun đến mơi trường sống cá nhân, cộng đồng Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ không khí Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm, an toàn lao động Ủng hộ, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi gây hại cho môi trường Về kĩ - hành vi: Có kĩ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực vấn đề mơi trường nảy sinh Có hành động cụ thể bảo vệ môi trường Tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, cộng đồng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Trước hết Giáo viên phải cung cấp cho học sinh số kiến thức môi trường như: Định nghĩa môi trường: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13) Vai trị mơi trường (Chức mơi trường):[1;2] Là nơi sinh sống phát triển xã hội loài người Là nơi cung cấp nguồn tài nguyên lượng cho sống người Là khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí người Là nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ phẩm chất tốt đẹp người Là nơi tiếp nhận biến đổi chất thải Thành phần môi trường: Thạch Thuỷ Khí Sinh - Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Địa lí: Phương pháp đàm thoại Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Phương pháp sử dụng tranh ảnh Địa lí Phương pháp sử dụng băng, đĩa hình Phương pháp thảo luận Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa Phương pháp thí nghiệm Phương pháp kinh nghiệm thực tế để giáo dục Phương pháp hoạt động thực tiễn Phương pháp giải vấn đề cộng đồng Phương pháp học tập theo dự án Phương pháp nêu gương Phương pháp tiếp cận kĩ sống bảo vệ môi trường NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở lí luận a Vai trị mơi trường Ngày hiểu rằng, biến đổi môi trường theo chiều hướng xấu phần lớn tác động người trình phát triển kinh tế - xã hội Tác động người nói bắt nguồn từ cá nhân, gia đình tồn xã hội Tác động lại xảy thường xuyên, liên tục, khắp nơi, miền có người sinh sống Tác động không thông qua hoạt động kinh tế, mà cịn qua hoạt động văn hố, du lịch, vui chơi giải trí… Bởi bảo vệ mơi trường trách nhiệm chung toàn xã hội Muốn bảo vệ mơi trường có hiệu cần dựa vào chủ trương, đường lối, sách pháp luật nhà nước Mặt khác cần phải giáo dục cho người dân xã hội, tất hệ học sinh phải hiểu vấn đề mơi trường để từ em có ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Việc giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua nhiều hình thức khác như: Internet, phát thanh, truyền hình, sách báo,… hình thức nghệ thuật như: phim ảnh, ca nhạc, hội hoạ…; hoạt động tổ chức quần chúng (Hội bảo vệ môi trường, Hội môi trường sinh thái…) qua giảng dạy trường học Trong hình thức nói trên, việc giảng dạy nhà trường hiệu Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, người thực việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường đất nước Nếu em có nhận thức đầy đủ mơi trường đời, dù lĩnh vực hoạt động em bảo vệ mơi trường cách có hiệu Vì không lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình học tập học sinh b Nhiệm vụ phương hướng giáo dục môi trường Trong trường học, giáo dục môi trường nội dung quan trọng trình giảng dạy học tập, nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ hành vi đắn cho học sinh việc bảo vệ mơi trường Nó có nhiệm vụ: Làm cho học sinh nhận thức rõ đặc điểm mơi trường tự nhiên, vai trị mơi trường đời sống phát triển xã hội loài người, tác động người làm cho môi trường biến đổi xấu hậu Từ sở nhận thức đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết quý trọng phong cảnh đẹp, di tích văn hóa lịch sử, ý thức bảo vệ môi trường sống lành, đẹp cho mình, cho người, chống lại hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường Trang bị cho học sinh số phương pháp kĩ bảo vệ mơi trường để em thực nhiệm vụ môi trường địa phương nơi em sinh sống Hiện nay, việc giáo dục mơi trường có chương trình giảng dạy trường phổ thơng, xong khơng cấu tạo thành mơn học riêng mà tích hợp vào môn học Bởi vậy, để thực nhiệm vụ nêu trên, cần tuân theo phương hướng là: Thông qua kiến thức môn học để lồng ghép liên hệ kiến thức giáo dục môi trường, nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức môi trường biện pháp bảo vệ môi trường tương đối đầy đủ Việc giáo dục mơi trường phải thơng qua tồn hệ thống trường học quy khơng quy, từ lớp mẫu giáo lớp phổ thông, cao đẳng đại học Việc giáo dục mơi trường phải ý khai thác tình hình thực tế môi trường địa phương hình thức, biện pháp ngăn ngừa thay đổi mơi trường có hại cho sản xuất sống nhân dân địa phương Nội dung phương pháp giáo dục môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học, đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh theo độ tuổi khác 2.1.2 Cơ sở thực tiễn a Thực tiễn sử dụng phương pháp môn Sự phát triển kinh tế - xã hội hay nói ngắn gọn lại phát triển trình sử dụng nguồn tài nguyên sống không sống để sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu cải thiện sống người Tuy nhiên trình phát triển, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, môi trường bị biến đổi, bị suy thoái tác động xấu trở lại phát triển đời sống ngày người Ngày nay, để giải vấn đề đó, người ta đưa quan điểm “Phát triển bền vững” Sự phát triển đòi hỏi tất ngành, cấp phải quan tâm đạo thực có hiệu Nó khơng đáp ứng nhu cầu hơm mà cịn mai sau Bởi “Nếu khơng bảo vệ mơi trường cách thích đáng, phát triển suy yếu dần Ngược lại phát triển, bảo vệ mơi trường thất bại” b Thực tế tình hình học tập học sinh Thực tế năm học trước giảng dạy trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn - Thanh Hóa thân tơi chưa biết cách lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy mơn để đạt hiệu cao nên kết nhiều hạn chế, học sinh hỏi đến vấn đề môi trường thì: Nắm khái niệm mơi trường hời hợt, mơ hồ, chưa có hệ thống Trả lời câu hỏi hiểu vận dụng môi trường yếu Nhiều học sinh dập khn, máy móc, chóng qn Học sinh yếu khơng thích học Học sinh khá, giỏi chưa có điều kiện để phát triển tư Mặt khác, lớp học sinh học yếu lực học khả nhận thức hạn chế nên giáo viên qúa trình giảng dạy khó đạt hiệu mong muốn Vậy vấn đề đặt làm để khắc phục bất cập trên, điều mà giáo viên Địa lí trăn trở suy nghĩ Nay trường tơi nhà trường đầu tư sở vật chất, trang bị phịng máy chiếu đa nên tơi thực đề tài có nhiều thuận lợi Các hình ảnh môi trường, đoạn phim tư liệu khai thác từ mạng xuống hữu ích với học sinh Tơi nhận thấy trăn trở dần tháo gỡ 2.2 Tích hợp giáo dục mơi trường qua số dạy.[2;3;4;5;6] Ví dụ 1: Bài – Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển (Mục 2: Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên nhiên Việt Nam) GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Dựa vào Sách giáo khoa mục 2a trang 36 hiểu biết thân nêu tác động biển Đơng tới khí hậu nước ta? Học sinh trả lời: Ảnh hưởng Biển Đơng đến khí hậu: Nhờ biển Đơng nên khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hoà lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối khơng khí 80% Nhóm 2: Dựa vào vốn hiểu biết thân, nội dung Sách giáo khoa mục 2b hình ảnh sau, nêu ảnh hưởng Biển Đơng tới địa hình hệ sinh thái vùng ven biển? Bờ vách biển mài mòn Đầm phá Cồn cát Đảo Bạch Long Vĩ Vịnh Hạ Long San hô Rừng đước Rừng ngập mặn Học sinh trả lời: Ảnh hưởng Biển Đông đến địa hình hệ sinh thái ven biển: - Các dạng địa hình ven biển nước ta đa dạng: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mịn, tam giác châu thổ với bãi rộng lớn bãi cát phẳng lì, cồn cát, đầm phá, đảo ven bờ rạn san hô… - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng đảo Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết thân quan sát đồ, hình ảnh sau chứng minh Biển Đơng giàu tài nguyên khoáng sản hải sản? Học sinh trả lời: Biển Đơng cung cấp nguồn tài ngun khống sản hải sản phong phú: - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng titan… trữ lượng muối biển lớn - Tài nguyên hải sản: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô đa dạng… -> Biển Đơng cung cấp nguồn tài ngun khống sản hải phong phú, xong vô tận nên cần khai thác hợp lí bảo vệ mơi trường sống sinh vật Nhóm 4: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thân nêu thiên tai vùng biển nước ta? Hãy cho biết giải pháp khác phục bảo vệ vùng bờ biển nước ta? Học sinh trả lời: Biển Đông đem đến thiên tai: - Bão: Mỗi năm trung bình có - bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất đời sống - Sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc… vùng ven biển Miền Trung => Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển, phịng chống nhiễm mơi trường biển, thực biện pháp phòng chống thiên tai vấn đề hệ trọng chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển nước ta Ví dụ 2: Bài 10 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Mục 3: Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống) Dựa vào hình ảnh sau, vốn hiểu biết thân trình bày thuận lợi khó khăn thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất khác đời sống? Học sinh trả lời: * Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nơng nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni, phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết hợp - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, mưa đá, khí hậu thời tiết khơng ổn định * Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống: - Thuận lợi để phát triển nghành lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch… đẩy mạnh hoạt động khai thác xây dựng vào mùa khơ - Khó khăn: + Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng + Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nơng sản + Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán diễn biến bất thường dông, lốc, mưa đá, sương muối rét hại, khơ nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái Giáo viên hỏi: Bằng hiểu biết thân em cho biết biện pháp phòng chống thiên tai thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây ra? HS trả lời: - Trồng bảo vệ rừng, có ý thức tìm hiểu thời tiết, khí hậu thường xuyên - Lựa chọn cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tránh làm suy thối mơi trường Ví dụ 3: Bài 37 – Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên (Mục 3: Khai thác chế biến lâm sản) Dựa vào hình ảnh sau, đồ thực vật, động vật átlat địa lí Việt Nam, vốn hiểu biết thân cho biết loại gỗ quý, chim, thú quý Tây Nguyên; vườn quốc gia tiếng Tây Nguyên? Qua đánh giá tiềm tài nguyên rừng Tây Nguyên? HS trả lời: * Tiềm rừng Tây Nguyên: 10 - Đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX) Tây Nguyên rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ Rừng chiếm 36% diện tích đất có rừng 52% sản lượng gỗ khai thác nước - Có nhiều gỗ quý, chim, thú có giá trị: cẩm lai, sến, trắc…, voi, bị tót, tê giác… => Tây Nguyên thực “kho vàng xanh” nước ta Dựa vào hình ảnh sau vốn hiểu biết thân cho biết thực trạng khai thác rừng Tây Nguyên? Biện pháp bảo vệ rừng? HS trả lời: * Thực trạng: - Sản lượng khai thác gỗ hàng năm giảm, đến cuối thập kỷ 80 (thế kỷ XX) 600 nghìn -700 nghìn m3/năm, cịn 200 - 300 nghìn m3/năm - Nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút lớp phủ thực vật trữ lượng loại gỗ quý, môi trường sống bị đe dọa, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai dễ bị xói mịn… * Biện pháp bảo vệ rừng: - Cần có biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng - Khai thác hợp lý đôi với khoanh nuôi, trồng rừng - Đẩy mạnh giao đất, giao rừng, chế biến gỗ địa phương hạn chế xuất gỗ trịn 11 Ví dụ : Bài 15 – Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai (Toàn bài) I Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: Kiến thức - Trình bày số vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường, số tác động tiêu cực thiên nhiên gây ra: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất - Biết Chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam Kĩ năng: Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương II Phương tiện dạy học - Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên nhiễm mơi trường - Atlat Địa lí Việt Nam III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh học nước ta Các biện pháp bảo vệ rừng bảo vệ đa dạng sinh vật? Nội dung giảng: Bảo vệ môi trường Quan sát hình ảnh, đọc sách giáo khoa mục trang 62, kết hợp hiểu biết thân hãy: Nêu thực trạng, nguyên nhân, số vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường nước ta nay? Biện pháp bảo vệ tài ngun mơi trường? 12 Học sinh trả lời Có vấn đề môi trường đáng quan tâm nước ta là: tình trạng cân sinh thái mơi trường tình trạng nhiễm mơi trường * Thực trạng: - Tình trạng cân sinh thái môi trường, biểu gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết, khí hậu - Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, khơng khí, đất * Ngun nhân : - Do người khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên - Rác thải đời sống sản xuất (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải ) * Biện pháp: Sử dụng tài nguyên hợp lí, đảm bảo chất lượng môi trường sống người phát triển bền vững Giáo viên: số biểu tình trạng cân sinh thái mơi trường: Mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm học sinh đến trường để học tập Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a Bão Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang khí hậu hình 9.3 sách giáo khoa trang 43 nhận xét đặc điểm bão nước ta theo dàn ý: - Thời gian hoạt động bão - Mùa bão .… - Số trận bão trung bình năm - Hướng di chuyển bão * Hoạt động bão Việt Nam: 13 - Trên nước mùa bão: hoạt động từ tháng VI kết thúc vào tháng XI, bão sớm vào tháng V muộn sang tháng XII, cường độ yếu - Bão tập trung nhiều vào tháng IX sau đến tháng X tháng VIII (tổng số bão tháng chiếm tới 70% số bão toàn mùa) - Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam Cho biết vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng mạnh bão? Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta ? Biện pháp phòng chống bão? * Phân bố: - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão - Trung bình năm có trận bão HS trả lời * Hậu bão: - Mưa lớn diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông…, thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao - Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh * Biện pháp phòng chống bão: - Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi Giáo viên: Nước ta chịu tác động mạnh bão vì: nước ta giáp Biển Đơng, nằm vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc hoạt động dải hội tụ nhiệt đới b Ngập lụt, lũ quét hạn hán GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm l: 14 Nghiên cứu kênh chữ sách giáo khoa mục 2.b trang 63, kết hợp hiểu biết thân hoàn thiện bảng sau: Loại Nơi thường Biện pháp Nguyên nhân Hậu thiên tai xảy phịng chống Ngập lụt Nhóm 2: Nghiên cứu kênh chữ sách giáo khoa mục 2.c trang 63, kết hợp hiểu biết thân hoàn thiện bảng sau: Loại Nơi thường Biện pháp Nguyên nhân Hậu thiên tai xảy phịng chống Lũ qt Nhóm 3: Nghiên cứu kênh chữ sách giáo khoa mục 2.d trang 64, kết hợp hiểu biết thân hoàn thiện bảng sau: Loại Nơi thường Biện pháp Nguyên nhân Hậu thiên tai xảy phòng chống Hạn hán Một số hình ảnh hậu bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán biện pháp phòng chống: 15 HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Loại Biện pháp thiên Nơi thường xảy Nguyên nhân Hậu phịng chống tai Đồng Sơng - Ở Đồng - Ngập lụt - Làm công Hồng, Đồng Sơng Hồng: gây hậu trình ngăn mặn sơng Cửu Long, có mưa lớn, đồng Trung Bộ, nhiều mặt đất thấp, nghiêm sông Cửu Long vùng trũng Bắc xung quanh có trọng cho - Xây dựng Ngập Trung Bộ đồng đê sông, đê vụ hè thu cơng trình tiêu lụt hạ lưu biển bao bọc, hai đồng nước sông lớn Nam nhiều ô trũng bằng: - Chú ý bảo vệ Trung Bộ nên ngập lụt đồng vụ hè thu nhanh, mức Sơng đồng sơng thị hóa cao làm Hồng Hồng đồng nước thoát đồng bằng sông Cửu chậm sông Cửu Long ngập - Ở Đồng Long úng gây lên sông Cửu Long -> gây lớn mưa thiệt hại triều cường, cho sản khả tiêu xuất nước đời sống - Ở Trung Bộ mưa bão, 16 Lũ quét Hạn hán nước biển dâng, lũ nguồn Ở vùng núi phía - Ở lưu Bắc, nhiều nơi Hà vực sông suối Tĩnh tới Nam Trung miền núi, nơi Bộ có địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn - Mưa gây lũ quét có cường độ lớn, lượng mưa tới 100 – 200mm vòng vài Diễn nhiều nơi: Môi trường suy - Miền Bắc: thung thối dẫn đến lũng khuất gió mùa khô kéo - Đồng Nam dài Bộ - Vùng thấp Tây Nguyên - Ven biển cực Nam Trung Bộ Sạt lở đất, lũ ống -> gây thiệt hại cho sản xuất đời sống - Quy hoạch điểm dân cư tránh vùng lũ quét nguy hiểm - Thực biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng Đe doạ trồng, hoa màu, thiêu huỷ rừng - Phịng chống khơ hạn lâu dài phải giải cơng trình thủy lợi hợp lí c Một số thiên tai khác - Động đất: Ở Tây Bắc, Đông Bắc, gây thiệt hại người - Lốc, mưa đá, sương muối Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Dựa vào kênh chữ sách giáo khoa mục trang 65 em nêu nhiệm vụ chủ yếu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường? Chiến lược bảo vệ môi trường đôi với phát triển bền vững Các nhiệm vụ chiến lược là: - Duy trì hệ sinh thái q trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa định đến đời sống người - Đảm bảo giàu có nguồn gen - Đảm bảo việc sử dụng hợp lý tài nguyên, điều khiển việc sử dụng giới hạn hồi phhục - Đảm bảo chất lượng môi trường - Ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên 17 - Ngăn ngừa nhiễm mơi trường, kiểm sốt cải tạo mơi trường IV Đánh giá Câu Khoanh trịn vào chữ trước đáp án : 70% tổng số bão Việt Nam xảy vào tháng: A 5, 6, C 8, 9, 10 B.6,7,8 D.10,11,12 Nguyên nhân chủ yếu làm cho vùng đồng sông Cửu Long chịu ngập lụt là: A Địa hình đồng thấp khơng có đê sơng, đê biển B Xung quanh mặt đất thấp có đê bao bọc C Mưa lớn kết hợp với triều cường D Mật độ xây dựng cao Câu Hãy nêu thời gian hoạt động hậu qủa bão Việt Nam biện pháp phòng chống bão? Câu Nêu vùng hay sảy ngập lụt, lũ quét, hạn hán nước ta Cần làm để giảm nhẹ tác hại loại thiên tai này? 2.3 Kết thực nghiệm Qua sử dụng đề tài "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lí 12", áp dụng vào số mục bài: “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển”; “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa”; “Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên” toàn bài: “Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” Tơi chọn lớp 12C1, làm lớp thực nghiệm lớp 12C4 làm lớp đối chứng, kết đạt sau: Trung Tổng Giỏi Khá Yếu Lớp bình số SL % SL % SL % SL % 12C1 (thực 38 15 39.5 15 39.5 08 21 0 nghiệm) 12C4 38 11 28.9 13 34.2 12 31.6 02 5.3 (đối chứng) Tôi nhận thấy: Khi thực giải pháp q trình dạy vấn đề tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí chất lượng mơn học nâng cao, học sinh đam mê hứng thú học tập mơn so với trước Vì trình giảng dạy giáo viên cần chủ động vấn đề tích hợp giáo dục mơi trường dạy Địa lí phù hợp với đối tượng học sinh 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để dạy Địa lí mơi trường mơn Địa lí lớp 12 THPT” kết q trình giảng dạy tích cực, nghiêm túc q trình nghiên cứu thân Đề tài đạt kết sau: 18 - Bản thân vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Địa lí mơi trường mơn Địa lí lớp 12 THPT - Hiểu rõ cách vận dụng phương pháp cụ thể vào nội dung, phần, giảng để đạt hiệu cao giảng dạy Địa lí mơi trường - Tiến hành thiết kế giảng dạy thực nghiệm thu kết tốt theo phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm” - Học sinh hiểu bài, có phương pháp học tập tốt hơn, tránh học tủ, học vẹt yêu mến mơn Địa lí hơn, có kĩ sống thân thiện với môi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm có hành động cụ thể việc sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống 3.2 Kiến nghị Để đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực giảng dạy Địa lí nói chung Địa lí mơi trường nói riêng, tơi xin đề xuất ý kiến sau: - Sở Giáo dục trì tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh - Các trường THPT cần trang bị đầy đủ loại kênh hình sở vật chất đồ, máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy in, máy phôtô, nối mạng internet… quan tâm nhiều môn xã hội - Đổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề: “Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học” - Đối với giáo viên: Phải không ngừng nâng cao khả tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vững lí luận phương pháp dạy học, biết vận dụng phương pháp dạy học đại vào giảng, sử dụng thường xuyên có hiệu thiết bị dạy học mà nhà trường có Thơng qua việc thực đề tài mong giúp đỡ góp ý tổ, nhóm chun mơn, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp, để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 26 tháng 05 năm 2017 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Đinh Thị Lý 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn địa lí trung học phổ thông” Nhà xuất giáo dục Tác giả: Nguyễn Trọng Đức - Nguyễn Việt Hùng Phan Thị Lạc - Trần Thị Nhung Phạm Thu Phương - Phạm Thị Sen [2] “Dân số, tài nguyên, môi trường” Nhà xuất giáo dục Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức – Nguyễn Viết Thịnh [3] Tham khảo thêm trang mạng Intenet, đài , báo , ti vi [4] Sách giáo khoa địa lí lớp 10,11,12 nhà xuất giáo dục năm 2016 [5] Sách giáo viên mơn địa lí lớp 10,11,12 nhà xuất giáo dục năm 2016 [6] Tài liệu tập huấn giáo viên qua năm 2014,2015 2016 20 ... nguyên thiên nhiên - môi trường cách hợp lý 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Kiến thức Địa lí mơi trường rộng lồng ghép (tích hợp) để giảng dạy số môn học trường THPT môn Địa lí, Sinh học Giáo dục Cơng dân Khối... Đề tài: ? ?Tích hợp giáo dục mơi trường mơn Địa Lí lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm Sơn – Thanh Hóa” nhằm đạt mục đích: 1.2.1 Đối với giáo viên + Nâng cao kiến thức Địa lí mơi trường nói riêng,... THPT Lê Hồng Phong nói riêng c Vận dụng linh hoạt, tổng hợp phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy Địa lí mơi trường chương trình Địa lí lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong qua học cụ thể Trong

Ngày đăng: 19/07/2020, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan